1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học tích cực

104 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN VIỆT VẬN DỤNG "PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC" TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG CĐSP NGÔ GIA TỰ - BẮC GIANG Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử giáo dục Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HÀ THỊ ĐỨC THÁI NGUYÊN, 2009 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN VIỆT VẬN DỤNG "PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC" TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG CĐSP NGÔ GIA TỰ - BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN VIỆT VẬN DỤNG "PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC" TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG CĐSP NGƠ GIA TỰ - BẮC GIANG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2009 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THỊ ĐỨC Phảnbiện 1:…………………………………… …………………………………… Phản biện 2:…………………………………… …………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Họp tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Hà Thị Đức, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, người ln tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Tâm lý Giáo dục - ĐHSP Thái Nguyên, tổ Tâm lý - Giáo dục - trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp người thân yêu bên tôi, động viên giúp đỡ suốt q trình hồn thành khố học! Thái Ngun, ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tác Giả Nguyễn Văn Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CĐSP : Cao đẳng sư phạm ĐC: Đối chứng GV: Giảng viên GD: Giáo dục GDH: Giáo dục học LLDH: Lý luận dạy học LLGD: Lý luận giáo dục NCGD: Nghiên cứu giáo dục NVSP: Nghiệp vụ sư phạm NXBGD: Nhà xuất giáo dục PP: Phương pháp PPDH: Phương pháp dạy học PPGD: Phương pháp giáo dục QTGD: Quá trình giáo dục SV: Sinh viên TB: Trung bình TLGD: Tâm lý giáo dục THCS: Trung học sở TN: Thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài…………………… Mục đích nghiên cứu………………………………….…… ….…………2 Khỏch th? nghiờn c?u……………………………….… ……………….2 Đối tượng nghiên cứu……………………………….….… …………….2 Giả thuyết khoa học……………………………….…….…… ………….3 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………….…………… ……… Phương pháp nghiên cứu……………………………….……… …… Phạm vi nghiên cứu………………………………….………… …… Nội dung……………………………………………………………… …….5 1.1 L?ch s? c?a v?n d? nghiờn c?u…………………………….……… ……5 1.1.1 Tư tưởng “dạy học tích cực” lịch sử giáo dục nhà trường… …5 1.1.2 í kiến tác giả Việt Nam bàn PPDH tích cực……………… Cơ sở lý luận việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực…… 1.3 Khái quát phương pháp dạy học phương pháp dạy học tích cực 10 1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học…………………………………… .10 1.3.2 Phương pháp dạy học tích cực……………………………………… 16 1.3.3 Các PPDH tích cực q trình dạy học môn giáo dục học khái quát số phương pháp cụ thể………………………………………… …23 1.3.3.1 Phương pháp động não…………………………………………… 24 1.3.3.2 Phương pháp thảo luận…………………………………………… 31 1.4 Các nguyên tắc đạo việc vận dụng PPDH tích cực giảng dạy môn giáo dục học điều kiện để vận dụng PPDH tích cực………… 37 1.4.1 Nguyên tắc chung việc vận dụng PPDH tích cực…………… 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1.4.2 Điều kiện để vận dụng PPDH tích cực…………………… ……… 39 Kết luận chương I………………………………………… …………… …43 Chương II: Thực trạng vận dụng PPDH nói chung, PPDH tích cực nói riêng q trình dạy học mơn Giáo dục học trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang…………………………………………….…………………… ……44 2.1 Vài nét nhà trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang đặc điểm môn giáo dục học………………………………………………………… 44 2.1.1 Vài nét nhà trường sinh viên CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang… 44 2.1.2 Đặc điểm môn giáo dục học…………….