1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ chỉ người trong tiếng tày nùng (có so sánh với tiếng việt)

103 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 842,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THU HẰNG TỪ NGỮ CHỈ NGƯỜI TRONG TIẾNG TÀY NÙNG (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ THÁI NGUN, NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THU HẰNG TỪ NGỮ CHỈ NGƯỜI TRONG TIẾNG TÀY NÙNG (CĨ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) Chun ngành: Ngơn ngữ Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN VĂN PHÚC THÁI NGUYÊN, 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Trung tâm Thông tin Thư viện Thày, Cô khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Thày, Cô Viện Ngôn ngữ tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thày hướng dẫn PGS.TS Đoàn Văn Phúc tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tác giả nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình học tập Thái Nguyên, tháng năm 2010 Tác giả Trần Thị Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Một số khái niệm hình vị, từ, ngữ, nghĩa………………… 1.1.1 Khái niệm hình vị……………………………………………… 1.1.2 Khái niệm từ…………………………………………………… 10 1.1.3 Khái niệm ngữ……………………………………………………… 11 1.1.4 Nghĩa……………………………………………………………… 12 1.2 Vấn đề định danh từ ngữ người……………………………… 14 1.2.1 Định danh………………………………………………………… 14 1.2.2 Khái niệm từ, ngữ người……………………………………… 17 1.3 Người Tày Nùng…………………………………………………… 20 1.4 Tiếng Tày Nùng……………………………………………………… 20 1.4.1 Vấn đề phương ngữ Tày Nùng………………………………… 20 1.4.2 Vài nét tiếng Tày Nùng Việt Nam…………………………… 23 1.5 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa…………………………………… 33 1.6 Tiểu kết……………………………………………………………… 38 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA TỪ NGỮ CHỈ NGƢỜI TRONG TIẾNG TÀY NÙNG 2.1 Dẫn nhập…………………………………………………………… 39 2.2 Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa từ người……………………… 40 2.2.1 Phân loại từ người tiếng Tày Nùng……………………… 40 2.2.2 Đặc điểm cấu trúc từ người…………………………………… 45 2.2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa từ người………………………………… 50 2.3 Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa ngữ người…………………… 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.1 Đặc điểm chung ngữ người………………………………… 54 2.3.2 Phân loại ngữ người………………………………… ……… 55 2.4 Tiểu kết……………………………………………………………… 58 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG VÀ VĂN HÓA TỪ NGỮ CHỈ NGƢỜI TRONG TIẾNG TÀY NÙNG 3.1 Dẫn nhập…………………………………………………………… 60 3.2 Đặc điểm ngữ dụng văn hóa từ người…………………… 61 3.2.1 Đặc điểm ngữ dụng văn hóa từ người theo quan hệ thân tộc 61 3.2.2 Đặc điểm ngữ dụng, văn hóa từ người theo quan hệ xã hội 69 3.2.3 Đặc điểm ngữ dụng văn hóa từ người theo chức nghiệp…… 72 3.2.4 Đặc điểm ngữ dụng văn hóa từ người ĐTNX…………… 75 3.3 Đặc điểm ngữ dụng văn hóa ngữ người………………… 79 3.3.1 Đặc điểm ngữ dụng văn hóa ngữ người theo quan hệ xã hội 79 3.3.2 Đặc điểm ngữ dụng văn hóa ngữ người theochức nghiệp 81 3.4 Tiểu kết……………………………………………………………… 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO… 87 PHỤ LỤC 1……………………………………………………………… 92 PHỤ LỤC 