TRƯỜNGHỢPBẰNGNHAUCẠNH-CẠNH-CẠNH I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện trường hợpbằngnhau thứ nhất của hai tam giác. Trườnghợpcạnh-cạnh- cạnh. - Vẽ và chứng minh 2 tg bằngnhau theo trườnghợp 1, suy ra cạnh góc bằngnhau II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG ? Nêu các bước vẽ một tam giác khi biết ba cạnh? ? Phát biểu trường hợpbằngnhaucạnh - cạnh-cạnh của hai tam giác? GV đưa ra hình vẽ bài tập 1. I. Kiến thức cơ bản: 1. Vẽ một tam giác biết ba cạnh: 2. Trườnghợpbằngnhau c - c - c: II. Bài tập: Bài tập 1: Cho hình vẽ sau. Chứng minh: A B C D ? Để chứng minh ABD = CDB ta làm như thế nào? HS lên bảng trình bày. HS: Đọc đề bài. Lên bảng vẽ hình. H: Ghi GT và KL ? Để chứng minh AM BC thì cần chứng minh điều gì? ? Hai góc AMC và AMB có quan hệ gì? ? Muốn chứng minh hai góc bằngnhau ta làm như thế nào? a, ABD = CDB b, · ADB = · DBC Giải a, Xét ABD và CDB có: AB = CD (gt) AD = BC (gt) DB chung ABD = CDB (c.c.c) b, Ta có: ABD = CDB (chứng minh trên) · ADB = · DBC (hai góc tương ứng) Bài tập 3 (VBT) GT: ABC AB = AC MB = MC KL: AM BC Chứng minh A B C M ? Chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? HS nghiên cứu bài tập 22/ sgk. HS: Lên bảng thực hiện các bước làm theo hướng dẫn, ở dưới lớp thực hành vẽ vào vở. ? Ta thực hiện các bước nào? H:- Vẽ góc xOy và tia Am. - Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C. - Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am tại D. - Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) tại E. ? Qua cách vẽ giải thích tại sao OB = AE? OC = AD? BC = ED? Xét AMB và AMC có : AB = AC (gt) MB = MC (gt) AM chung AMB = AMC (c. c. c) Mà · AMB + · AMC = 180 0 ( kề bù) => · AMB = · AMC = 90 0 AM BC. Bài tập 22/ SGK - 115: Xét OBC và AED có OB = AE = r OC = AD = r BC = ED OBC = AED · BOC = · EAD hay · EAD = · xOy x y B CO E A m D ? Muốn chứng minh · DAE = · xOy ta làm như thế nào? HS lên bảng chứng minh OBC = AED. 3. Củng cố: GV nhắc lại các kiến thức cơ bản. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Ôn lại trường hợpbằngnhau thứ nhất của hai tam giác. . TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH - CẠNH - CẠNH I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh. - Vẽ và chứng minh 2 tg bằng nhau theo trường. ba cạnh? ? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác? GV đưa ra hình vẽ bài tập 1. I. Kiến thức cơ bản: 1. Vẽ một tam giác biết ba cạnh: 2. Trường hợp bằng nhau. Củng cố: GV nhắc lại các kiến thức cơ bản. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.