………………… …….46 2.2 Thực trạng học tập mơn giáo dục học sinh viên (SV) trưịng CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang……………………………………………….…… 47 2.3 Thực trạng nhận thức PPDH tích cực q trình dạy học môn GHD trường CĐSP Bắc Giang……………………………………….… 51 2.4 Các nguyên nhân chủ quan, khách quan thực trạng………… …… 63 Kết luận chương II…………………………………… …………… …… 65 Chương III: Thiết kế học môn giáo dục học theo PPDH tích cực…… …66 3.1 Khái qt quy trình vận dụng PPDH tích cực dạy học mơn giáo dục học trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang (kết hợp phương pháp tích cực)……………………………………………………………………… …66 3.2 Thực nghiệm sư phạm……………….……………………………… …67 3.2.1 Khảo sát đầu vào phân tích kết hai nhóm thực nghiệm đối chứng…………………………………………………………………… ….69 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm…………………………………………… ….72 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá thực nghiệm lần 1……………………………… 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3.2.4 Xử lý kết thực nghiệm……………………………….………… 76 3.2.5 Phân tích tiêu hỗ trợ……………………………….… ………85 Kết luận chương III……………………………….……………… ……… 88 Kết luận………………………………………………………… ……… 89 Kết luận……………………………………………………… ……… 89 Khuyến nghị…………………………………………………… ……….90 2.1 Đối với trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang…………………… ……90 2.2 Đối với giảng viên giảng dạy môn GDH…………………… ……….90 Tài liệu tham khảo………………………………………………… …… 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nhân loại bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên thông tin, tri thức Thông tin tri thức coi tài sản vô giá, quyền lực tối ưu quốc gia Sự phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ dẫn đến gia tăng nhanh chóng khối lượng tri thức nhân loại tốc độ ứng dụng vào đời sống xã hội tạo nên đa dạng giới Tình hình làm thay đổi quan niệm giáo dục Ngày nay, giáo dục xem chìa khóa vàng để người, quốc gia tiến bước vào tương lai, ngành sản xuất mà lợi nhuận khó đong đếm Giáo dục khơng có chức chuyển tải kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ trước cho hệ sau, mà quan trọng trang bị cho người phương pháp (PP) học tập, tìm cách phát triển lực nội sinh, phát triển tư nội tại, thích ứng với xã hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời Để giúp người học đáp ứng yêu cầu đó, việc cải cách, đổi giáo dục (GD) việc làm cần thiết cấp bách, đó, đổi phương pháp giáo dục (PPGD) khâu then chốt trình đạt đến mục tiêu đổi GD Nhận thức việc đổi PP giảng dạy học tập vấn đề thiết nước ta, Đảng Nhà nước Bộ GD & ĐT đưa nhiều nghị quyết, thị nhằm thúc đẩy việc đổi PP dạy học tất cấp học, bậc học “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét học vẹt, học chay” [47; 203 - 204] Luật giáo dục nước CHXHCNVN năm 2005 (điều khoản 2) ghi: “PPGD phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Giả thuyết H0: X  Y Đối thuyết: K: X # Y Dùng đại lượng T để kiểm tra giả thuyết với công thức: Tkd= X Y S12 S22  n m  2.16 Tra bảng student (T  k) với mức ý nghĩa  = 0.05 bậc tự K= m + n -2 = 41 + 43 – 2= 82 ta tìm T  nằm khoảng {1.960 – 2.042}, tức T  < 2,042, Như Tkd> T  , suy giả thuyết H0 bị bác bỏ Nghĩa kết lớp TN cao lớp ĐC có ý nghĩa toán thống kê hay tác động thực nghiệm sư phạm có kết * Nhận xét kết thực nghiệm lần Sau TN lần 1, rút kinh nghiệm, khăc phục nhược điểm vận dụng PPDHTC (Công não, thảo luận) trình giảng dạy Thực nghiệm lần 2, chúng tơi tiến hành theo quy trình lần Kết thúc thực nghiệm lần tiến hành kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên lớp Kết thực nghiệm phản ánh sau: Bảng 21: Bảng phân phối tần số điêm kiểm tra sau thực nghiệm lần Nhóm TN ĐC Lớp Văn - Sử K27B Văn - Sử K27A Điểm số Số SV 10 41 0 7 14 6.78 43 0 10 15 6.23 