2……………………………………………………………… 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trên đất nước ta, cộng đồng dân tộc (nation) Việt Nam có 54 dân tộc anh em chung sống, có 53 dân tộc thiểu số (DTTS) Trong văn hố đa dân tộc, đa ngơn ngữ đó, dân tộc anh em có sắc văn hố riêng, tiếng nói riêng Trong chăm lo xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đại, đậm đà sắc dân tộc, phải giữ gìn phát huy sắc riêng dân tộc để đảm bảo tính đa dạng phong phú văn hoá Việt Nam thời đại ngày Đồng thời, cần bảo tồn ngôn ngữ dân tộc yếu tố quan trọng hướng tới bảo tồn giá trị văn hoá, tri thức dân tộc Trong số 53 DTTS Việt Nam, dân tộc Tày dân tộc Nùng cộng đồng có nhiều nét văn hóa tương đồng nhất, đặc biệt ngơn ngữ Vì vậy, từ trước đến nay, người Tày người Nùng coi hai dân tộc (ethnic), song ngơn ngữ hầu hết nhà nghiên cứu coi tiếng Tày tiếng Nùng phương ngữ khác ngôn ngữ chung Tày Nùng Theo số liệu thức nhà nước, cộng đồng người Tày có dân số đông số 53 dân tộc thiểu số, cịn cộng đồng người Nùng dân tộc có dân số đông thứ bảy Người Tày người Nùng sống tập trung vùng đông bắc tỉnh Lạng sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn vùng Lao Cai Việc nghiên cứu tìm hiểu từ ngữ người tiếng Tày Nùng, thiết nghĩ, việc làm cần thiết, góp phần gìn giữ bảo vệ ngôn ngữ dân tộc phát huy sắc văn hoá người Tày người Nùng Mặt khác giúp hiểu cách sâu sắc hơn, đầy đủ nét văn hố lâu đời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đồng bào cộng đồng dân tộc Tày Nùng, góp phần làm phong phú thêm mặt tư liệu văn hoá người Tày Nùng văn hoá DTTS Lâu nay, việc nghiên cứu cách cụ thể từ ngữ người để từ hiểu rõ nét văn hoá cộng đồng cư dân dân tộc Tày Nùng, nhiều lí do, cịn chưa quan tâm cách mức việc nghiên cứu chưa có hệ thống Với lí trên, người viết chọn vấn đề Từ ngữ người tiếng Tày Nùng để làm đề tài nghiên cứu cho Hơn nữa, người dân tộc Nùng nên việc chọn vấn đề mục đích giúp người viết hiểu rõ ngơn ngữ văn hố dân tộc tồn tiến trình phát triển truyền thống văn hố đỗi tự hào dân tộc Mặt khác, việc nghiên cứu Từ ngữ người tiếng Tày Nùng nhằm mục đích thiết thực giúp cho dân tộc khác hiểu hệ thống từ ngữ người, hiểu thêm văn hoá đồng bào Tày Nùng Nghiên cứu từ ngữ người tiếng Tày Nùng việc làm cần thiết khơng có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn mà cịn góp phần quan trọng việc giáo dục hệ trẻ dân tộc Tày Nùng có ý thức bảo tồn, giữ gìn phát huy ngơn ngữ sắc văn hóa dân tộc thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Từ trước đến có số cơng trình, viết tác giả nghiên cứu từ vựng ngôn ngữ từ nhiều phương diện khác cấu trúc (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp), ngôn ngữ học xã hội, lịch sử Trong số này, người ta phải kể đến hai tác giả tiêu biểu người Tày Hoàng Văn Ma Lục Văn Pảo Các ơng có hàng loạt cơng trình, viết liên quan đến đặc điểm cấu trúc, ngôn ngữ học xã hội, lịch sử… tiếng Tày - Nùng Chẳng hạn, cơng trình: Ngữ pháp tiếng Tày Nùng (1971), Từ điển Tày Nùng - Việt (1974), Từ điển Việt - Tày Nùng (1984)… Bên cạnh cịn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn có hàng loạt cơng trình, viết khác Hồng Văn Ma, như: Một vài ý kiến từ mượn tiếng Tày - Nùng, (1970), Vài nét phát triển tiếng Tày - Nùng sau cách mạng tháng Tám (1970), Vấn đề tiếng chữ Tày Nùng (1983), Cách thức biểu phương hướng tiếng Tày Nùng tiếng Việt (1994), Cảnh tiếng Nùng (2002), Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt nam: Một số vấn đề quan hệ cội nguồn loại hình học (2002), Tộc danh nhóm dân tộc Thái - Kađai (2004), Vấn đề tiếng Thu Lao, tiếng Pa Dí mối quan hệ với tiếng Tày (2005)… Bên cạnh đó, ta cịn thấy có số tác giả khác như: Nguyễn Hàm Dương với Xây dựng phát triển hệ thống từ vựng Tày - Nùng (1969), hay Nguyễn Thiện Giáp với Cách làm giàu vốn từ vựng Tày - Nùng (1970), Đoàn Thiện Thuật với Hệ thống ngữ âm tiếng Tày Nùng (1972), Về kho từ vựng chung Việt - Tày, (1986) Năm 1998, có luận án Phạm Ngọc Thưởng Từ xưng hô tiếng Nùng Gần đây, luận án tiến sĩ (2006), Lê Văn Trường có đề cập đến bảng từ đối chiếu thổ ngữ, phương ngữ Nùng mối quan hệ với tiếng Nùng Dín để xác định vị ngơn ngữ Thái (Tai - Kađai) Việt Nam Ở cơng trình từ vựng người trước, tác giả thường nghiên cứu chung vốn từ vựng tiếng Tày Nùng, chưa có tác giả nghiên cứu từ ngữ đối tượng cụ thể thuộc trường từ vựng cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu từ ngữ người tiếng Tày Nùng mà người viết thực cần thiết, hữu ích tình hình vấn đề dân tộc tôn giáo giới đất nước MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ 3.1 Mục đích - Nghiên cứu từ ngữ (về cấu trúc, ngữ nghĩa - ngữ dụng văn hóa) người tiếng Tày Nùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Thông qua việc nghiên cứu từ ngữ người tiếng Tày Nùng giúp cho ta hiểu rõ văn hoá cư dân Tày Nùng qua vốn từ 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Tìm hiểu sở lí luận (một số khái niệm ngơn ngữ học, đặc điểm tiếng Tày Nùng, vấn đề đơn vị định danh, mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa…) phục vụ cho việc nghiên cứu từ ngữ người - Miêu tả đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa - ngữ dụng văn hóa từ người tiếng Tày Nùng - Miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ dụng văn hóa ngữ người tiếng Tày Nùng TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 4.1.Tư liệu - Nguồn tư liệu thành văn số cơng trình nghiên cứu Từ điển Tày Nùng Việt (1974), Ngữ pháp tiếng Tày Nùng (1971), Từ điển Việt - Tày Nùng (1984) tác giả Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo, Tiến tới xác lập vốn từ văn hoá Việt Nguyễn Văn Chiến, Văn hố Tày Nùng Lã Văn Lơ, Hà Văn Thư, Văn hoá truyền thống Tày Nùng Hoàng Quyết, Ma Văn Bằng, Cảnh tiếng Nùng (2002), Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt nam: Một số vấn đề quan hệ cội nguồn loại hình học (2002) Hồng Văn Ma nhiều cơng trình khác người trước… - Nguồn tư liệu điền dã: + Thu thập tư liệu từ thực tiễn sống, thông qua đợt điền dã số làng nơi người Tày Nùng sinh sống Thái Nguyên vùng lân cận + Các tài liệu truyền miệng cụ cao niên kể lại, giải thích cách gọi tên từ ngữ người người Tày Nùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn người theo quan hệ thân tộc xen lẫn với việc sử dụng ĐTNX Việc sử dụng cặp ĐTNX thay dần cặp từ thân tộc giao tiếp vợ chồng, bạn bè, với người ngang vai, người bậc hay vai giao