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 http://www.Lrc-tnu.edu.vn X Bảng 22: Bảng phân phối tỷ lệ phần trăm kiểm tra sau thực nghiệm lần Nhóm Số SV Yếu - Trung bình Khá Giỏi TN 41 2.43 31.14 56.09 7.31 ĐC 43 4.65 58.13 34.88 2.32 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ tỷ lệ phần trăm mức độ điểm số kiểm tra sau thực nghiệm lần 60 50 40 TN DC 30 20 10 YK TB Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Kha Gioi 82 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Bảng 23: Bảng phân phối tham số có đặc trƣng kết kiểm tra sau thực nghiệm lần Nhóm Số Ni Xi X Xi - X (Xi- X )2 Ni (Xi- X )2 S2 S SV -2.78 -7.72 -7.72 -1.78 -3.16 -22.17 -0.78 -0.60 -4.25 41 Thực 6.78 nghiệm 1.53 1.23 14 0.22 0.04 0.67 1.22 1.48 13.19 2.22 4.92 14.78 -2.23 -4.97 -9.94 10 -1.23 -1.51 -15.12 15 -0.23 -0.05 -0.79 43 1.34 1.15 6.23 Đối chứng 0.77 0.59 5.31 1.77 3.13 18.79 2.77 7.67 7.67 Nhìn vào bảng 22 biểu đồ 6.4 chúng tơi nhận xét: Lớp thực nghiệm có X = 6.78 lớp ĐC có X = 6.23 chênh lệch lớp thực nghiệm ĐC 6.78 – 6.23 = 0.55 Tỷ lệ chênh lệch thể khác biệt rõ ràng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 http://www.Lrc-tnu.edu.vn bảng 21 thấy rõ: lớp thực nghiệm có kết học tập cao hẳn so với lớp ĐC Điều thể chênh lệch điểm trung bình lớp 6.78 – 6.23= 0.55, mặt khác chênh lệch điểm trung bình lần thực nghiệm lần cao lần 0.55 – 0.52 = 0.03, điều chứng tỏ rút kinh nghiệm lần thực nghiệm 1, khắc phục tồn tại, hạn chế vận dụng PPDH tích cực vào q trình giảng dạy tiếp theo, kết có xu hướng tăng lên Điều chứng tỏ thực nghiệm sư phạm có hiệu tương đối cao Nhìn vào bảng 23, thấy khác biệt điểm số mức độ: giỏi, khá,TB, yếu – lớp TN có tỷ lệ sinh viên đạt điểm cao nhóm ĐC cụ thể là: - Điểm giỏi lớp thực nghiệm 7.31% cao hẳn với lớp ĐC 2.32% - Điểm lớp thực nghiệm 56.09% cao hẳn so với lớp ĐC chiếm 34.88% - Điểm trung bình lớp thực nghiệm 31.14% thấp hẳn so với lớp ĐC chiếm 58.13% - Điểm yếu lớp thực nghiệm TN 2.43 thấp hẳn so với lớp đối chứng 4.65% Từ kết định lượng lần thực nghiệm, nhận thấy tỉ lệ điểm khá, giỏi, tập trung nhiều lớp thực nghiệm Cụ thể lần 1, điểm giỏi lớp thực nghiệm 58.52% cao hẳn so với điểm ĐC chiếm 34.87% Kết lần thực nghiệm sau kết cao Cụ thể điểm giỏi thực nghiệm lần chiếm 63.4%, lớp ĐC chiếm 37.2 % Rõ ràng qua lần thực nghiệm, chúng tơi thấy, kết nhóm thực nghiệm cao lớp ĐC tương đối ổn định việc vận dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 http://www.Lrc-tnu.edu.vn PPDHTC vào QTDH môn GHD trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang góp phần nâng cao kết học tập, nhằm phát huy tính TC, độc lập, chủ động sáng tạo người học Tương tự thực nghiệm lần 1, để kiểm tra chênh lệch tỷ lệ điểm trung bình lớp thực nghiệm ĐC có ý nghĩa hay không? Chúng đặt giả thuyết: “sự khác kết điểm trung bình cộng hai lớp thực nghiệm ĐC khơng có ý nghĩa” Giả thuyết H0: X  Y Đối thuyết K: X  Y Dùng đại lượng kiểm định T để kiểm tra giả thuyết với công thức n  X n Tkd= X Y S12 S22  n m với S = i i X  i n Từ bảng 23 (bảng tham số đặc trưng) ta có S1= 1.53 S22 = 1.34 Từ Tkd= 6.78  6.23 1.53 1.34  41 43 = 0.55 = 2.29 0.03  0.03 Tra bảng T  k với mức ý nghĩa  = 0.05 bậc tự k = n+m-2= 82 Ta tìm T  khoảng {2.042 – 1.960}, tức T  T  , suy giả thuyết H0 bị bác bỏ, nghĩa kết lớp thực nghiệm lần cao lớp ĐC có ý nghĩa tốn thống kê 3.2.5 Phân tích tiêu hỗ trợ Sau tiến hành thực nghiệm, thăm dò thái độ, đánh giá sinh viên việc vận dụng PPDH tích cực thơng qua việc trao đổi, trò chuyện Các sinh viên lớp thực nghiệm cho biết số nhận xét sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Sinh viên Nguyễn Thị Cúc cho biết: “qua bốn buổi học sử dụng PPDH tích cực Cơ Nguyễn Thị Lợi, chúng em cảm nhận thấy chuyên đề Hoạt động giáo dục trường THCS trở nên thực tế thiết thực cho công tác giảng dạy làm chủ nhiệm lớp, năm thứ chúng em cảm thấy nặng nề phải học mơn học thuộc lịng Nhưng qua qua hoạt động động não thảo luận, sinh viên chúng em làm việc nhiều hơn, phải suy nghĩ vấn đề nghiên cứu, nắm vấn đề nhanh khắc sâu cần nhớ ” Sinh viên Trần Thị Oanh nhận xét: “thông qua hoạt động học tập, chúng em khơng có điều kiện để trao đổi với bạn bè, với thầy mà cịn tao đổi với bạn sinh viên khoa khác… Bổ sung cho ý kiến sinh viên Oanh, sinh viên Hồng Thanh cho biết “cũng qua hoạt động tích cực lớp, chúng em, sinh viên chưa có kinh nghiệm cơng tác giảng dạy làm cơng tác chủ nhiệm có điều kiện học hỏi với anh chị, thầy cô, bè bạn giúp chúng em hình dung cơng việc mà làm sau này” Khi gợi ý câu hỏi: “trong trình vận dụng PPDH tích cực, anh chị có đề nghị thêm với giáo viên để học đạt hiểu cao nữa?”, sinh viên Bùi Huyền Trang cho biết: “Mặc dù Cô Lợi cố gắng nhiều việc tạo điều kiện cho chúng em thảo luận, sĩ số lớp đơng nên gặp chút khó khăn q trình thảo luận, theo em nên chia nhóm nhỏ để bạn tham gia tích cực Nếu lớp chúng em khoảng 25 – 30 người hiệu việc dạy học cao nữa” Khi chúng tơi đặt câu hỏi: “Ngồi việc học kiến thức lý thuyết, anh, chị có học khác khơng?” Nhiều ý kiến cho học từ thầy cô giáo cũ, từ anh chị lớp bạn bè, đồng nghiệp, ví học cách giải vấn đề, cách làm việc nhóm, cách phối hợp với người khác, rèn kỹ thảo luận, phân tích vấn đề, thuyết phục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 http://www.Lrc-tnu.edu.vn người khác… Đây học quan trọng có ý nghĩa thực tế sống cơng tác sau Ngồi việc dự quan sát lớp học, nhận thấy người học tích cực tham gia vào qúa trình học tập, tham gia vào hoạt động học tập, trao đổi kinh nghiệm với người khác Nhìn chung, người học hứng thú với học, với vấn đề học, người dạy tổ chức hoạt động học tập khác lớp Mặt khác số SV lớp ĐC nhận xét: chuyên đề Hoạt động giáo dục trường THCS chuyên đề bổ ích, thiết thực không công tác quản lý học sinh sau mà sống, đối nhân xử thế, thực tiễn gia đình Tuy nhiên, có nhiều vấn đề lý thuyết mà người học khó nhớ hay hiểu chưa thật rõ nội dung nhiều mà lượng thời gian qúa Ngồi người học có cảm nhận chun đề cịn mang nặng tính lý thuyết, thực tế cơng tác chủ nhiệm lớp nhiều vấn đề mà chuyên đề chưa đề cập đến, chẳng hạn giải vấn đề tiêu cực giáo viên chủ nhiệm lớp ? Như vậy, chúng tơi khơng có điều kiện để đánh giá phi thức hiệu PPDH tích cực tác động đến thái độ, kỹ người học, qua số ý kiến nêu trên, chúng tơi nhận thấy: PPDH tích cực khơng giúp trang bị kiến thức lý thuyết cho người học mà cịn tạo điều kiện để người học có hội giải vấn đề cách sáng tạo; trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, với bè bạn Mặc dù chuyên đề Hoạt động giáo dục trường THCS chuyên đề mang tính chất lý thuyết vận dụng PPDH tích cực q trình lên lớp việc truyền tải thơng tin lý thuyết đến người học cách nhẹ nhàng, người học cảm thấy thoải mái, dễ tiếp thu, hiểu sâu, nhớ lâu vấn đề học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 http://www.Lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN CHƢƠNG PP thực nghiệm sư phạm chứng minh tính hiệu tính khả thi vạn dụng phương pháp dạy học tích cực q trình dạy học mơn giáo dục học, việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực giúp sinh viên nắm vững kiến thức mặt lý luận, thực tiễn mà giúp sinh viên phát triển lực tư tích cực, biết cách phát tình giáo dục, biết cách giải tình đó, biết cách khởi dạy người học lực tự học, tự giải vấn đề, tạo sở cho người học hình thành khả giải tình thực tiễn giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 http://www.Lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua qúa trình nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn thực nghiệm sư phạm, rút số kết luận sau đây: I Kết luận - Phương pháp dạy học tích