tiếp cho thấy nét văn hóa ứng xử cư dân Tày Nùng - Các ngữ người theo chức nghiệp tiếng Tày Nùng nhiều Do đặc điểm tiếp xúc lâu đời, tiếng Tày Nùng vay mượn nhiều từ ngữ người, đặc biệt từ ngữ người theo chức nghiệp từ tiếng Hán tiếng Việt Tuy vậy, vào tiếng Tày Nùng, từ ngữ có cách sử dụng khác với dụng ý văn hóa khác so với ngơn ngữ gốc, mà điển hình vài ĐTNX vay mượn từ tiếng Hán Lưỡng Quảng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Từ nghiên cứu, phân tích bước đầu “Từ ngữ người tiếng Tày Nùng”, ta rút số kết luận sau đây: Nghiên cứu hệ thống từ vựng ngơn ngữ tiếp cận từ nhiều phương diện khác Trường từ vựng bao gồm lớp từ ngữ thuộc nhiều trường khác nhau, như: Trường từ vựng người, trường từ vựng tượng tự nhiên, trường từ vựng động thực vật, trường từ vựng công cụ lao động, trường từ vựng đặc điểm tính chất Từ ngữ người tiếng Tày Nùng có số lượng khơng lớn vốn từ vựng ngơn ngữ Trong số từ người chiếm số lượng tỉ lệ lớn, ngữ chiếm số lượng nhỏ Trong từ người, vừa có từ danh từ, vừa có từ ĐTNX Là ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập, nên đặc điểm ngữ âm ngữ pháp từ ngữ người tiếng Tày Nùng tuân theo qui tắc chung ngơn ngữ loại hình 3.1 Trong từ người (kể danh từ ĐTNX) có từ đơn tiết lẫn từ đa tiết, song số lượng từ ngữ đa tiết chiếm số lượng (115/175 từ) tỉ lệ lớn gần gấp đôi so với từ đơn tiết (65,7%) Về phương diện cấu trúc, từ đa thành tố hầu hết từ ghép người có mơ hình cấu trúc từ là: Từ ghép đẳng lập từ ghép phụ (bao gồm từ người danh từ lẫn ĐTNX) Có từ ghép phụ mà thành tố cấu tạo có tầng quan hệ, có từ có hai tầng quan hệ 3.2 Mối quan hệ ngữ nghĩa thành tố cấu tạo từ ghép tn theo mơ hình cấu trúc hình thức tạo nên hai kiểu cấu trúc ngữ nghĩa là: Từ ghép hợp nghĩa từ ghép phân nghĩa Từ ghép phân nghĩa (bao gồm từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn người danh từ lẫn ĐTNX) chiếm số lượng tỉ lệ lớn so với từ ghép hợp nghĩa 3.3 Các ngữ người tiếng Tày Nùng có ngữ danh từ có số lượng hạn chế (20/195 từ ngữ), chiếm tỉ lệ nhỏ (10,3%) Các danh từ đóng vai trị trung tâm ngữ người, cịn thành tố phụ ngữ có chức cá biệt hóa để người cụ thể mà Nhiều ngữ người tiếng Tày Nùng vay mượn nguyên si từ, ngữ người tiếng Việt, ngôn ngữ phổ thông cộng đồng quốc gia dân tộc Là ngôn ngữ tương đối điển hình phát triển ngơn ngữ Thái - Kađai nên việc sử dụng từ ngữ người tiếng Tày Nùng uyển chuyển Trong thực tiễn sử dụng giao tiếp, người Tày Nùng thường xuyên sử dụng luân chuyển, hoán đổi từ ngữ người danh từ (hay ngữ danh từ) với từ người ĐTNX, hay từ ngữ người ĐTNX với từ ngữ người danh từ, đặc biệt với từ (danh từ) người theo quan hệ thân tộc Điều đáng lưu ý tượng sử dụng cặp ĐTNX câu - mầư/mầng (tao - mày) với từ thân tộc người (chựa (cụ), pú (ông), dả (bà), ao, xúc (chú), lùng, pả (bác), khủ/ khạu (cậu), khắm, mự (mợ), ná/ na (dì), với noọng (em) pỉ, chài, nhình (anh, chị) … tùy thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp thái độ người tham gia.) giao tiếp xưng hơ Chính điều tạo nên nét ngữ dụng văn hóa độc đáo tiếng Tày Nùng Việt Nam Đây chuyên luận nghiên cứu trường từ vựng người, mà cụ thể từ ngữ người tiếng Tày Nùng Chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu trường từ vựng khác ngôn ngữ để thấy nét thú vị, độc đáo việc chia cắt thực khách quan với phương thức định danh giới thực ngơn ngữ dân tộc Vì cơng trình nghiên cứu trường từ vựng này, nên vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn ngữ dụng văn hóa ngơn ngữ cần nghiên cứu sâu hơn, việc sử dụng yếu tố địa với yếu tố vay mượn để tạo nên từ ngữ người, phân bố nghĩa từ ngữ địa với từ ngữ vay mượn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO J.A Aprexian (1995), Hình ảnh người theo liệu ngôn ngữ: Thử miêu tả theo hệ thống, Moxkva, (Bản dịch Thư viện Viện ngôn ngữ học) Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt tập I, II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lương Bèn (1983), “Tình hình phát triển chữ Tày Nùng”, Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, KHXH, Hà Nội, tr 78 - 90 P.K Benedict, Thai, Kadai and Indonesia, a new alignment in Southeastern Asia, Americal Anthropologist, N 4, 1942, (Bản dịch tiếng Việt), Trung tâm thông tin - tư liệu thư viện Viện Ngôn ngữ học Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu , Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học , tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng phiến (1998), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 14 Lạc Dương (1971), Tính phong phú tiếng Tày - Nùng 15 Nguyễn Hàm Dương (1969), Xây dựng và phát triển hệ thống từ vựng Tày Nùng, “VNĐL”, V.Bắc, 13, 16, 20 16 Phạm Đức Dương (2007), Bức tranh ngơn ngữ-văn hóa tộc người Việt Nam Đông Nam Á, Nxb ĐHQG, Hà Nội 17 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (12/3/1970), Cách làm giàu vốn từ vựng Tày Nùng, “VNĐL”, V.B 19 Nguyễn Thiện Giáp , Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (2004) (chủ biên), Lược sử Việt ngữ học, T.1,Nxb KHXH, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Hải (1983), “Một số quan điểm sách ngơn ngữ dân tộc thiểu số”, Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 135 - 140 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt: Hình thái - cấu trúc - từ láy - từ ghép - chuyển loại, Nxb KHXH, Hà Nội 26 Harris, Z.S (2001), Các phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết loại hình ngơn ngữ, Nxb KHXH, Hà Nội 29 S.E.Jakhontov (1991), Về phân loại ngôn ngữ Đông Nam châu Á, Ngôn ngữ, S 30 Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Nxb Sở văn hóa - thông tin Thái Nguyên 31 Robert Lado (2003), Ngôn ngữ học qua văn hóa, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 32 Lã Văn Lô, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày - Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Lợi (2004), “Đặc điểm ngữ âm - âm vị học phụ âm tắc, hữu thanh, thở ngôn ngữ Việt Nam Đông Nam Á (trên bình diện đồng đại lịch đại)”, Những vấn đề ngôn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.472 - 486 34 Đoàn Lư (1999), Lạ mà quen, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 J Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Hồng Văn Ma , Lục Văn Pảo (1970), “Mợt vài ý kiến về các từ mượn tiếng Tày - Nùng”, Tạp chí ngơn ngữ, Hà Nội, N1 tr 35 - 61 37 Hoàng Văn Ma , Lục Văn Pảo (1970), “Vài nét