cực chất trình tổ chức hoạt động nhận thức cho ngời học, dạy cho người học cách tìm tri thức khoa học - Qua thực tế khảo sát thực trạng việc vận dụng PPDH tích cực trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang, nhận thấy phần lớn giảng viên nhận thức du?c chất PPDH tích cực Đây điều kiện thuận lợi để vận dụng thành công PPDH tích cực trường CĐSP Ngơ Gia Tự Bắc Giang Đây điều kiện để người học tích cực trình học tập, chiếm lĩnh tri thức, việc trao đổi kinh nghiệm thầy – trò - trị - Thực tiễn việc vận dụng PPDH tích cực q trình dạy học nói chung, giáo dục học nói riêng Đặc biệt, chúng tơi đề xuất quy trình vận dụng PPDH tích cực theo bước phù hợp với đặc điểm, yêu cầu học giáo dục học - Từ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, tiến hành thực nghiệm để khẳng định tính cấp thiết, khả thi PPDH tích cực thực tiễn cho thấy góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang Tuy nhiên để vận dụng PPDH tích cực có hiệu qủa q trình dạy học mơn giáo dục học cần phải có số diều kiện sau: + Phải bồi dưỡng trình độ cho giảng viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 http://www.Lrc-tnu.edu.vn + Bồi dưỡng kỹ học tập cho sinh viên (kỹ tự học) + Có nguồn tài liệu phong phú liên quan đến mơn học + Có hệ thống sở vật chất đáp ứng yêu cầu học tập II Khuyến nghị Đối với trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang cần tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ su phạm cho giảng viên cụ thể là: - Tăng cường đợt tập huấn đổi PPDH tích cực, động viên khuyến khích giảng viên thường xuyên sử dụng PPDH tích cực, tổ chức Hội thảo khoa học bàn PPDH tích cực - Thu viện trường cần phải có tài liệu phương pháp dạy học nhu sách liên quan đến môn học sinh viên q trình học tập mơn học, bao gồm sách giáo trình, tham khảo, chuyên khảo, chuyên đề, luận văn, luận án báo chí chuyên ngành - Đối với sinh viên nhà trường cần quan tâm tổ chức hoạt động tích cực cho em tham gia, tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt đổi rèn luyện kỹ tự học - Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá cho ngời học (tăng cường khả độc lập hoạt động, tích cực, sáng tạo ) Đối với giảng viên giảng dạy môn GDH - Giảng viên cần mạnh dạn việc vận dụng PPDH tích cực vào thực tiễn giảng nhằm phát huy tính tích cực học tập, nhận thức sinh viên - Giảng viên phải thường xuyên su tầm tài liệu, làm phong phú giảng, làm phong phú kiến thức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Giảng viên phải người tiên phong việc đổi PPDH tích cực, ln có nhu cầu, ý thức đổi PPDH, có ý thức nâng cao trình độ, liên tục cập nhật thơng tin mới, lý thuyết - Nghiên cứu quy trình, cách thức xây dựng PPDH tích cực cụ thể để chuyển giao - Trong trình dạy học, giảng viên cần giúp sinh viên hình thành kỹ làm việc theo nhóm, làm việc độc lập vận dụng tri thức có vào rèn luyện NVSP, vào hoạt động thực tế sinh viên sau - Trong trình đánh giá, kiểm tra, cần trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khả độc lập giải vấn đề mức đòi hỏi tái tri thức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 http://www.Lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 15/1999/CT – BGDĐT Luật giáo dục Nghị Ban chấp hành TW Đảng lần hai khóa VIII 4.Nguyễn Như An (1990) Phương pháp dạy học mơn GDH ĐHSPHN Bùi Thị Hồng Anh (2006) tích hợp nội dung phát triển nguồn nhân lực giáo dục vận dụng phương pháp dạy học tình dạy học mơn GDH trường ĐH Hải Phịng Luận văn thạc sĩ Phùng Đình Dụng (2004) Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học chuyên đề Tâm lý học quản lý trường học trường CBQL GDĐTII Luận văn thạc sĩ Nguyễn Ngọc Bảo (1995) Phát triển tính tích cực tự lực học sinh trình dạy học Vụ giáo viên – Bộ Giáo dục - Đào tạo 8.Trần Bá Hồnh: Áp dụng dạy học tích cực mơn Tâm lý – Giáo dục học Dự án Việt – Bỉ Trần Bá Hoành (2003) Dạy học lấy người học làm trung tâm – Nguồn gốc, chất, đặc điểm Thông tin khoa học Giáo dục số 96 10 Trần Bá Hoành (2001) Đổi phương pháp bồi dưỡng giáo viên Thông tin khoa học Giáo dục số 87 11.Trần Bá Hoành (2002) Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Tạp chí Giáo dục số 32 12 Đặng Thành Hưng (2001) Bản chất dạy học đại Thông tin khoa học giáo dục số 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 13 Đặng Thành Hưng (2001) Khái niệm phương pháp dạy học điều kiện đổi - Thông tin khoa học giáo dục số 83 14 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (1995) Lý luận dạy học đại học NXB ĐHSPHN 15.Trần Bá Hoành – Lê Tràng Định – Phó Đức Hồ - Áp dụng dạy học tích cực chun mơn Tâm lý GDH – NXB ĐHSP HN 16 I.F Kharlamôp (1978) Phát huy tính tích cực học sinh (Nguyễn Quang Ngọc dịch) NXB GD 17 Trần Kiều (1995) Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động dạy học Đề tài cấp Bộ – Viện Khoa học Giáo dục 18 Nguyễn Kỳ (1996): Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo I 19 Nguyễn Phú Lộc (2001): Dạy học khám phá - PPDH nâng cao tính tích cực học sinh Tạp chí Giáo dục số 19/2001 20 Nguyễn Lân (1958): Lịch sử giáo dục giới NXB Giáo dục 21 Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê: Giáo dục học đại cương NXB Giáo dục 22 Lê Nguyên Long (1998) Thử tìm phương pháp dạy học hiệu NXB Giáo dục 23 M.A Makhamutôp: (1975): Dạy học nêu vấn đề NXB Sư phạm 24 V Okôn (1981): Những sở dạy học nêu vấn đề NXB Giáo dục Matxcova 25 Đặng Thành Hưng (2002) Dạy học đại – Lý luận, biện pháp, ký thuật NXB ĐHQG Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 26 Phạm Hồng Quang (2002): Một số quan niệm học tập vai trị người dạy dạy họcM Tạp chí GD số 36 27 Vũ Văn Tảo – Trần Văn Hà (1996): Dạy – học giải vấn đề hướng đổi công tác giáo dục đào tạo huấn luyện Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo 28 GS.TSKH Lâm Quang Thiệp (2000) Dạy – Học đại học vai trò nhà giáo đại học thời đại thơng tin Tạp chí Đại học GD chuyên nghiệp số 29 Nguyễn Kỳ (1995): Phương pháp giáo dục tích cực NXB Giáo dục 30 N.G Kazansky (1983): Lý luận dạy học L NXB Giáo dục - Hà Nội 31 Lưu Xuân Mới (2000) Lý luận dạy học đại học NXB Giáo dục - Hà Nội 32 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1986 - 1998) GDH T1, T2 NXB Giáo dục 33 Phan Trọng Ngọ (2005): Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB ĐHSP Hà Nội 34 Nguyễn Thị Hồng Nam (2002) :” Tổ chức hoạt động họp tác học tập theo hình thức thảo luận nhóm” , Tạp chí Giáo dục số 26/2002 35 Trần Thị Tuyết Oanh (2005) Giáo trình GDH T 1,2, NXB ĐHSP HN 36 Nguyễn Ngọc Quang (1989) Lý luận dạy học đại cương Tập 1, Trường CBQLGD TW 37 Trần Hồng Quân (1995): Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại Nghiên cứu Giáo dục số 1/1995 38 Nguyễn Thị Tính (1995) Vận dụng phương pháp giáo dục tích cực DH mơn GDH trường ĐHSP Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 39 Thái Duy Tuyên (1996): Một số vấn đề đổi PPDH Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 2/1996 40 Phạm Viết Vượng (2000) Phương pháp dạy học tích cực quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm tạp chí NCGD số 5/2000 41 Phạm Viết Vượng (2002): Biến chủ trương đổi PPDH thành thực sinh động nhà trường Tạp chí Giáo dục số 25/2002 42 Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX (2001) NXB trị QG -HN 43 Văn kiện Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành TW khố IX (2004) HN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/10/2023, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thức tổ - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
nh thức tổ (Trang 31)