phát triển củ a tiếng Tày - Nùng sau CMT8”, Tạp chí ngơn ngữ, Hà Nội, N3 tr 42 - 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn 38 Hoàng Văn Ma , Lục Văn Pảo , Hồng Chí (1974), Từ điển Tày Nùng - Việt, Nxb KHXH, 1974 39 Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo (1984), Từ điển Việt - Tày Nùng, Nxb KHXH, Hà Nội 40 Hoàng Văn Ma (1983), “Vấn đề tiếng chữ Tày Nùng”, Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.199 - 213 41 Hoàng Văn Ma (2002), “Cảnh tiếng Nùng”, Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 277 - 322 42 Hồng Văn Ma (2002), Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt nam: Một số vấn đề quan hệ cội nguồn loại hình học, Nxb KHXH, Hà Nội 43 Hồng Văn Ma (2004), “Tộc danh nhóm dân tộc Thái Kađai”, Những vấn đề ngôn ngữ học, Kỉ yếu Hội nghị khoa học 2002, Nxb KHXH, Hà Nội 44 Hoàng Văn Ma (2005), “Vấn đề tiếng Thu Lao, tiếng Pa Dí mối quan hệ với tiếng Tày”, Những vấn đề ngôn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội 45 Lục Văn Pảo , Hoàng Văn Ma (1971), Ngữ pháp t iếng Tày - Nùng, Nxb KHXH, Hà Nội 46 Sapir (2000), Ngôn ngữ - Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, Trường ĐHKHXH & NV, TPHCM 47 F.D.Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội 48 Lưu Nhuận Thanh (2004), Các trường phái ngôn ngữ học phương Tây, Nxb Lao động, Trường ĐHNN, Hà Nội 49 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb GD, Hà Nội 51 Đoàn Thiện Thuật (1986), “Về kho từ vựng chung Việt - Tày”, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông (Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Đơng phương học lần thứ IV) 52 Đồn Thiện Thuật (1972), “Hệ thống ngữ âm tiếng Tày Nùng” Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 53 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng Văn hóa - Dân tợc của Ngơn ngữ và Tư duy, Nxb KHXH, Hà Nội 54 Trung tâm KHXH & Nhân văn (2002), Hội thảo Bàn tiêu chí xác định thành phần dân tộc thiểu số Việt Nam, Kỉ yếu Hội nghị khoa học 55 Lê Văn Trường (2004), Vị trí tiếng Nùng Dín quan hệ với phương ngữ Nùng Tày Việt Nam, Luận án tiến sĩ ngữ Văn, Hà Nội 56 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc thiểu số Việt Nam (các tỉnh phía bắc), Nxb KHXH, Hà Nội 57 Viện ngơn ngữ học (1972), Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt nam, Hà Nội 58 Viện ngôn ngữ học (2002), Tiếng Việt nhà trường phổ thông ngôn ngữ dân tộc, Nxb KHXH, Hà Nội 59 Viện Ngôn ngữ học (1993), Vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 60 Viện Thông tin, Ủy ban KHXH (1984 - tập 1, 1985 - tập 2), Ngôn ngữ học - Khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, Nxb KHXH, Hà Nội 61 Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam (2009), Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc Việt nam, Nxb KHXH, Hà Nội 62 Nguyễn Như Ý, Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TỪ CHỈ NGƢỜI TRONG TIẾNG TÀY NÙNG Từ đơn Tiếng Tày Nùng STT Tiếng Việt Cúng, pú Ông Chửa Cụ Chỉ Kị Po Bố Me Mẹ Phua Chồng Miề Vợ Pi Anh Noọng Em 10 Ná, na Dì 11 A Cơ 12 Khủ, khạu Cậu 13 Khắm, mự Mợ 14 Xúc, áo Chú 15 Mú, pả Bác gái 16 Dé, lùng Bác trai 17 Lển Chắt 18 Tá Bố vợ 19 Tái Mẹ vợ 20 Lục Con 21 Lan Cháu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Nhình Chị 23 Khéc Khách 24 Tản Ngài 25 Ké Lão 26 Chụ Nhân tình 27 Lìu Người yêu 28 Tu Ả 29 Á Nàng 30 Cốc Thủ lĩnh 31 Nhặp nhọm Khâu vá 32 Lỉnh Lính 33 Xạ Lí trưởng 34 Sluông Phu 35 Khỏi Tôi 36 Hây Ta 37 Ngỏ, lầu, ta Mình 38 Câu Tao 39 Mầư/mầng Mày 40 Chẩu Đằng 41 Min, mền, te Đằng 42 Hau Người ta Từ ghép STT Tiếng Tày Nùng Tiếng Việt Pi noọng Bà Hò đếch Đứa trẻ Xam ké Tiền bối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn Mẻ mịi Bà mối Po mịi Ơng mai Lục tàng Con hoang Pò fạ Thượng đế Mẻ mải Quả phụ Mẻ sliên Nàng tiên 10 Lục báo, lục chài Con trai 11 Lục slao, lục nhình Con gái 12 Slao nóm Thiếu nữ 13 Hít tàu Lãnh đạo 14 Chảng ngần Thợ bạc 15 Chảng mạy Thợ mộc 16 Chảng lếch Thợ rèn 17 Lạo slay Thầy giáo 18 Xíng xáng Thầy địa lí 19 Po tào Thầy tào 20 Lục chẩư Người phục dịch đám lễ 21 Phụ mạ Phò mã 22 Lùa nàng Người gái phục vụ thầy cúng 23 Hết cịn Lính canh 24 Pạu doọm Bảo vệ 25 Cung an Công an 26 Y sị Y tá 27 Pinh sị Bác sĩ 28 Xảư xảng Láng giềng 29 Lạo quảy Ơng tây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Cần điếp, cần đíp Người yêu 31 Cần quai Nhân tài 32 Mè lù Cô dâu 33 Chỏ chung Tổ tiên 34 Pang ón Lớp trẻ 35 Hít nà Thường dân 36 Cần ké Phụ lão 37 Lù pạu Phù dâu 38 Tu đích Cháu bé 39 Xinh miìn, hu mả Thanh niên 40 Đích híu Thần đồng 41 Thiên cha Thần thánh 42 Mẻ bjoóc Bà mụ 43 Pỏ tản Ơng thơng gia 44 Mẻ tản Bà thơng gia 45 Xăn cha, kéo địng Thơng gia 46 Slao nóm Thiếu nữ 47 Nả thảu Cha anh 48 Lục hạc Học sinh 49 Xúc dé, lùng áo Thúc bá 50 Noọng slao Cơ bé 51 Tịi mè, tì mè, mè nhình Đàn bà 52 Tịi pị Đàn ơng 53 Boong mủng, pang mủng Chúng mày 54 Boong ngò, boong khỏi, ngị Chúng tơi 55 Boong làu, boong rầu Chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 2: NGỮ CHỈ NGƢỜI TRONG TIẾNG TÀY NÙNG Tiếng Tày Nùng STT Tiếng Việt Po liệng Bố nuôi Mè liệng Mẹ ni Pú liệng Ơng ni Mé liệng Bà nuôi Chài liệng Anh nuôi Noọng liệng Em nuôi Lục liệng Con nuôi Lan liệng Cháu nuôi Pả lùa Bác dâu 10 Pỉ khươi Anh rể 11 Pỉ lùa Chị dâu 12 Ao khươi Chồng 13 Nà khươi Chồng dì 14 Mử lùa Mợ dâu 15 A lùa Thím 16 Noọng Em chồng 17 Noọng khủ Em vợ 18 Lan nà Cháu dâu 19 Má tai, dà tai, mè ké Bà ngoại 20 Dà ủm Bà nội 21 Bảc khươi Bác rể 22 Cần toọc xéc Độc giả 23 Cần lục slao đay tài Hoa khơi 24 Tó cung cha, tó cung slay Đồng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Cần hít khỏi Nơ lệ 26 Cần hít nà Nơng dân 27 Cần doom, cần chồm Khán giả 28 Lục pjạ Chàng mồ côi 29 Lục nả mjac Chàng mặt ngọc 30 Lâu bẩu mì Kẻ bần 31 Vằng mồng Kẻ vũ phu 32 Noọng khao bang Người ngọc mặt hoa 33 Mỉa mả Mặt đẹp 34 Ò pài nỉnh Thằng nhãi 35 Cần pìn pinh Bệnh nhân 36 Khươi bậu Người phù rể 37 Khươi roảng Người góa vợ, rể tạm 38 Cần slẻ báo Nhà báo 39 Cần chào sli Nhân chứng 40 Cần khen chang Nhà thơ 41 Cần múc slay cặp Tiểu nhân 42 Cần tang nả Đại biểu 43 Nam nhi thẻ Nam nhi chí lí 44 Cần cịi kho, cần chướng dảo Thủ kho 45 Cần tín tàu, cần tải tàu Thủ trưởng, thủ lĩnh 46 Cần hít púun Thương nhân 47 Cần xa fần Tiều phu 48 Đức lườn tản Đức bề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/10/2023, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w