Hình 1: Sơ đồ bố trí bàn ghế và vị trí các nhóm (cũng được sử dụng cho  PP Thảo luận) - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Hình 1 Sơ đồ bố trí bàn ghế và vị trí các nhóm (cũng được sử dụng cho PP Thảo luận) (Trang 38)
Bảng 1: Mục đích học môn giáo dục học. - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 1 Mục đích học môn giáo dục học (Trang 57)
Bảng 2B: Mức độ hứng thú trong giờ học môn giáo dục học - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 2 B: Mức độ hứng thú trong giờ học môn giáo dục học (Trang 57)
Bảng 3: Tính tích cực học tập của sinh viên trong giờ học môn giáo dục học - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 3 Tính tích cực học tập của sinh viên trong giờ học môn giáo dục học (Trang 58)
Bảng 5B: Điều kiện để sinh viên tích cực tham gia học tập môn giáo dục học  STT  Điều kiện để sinh viên tích cực - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 5 B: Điều kiện để sinh viên tích cực tham gia học tập môn giáo dục học STT Điều kiện để sinh viên tích cực (Trang 59)
Bảng 6: Quan niệm của cán bộ giảng dạy về PPDH tích cực - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 6 Quan niệm của cán bộ giảng dạy về PPDH tích cực (Trang 60)
Bảng 7: Nguồn thông tin về PPDH tích cực nói chung - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 7 Nguồn thông tin về PPDH tích cực nói chung (Trang 62)
Bảng 8: Một số PPDH mà giảng viên biết và sử dụng. - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 8 Một số PPDH mà giảng viên biết và sử dụng (Trang 63)
Bảng 9: Nguồn thông tin từ PPDHTC cụ thể - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 9 Nguồn thông tin từ PPDHTC cụ thể (Trang 64)
Hình 2.1: Mối quan hệ giữa kiến thức được dạy với kiến thức được học - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Hình 2.1 Mối quan hệ giữa kiến thức được dạy với kiến thức được học (Trang 66)
Bảng 10: Mức độ sử dụng PPDH tích cực  Tần suất  Phần - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 10 Mức độ sử dụng PPDH tích cực Tần suất Phần (Trang 68)
Bảng 11: Việc sử dụng PPDH cụ thể: - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 11 Việc sử dụng PPDH cụ thể: (Trang 68)
Bảng 13: Những thuận lợi trong việc vận dụng PPDH tích cực: - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 13 Những thuận lợi trong việc vận dụng PPDH tích cực: (Trang 69)
Bảng 14: Khó khăn trong việc vận dụng PPDH tích cực - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 14 Khó khăn trong việc vận dụng PPDH tích cực (Trang 71)
Bảng 16: Bảng phân phối tỷ lệ phần trăm kiểm tra đầu vào   theo mức độ đánh giá - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 16 Bảng phân phối tỷ lệ phần trăm kiểm tra đầu vào theo mức độ đánh giá (Trang 78)
Bảng 18: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm lần 1 - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 18 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm lần 1 (Trang 87)
Bảng 20: Bảng phân phối các tham số có đặc trƣng về kết quả kiểm tra  sau thực nghiệm lần 1 - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 20 Bảng phân phối các tham số có đặc trƣng về kết quả kiểm tra sau thực nghiệm lần 1 (Trang 88)
Bảng 21: Bảng phân phối tần số điêm kiểm tra sau thực nghiệm lần 2 - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 21 Bảng phân phối tần số điêm kiểm tra sau thực nghiệm lần 2 (Trang 90)
Bảng 22: Bảng phân phối tỷ lệ phần trăm kiểm tra sau thực nghiệm lần 2 - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 22 Bảng phân phối tỷ lệ phần trăm kiểm tra sau thực nghiệm lần 2 (Trang 91)
Bảng 23: Bảng phân phối các tham số có đặc trƣng về kết quả   kiểm tra sau thực nghiệm lần 1 - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực
Bảng 23 Bảng phân phối các tham số có đặc trƣng về kết quả kiểm tra sau thực nghiệm lần 1 (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN