1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Biện Pháp Kỹ Thuật Phát Triển Một Số Giống Lúa Lai Tại Tuyên Quang.pdf

144 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– MAI THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÁT T[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– MAI THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN MỘT SỐ GIỐNG LÚA LAI TẠI TUYÊN QUANG CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT MÃ SỐ: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG HẢI GS.TS NGUYẾN THẾ ĐẶNG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– MAI THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN MỘT SỐ GIỐNG LÚA LAI TẠI TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP THÁI NGUN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Mai Thị Thanh Thuỷ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, giúp đỡ Ban Giám hiệu, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trại thực nghiệm Trường Trung học Kinh tế kỹ thuật Tuyên Quang, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tuyên Quang, Trung tâm Khuyến nông Tuyên Quang, thầy giáo, giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: TS Hoàng Hải GS.TS Nguyễn Thế Đặng - Đại học Thái Nguyên, thầy tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành Luận văn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Nông học thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập Viện nơng hóa thổ nhưỡng, Phòng Kiểm nghiệm sản phẩm trồng phân bón (Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón Quốc gia), Sở Nơng nghiệp PTNT Tuyên Quang, Trại thực nghiệm Trường Trung học Kinh tế kỹ thuật Tuyên Quang, Trung tâm Khuyến nông Tuyên Quang, Trạm Khuyến nông thị xã Tuyên Quang, Trạm Khuyến nơng huyện n Sơn, cấp uỷ, quyền nhân dân phường Ỷ La (Thị Xã Tuyên Quang), xã Mỹ Bằng (Yên Sơn), bạn bè đồng nghiệp người thân quan tâm giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mai Thị Thanh Thuỷ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ĐVT Đơn vị tính Đ/c Đối chứng BVTV Bảo vệ thực vật TGST Thời gian sinh trưởng NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu FAO Tổ chức Nông nghiệp lương thực Thế giới ICRISAT Viện Nghiên cứu Cây trồng cạn Á nhiệt đới IRRI Viện nghiên cứu lúa Quốc tế WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với nghiệp đổi đất nước, năm qua nông nghiệp nước ta có bước phát triển nhanh, liên tục đạt thành tựu to lớn Đặc biệt, kết sản xuất lương thực góp phần quan trọng vào ổn định trị, phát triển kinh tế bước nâng cao đời sống nhân dân Trước năm 1986, nước ta quốc gia thiếu lương thực triền miên, từ năm 1989 đến nay, năm dân số tăng thêm gần 1,4 triệu người, an ninh lương thực Việt Nam tương đối ổn định Trong nhiều năm qua, Việt Nam trở thành nước đứng thứ hai giới xuất gạo Những thành tựu kết tổng hợp nhiều yếu tố, bao gồm đổi chế sách giải pháp quan trọng khác tập trung đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (thuỷ lợi, giao thơng, điện, phân bón ) áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cấu mùa vụ , sử dụng giống có suất cao, chất lượng tốt yếu tố quan trọng góp phần vào thành tựu chung phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta thời gian qua Yếu tố đóng góp khoa học công nghệ cho việc nâng cao suất, chất lượng tính cạnh tranh nơng sản Việt Nam ngày khẳng định rõ nét thời kỳ đổi Việt Nam nước nông nghiệp, sản xuất lúa gạo ln vấn đề quan trọng, gắn bó mật thiết với nhiều hộ nông dân địa phương Với 70% dân số sống nông thôn, gắn liền với truyền thống tập quán sản xuất lương thực, mà lúa gạo chủ yếu chiếm tới gần 90% sản lượng lương thực Trong năm gần đây, diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp câu hỏi lớn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhà hoạch định sách đặc biệt nhiều hộ nông dân làm để tăng suất lúa ngang tầm với nước khu vực giới, đem lại thu nhập cao Trả lời câu hỏi vấn đề nan giải nhiều địa phương Thực tế cho thấy, tập trung giải pháp giúp nông dân giải vấn đề hiệu thường thấp không bền vững Vấn đề quan trọng cần kết hợp vừa giúp nông dân giải vấn đề sách, vừa giúp tháo gỡ khó khăn kỹ thuật sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, bên cạnh việc tìm giống lúa cho suất cao, chất lượng tốt, việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phù hợp với tiểu vùng khí hậu Quy hoạch vùng sản xuất lúa với trình độ thâm canh cao, phát triển bền vững giống lúa, đồng thời nghiên cứu xác lập hệ thống thị trường tiêu thụ ổn định, nâng cao hiệu sử dụng đất giúp cho nơng dân có thêm sở để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện sống Do đó, việc nghiên cứu, ứng dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường vấn đề cần thiết Tuyên Quang tỉnh miền núi, có tổng diện tích tự nhiên 5.860km2 Dân số năm 2009 725.000 người, với 22 dân tộc anh em sinh sống (Cục Thống kê Tuyên Quang, 2009)[6] Hằng năm, diện tích gieo cấy lúa tỉnh Tuyên Quang khoảng 45.000 ha, vụ xuân 19.500 ha, vụ mùa 25.500 Trong đó, lúa lai chiếm gần 55% diện tích gieo cấy, giống lúa lai Tạp giao (Shán ưu 63), Nhị ưu 63, Nhị ưu 838, Bác ưu 903, diện tích cịn lại gieo cấy giống lúa chủ yếu Khang dân 18, IRI 352 số diện tích HT1… Năm 2009, suất lúa trung bình tỉnh đạt 57,3 tạ/ha, lương thực bình quân đầu người đạt 430 kg/người/năm Với diện tích khơng lớn, đứng thứ bốn mươi bốn so với nước đứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thứ năm vùng trung miền núi phía Bắc Cho đến Tuyên Quang chưa có quy trình kỹ thuật cụ thể cho sản xuất lúa, đặc biệt lúa lai, hầu hết giống lúa gieo cấy sản xuất theo quy trình cũ, dẫn đến thu nhập người trồng lúa chưa cải thiện nhiều, nhu cầu sản xuất ngày cao thị trường tỉnh địi hỏi có kỹ thuật cao để nâng cao đời sống bà nơng dân Do đó, để nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện sản xuất tỉnh, đồng thời khuyến cáo cho nông dân yêu cầu cần thiết sản xuất nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phát triển số giống lúa lai Tuyên Quang“ 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, suất khả chống chịu số giống lúa lai Chọn giống lúa lai có khả thích nghi cho suất cao để gieo trồng Tuyên Quang - Nghiên cứu mức phân bón, mật độ cấy thích hợp để hồn chỉnh quy trình kỹ thuật sản xuất cho giống lúa lai sản xuất Tuyên Quang 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển suất số giống lúa lai - Xác định mức phân bón, mật độ cấy thích hợp cho giống lúa lai - Xây dựng mơ hình trình diễn biện pháp kỹ thuật triển vọng vụ mùa 2009, từ sở để khuyến cáo mở rộng diện tích gieo cấy vụ xuân 2010 vụ - So sánh hiệu kinh tế cơng thức phân bón với cơng thức đối chứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần xác định sở khoa học cho việc xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất cho giống lúa lai, giúp sản xuất tránh thiệt hại sử dụng biện pháp kỹ thuật không phù hợp - Việc đưa thêm vào sản xuất biện pháp kỹ thuật cải thiện quy trình sản xuất lúa địa phương - Là địa bàn cho học viên thực hành, thực tập Chính học viên tun truyền viên sở, hộ gia đình nơi học viên sinh sống 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Lựa chọn giống lúa lai có suất cao nhất, cơng thức phân bón tiên tiến nhất, mật độ cấy thích hợp góp phần mở rộng diện tích nhằm giúp bà nơng dân vừa tiết kiệm lượng phân bón quý giá, vừa đạt mùa vụ bội thu - Thay đổi khuyến cáo phân bón cho lúa địa phương tương tự giống dùng cho vùng rộng lớn, không sát với điều kiện thực tế tiểu vùng, cánh đồng Thay vào quy trình phân bón phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vừa thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, vừa nhân tố làm ổn định an ninh lương thực bảo vệ môi trường sinh thái địa bàn - Việc ứng dụng thành cơng quy trình bón phân cho lúa, đáp ứng nhu thâm canh ngày cao người dân địa phương, mà cịn hạn chế lãng phí phân bón đạt suất mong muốn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học Lúa gạo nguồn lương thực quan trọng khoảng tỷ người giới Trong dân số giới tiếp tục tăng diện tích đất dùng cho trồng lúa không tăng mà cịn bị suy giảm Do đó, vấn đề lương thực đặt mối đe dọa đến an ninh ổn định giới tương lai Theo dự đoán chuyên gia dân số học, dân số giới tiếp tục tăng vòng 20 năm tới sản lượng lúa gạo phải tăng 80% đáp ứng đủ nhu cầu sống số dân Thực tế năm qua, Việt Nam có nỗ lực lớn việc nâng cao sản lượng lương thực để vừa cung cấp đủ lương thực cho nhân dân nước, vừa góp phần cộng đồng quốc tế đảm bảo an ninh lương thực tồn cầu Giống lúa có vai trị quan trọng việc sản xuất lương thực, tiền đề để nâng cao suất sản lượng gạo, góp phần quan trọng việc tăng thu nhập cho người trồng lúa, đồng thời đảm bảo an ninh lương thực Công tác giống trọng phát triển với biện pháp kỹ thuật khả đầu tư làm cho nông nghiệp nước ta phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng nơng sản Giống lúa coi tốt phải có độ cao, thể đầy đủ yếu tố di truyền giống đó, khả chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận vùng khí hậu, đồng thời chịu thâm canh, kháng sâu bệnh hại, cho suất cao, phẩm chất tốt ổn định qua nhiều hệ Muốn phát huy tiềm năng suất giống tốt phải sử dụng chúng hợp lý, phù hợp với đất đai, điều kiện khí hậu, kinh tế, xã hội vùng sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 125 MEANS FOR EFFECT TREAT TREAT NOS DTD DHH BONG TS HAT 9.30000 5.60000 231.000 117.600 10.8000 6.20000 260.400 133.200 3 10.4000 6.50000 273.000 137.400 11.5000 6.60000 281.400 140.400 12.4000 6.90000 298.200 145.900 SE(N= 3) 0.438178 5%LSD 8DF TREAT 0.222860 1.42885 NOS 1.28277 0.726725 HC NSLT 4.18299 95.8000 66.4000 53.1000 108.700 84.9000 67.9000 3 110.200 90.3000 72.2000 115.100 97.2000 77.7000 120.200 107.500 86.0000 1.31136 5%LSD 8DF 0.889198 4.27621 3.67388 NSTT SE(N= 3) 1.12665 0.773093 2.89958 2.52098 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HIEN4 20/ 4/10 17:39 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON OBS % TOTAL SS RESID SS 0.75895 | | | | | | | | DTD 15 10.880 1.3078 DHH 15 6.3600 0.57916 0.38601 6.1 0.2004 0.0276 7.0 0.1301 0.0102 BONG 15 268.80 23.420 2.2218 0.8 0.2097 0.0000 TS HAT 15 134.90 10.053 1.9514 1.4 0.5196 0.0000 HC 15 110.00 8.6279 2.2713 |TREAT | 2.1 0.9411 0.0000 NSLT 15 89.260 14.232 1.5401 1.7 0.7628 0.0000 NSTT 15 71.380 11.404 1.3390 1.9 0.3383 0.0000 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 126 Thí nghiệm mật độ vụ mùa BALANCED ANOVA FOR VARIATE DTD FILE HIEN6 20/ 4/10 17:42 :PAGE VARIATE V003 DTD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN =========================================================================== REP 150000E-01 750000E-02 0.12 0.891 TREAT 9.87000 * RESIDUAL 3.29000 385001 51.27 0.000 641668E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 10.2700 933637 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DHH FILE HIEN6 20/ 4/10 17:42 :PAGE VARIATE V004 DHH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN =========================================================================== REP 105000 TREAT 524999E-01 0.96 0.437 3 3.39667 * RESIDUAL 1.13222 328333 20.69 0.002 547222E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 3.83000 348182 BALANCED ANOVA FOR VARIATE BONG FILE HIEN6 20/ 4/10 17:42 :PAGE VARIATE V005 BONG LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN F RATIO PROB ER LN =========================================================================== REP TREAT * RESIDUAL 16.8467 8.42333 5732.86 5.06032 1910.95 9.99 0.013 ****** 0.000 843387 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 127 * TOTAL (CORRECTED) 11 5754.77 523.161 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TS HAT FILE HIEN6 20/ 4/10 17:42 :PAGE VARIATE V006 TS HAT LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN F RATIO PROB ER LN =========================================================================== REP 10.1450 TREAT 5.07249 1622.97 * RESIDUAL 0.88 0.465 540.990 34.6751 93.61 0.000 5.77918 * TOTAL (CORRECTED) 11 1667.79 151.617 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HC FILE HIEN6 20/ 4/10 17:42 :PAGE VARIATE V007 HC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN =========================================================================== REP TREAT * RESIDUAL 3.30499 1.65249 1127.42 41.5352 375.807 0.24 0.796 54.29 0.000 6.92253 - Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 128 * TOTAL (CORRECTED) 11 1172.26 106.569 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE HIEN6 20/ 4/10 17:42 :PAGE VARIATE V008 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN =========================================================================== REP 979998 TREAT 489999 214.049 * RESIDUAL 0.16 0.858 71.3497 18.7334 22.85 0.002 3.12223 * TOTAL (CORRECTED) 11 233.763 21.2511 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE HIEN6 20/ 4/10 17:42 :PAGE VARIATE V009 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN =========================================================================== REP 979999 TREAT 490000 135.647 * RESIDUAL 13.4734 0.22 0.811 45.2156 20.14 0.002 2.24556 * TOTAL (CORRECTED) 11 150.100 13.6455 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HIEN6 20/ 4/10 17:42 :PAGE MEANS FOR EFFECT REP REP NOS 4 DTD 9.17500 9.10000 9.17500 DHH 4.62500 4.85000 4.77500 BONG 198.175 195.325 197.225 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên TS HAT 164.650 166.625 166.575 http://www.lrc-tnu.edu.vn 129 SE(N= 4) 0.126656 0.116964 0.459181 1.20200 5%LSD 6DF 0.438123 0.404597 1.58838 4.15790 REP NOS HC NSLT NSTT 135.400 79.3750 63.0500 135.675 79.4750 63.7500 134.450 78.8250 63.4000 SE(N= 4) 1.31553 0.883492 0.749260 5%LSD 6DF 4.55064 3.05614 2.59181 MEANS FOR EFFECT TREAT TREAT NOS DTD DHH BONG TS HAT 9.00000 5.10000 214.233 153.200 10.3000 3.83333 159.600 180.600 3 9.50000 4.96667 210.000 156.000 7.80000 5.10000 203.800 174.000 SE(N= 3) 0.146250 0.135058 0.530216 1.38795 5%LSD 6DF 0.505901 0.467188 1.83410 4.80113 TREAT NOS HC NSLT NSTT 127.800 82.0667 65.6667 150.800 72.2333 57.8333 3 126.400 79.6000 63.7000 135.700 83.0000 66.4000 SE(N= 3) 1.51905 1.02017 0.865171 5%LSD 6DF 5.25463 3.52892 2.99276 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HIEN6 20/ 4/10 17:42 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TREAT | (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | DTD 12 9.1500 0.96625 0.25331 2.8 0.8911 0.0003 DHH 12 4.7500 0.59007 0.23393 4.9 0.4370 0.0019 BONG 12 196.91 22.873 0.91836 0.5 0.0129 0.0000 TS HAT 12 165.95 12.313 2.4040 1.4 0.4654 0.0001 HC 12 135.17 10.323 2.6311 1.9 0.7959 0.0002 NSLT 12 79.225 4.6099 1.7670 2.2 0.8580 0.0015 NSTT 12 63.400 3.6940 1.4985 2.4 0.8109 0.0020 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 130 Phụ lục DANH SÁCH CÁC HỘ THAM GIA TRÌNH DIỄN CƠNG THỨC PHÂN BĨN CHO GIỐNG LÚA D.ƢU 6511 CÓ TRIỂN VỌNG VỤ MÙA 2009 Địa điểm làm mơ hình Họ tên Lê Văn Thức Giống CT1 Tiêu Xuân Ngôn nt 0,12 105 52,0 Trần Thị Thảo nt 0,13 105 52,5 0,35 105,3 50,1 CT 0,2 108 60,7 Tiêu Xuân Ngôn nt 0,1 103 60,5 Trần Thị Thảo nt 0,2 106 61,4 0,5 105,5 68,9 CT5 0,15 105 60,1 Tiêu Xuân Ngôn nt 0,1 106 56,7 Trần Thị Thảo nt 0,1 106 57,0 0,17 105 52,2 Trung bình Trại thực hành Trường TH.KT.KT.TQ Diện Năng suất So sánh TGST tích thực thu suất (ngày) (ha) (tạ/ha) (%) 0,1 106 52,6 Lê Văn Thức Trung bình Lê Văn Thức Trung bình Trần Thị Phượng CT 0,09 105 53,1 Nguyễn Thị Thư nt 0,08 106 52,8 Vũ Thị Ngọc nt 0,08 105 52,1 0,25 105,3 51,6 Trung bình Xã Mỹ Bằng Trần Thị Phượng CT 0,15 106 61,3 huyện Nguyễn Thị Thư nt 0,15 106 59,1 Yên Sơn Vũ Thị Ngọc nt 0,2 104 62,5 0,51 105,0 67,6 Trung bình Trần Thị Phượng CT 0,25 102 56,1 Nguyễn Thị Thư nt 0,2 103 54,1 Vũ Thị Ngọc nt 0,1 103 51,9 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 137,5 157,5 100 131,0 http://www.lrc-tnu.edu.vn 131 Địa điểm làm mơ hình Họ tên Trung bình Diện Năng suất So sánh TGST Giống tích thực thu suất (ngày) (ha) (tạ/ha) (%) 0,55 107,5 77,6 150,4 Phụ lục Bảng 3.14 Chi phí trung gian cơng thức phân bón P.chuồng Đạm ure Supe lân Công thức (tấn) CT (kg) KCL (kg) 5.000.000 1.290.960 915.980 Chi khác (kg) T.Tiền (đồng) 1.767.700 3.204.000 12.178.640 CT 5.000.000 1.434.840 1.223.560 1.909.600 3.204.000 12.772.000 CT 5.000.000 1.718.640 1.529.320 2.357.300 3.204.000 13.809.260 CT 5.000.000 2008.380 1.834.040 2.750.000 3.204.000 14.796.420 CT 5.000.000 2.292.180 2.141.100 3.142.700 3.204.000 15.779.980 (Đ/c) Chi khác: bao gồm khoản: giống + nilon che mạ + vôi + thuốc bảo vệ thực vật Bảng 4.15: Hiệu kinh tế công thức phân bón Cơng thức Tổng thu (đồng) Chi phí Thu nhập Công lao Giá trị Hiệu trung gian hỗn hợp động (đồng) (đồng) (Công) (đồng) (lần) 265 83.000 1,8 CT (Đ/c) 34.164.000 12.178.640 21.985.360 ngày công đồng vốn CT 39.780.000 12.772.000 27.008.000 265 101.300 2,1 CT 42.120.000 13.809.260 28.310.740 265 106.800 2,1 CT 43.420.000 14.796.420 28.623.580 265 108.000 1,9 CT 45.960.000 15.779.980 30.180.020 265 113.900 1,9 Ghi chú: Giá lúa chi phí sản xuất tính thời điểm tháng 11/2009 Tuyên Quang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 132 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 133 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 134 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 135 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, đồ thị Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Tình hình sản xuất lúa Thế giới nước 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa tiêu thụ gạo Thế giới 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa nước 12 1.3 Tình hình nghiên cứu lúa Thế giới 19 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giống lúa Thế giới 19 1.3.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật 25 1.3.2.1 Nghiên cứu phân bón 25 1.3.2.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật 28 1.4 Tình hình nghiên cứu lúa Việt Nam 29 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giống lúa Việt Nam 29 1.4.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật 33 1.4.2.1 Nghiên cứu phân bón 33 1.4.2.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật 35 1.5 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa Tuyên Quang 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 136 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 40 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 40 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 41 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.2.1 Phương pháp bố trí theo dõi thí nghiệm 41 2.2.2.2 Kỹ thuật chăm sóc lúa (theo hướng dẫn kỹ thuật Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Tuyên Quang) 44 2.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 45 2.3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển 45 2.3.2 Các tiêu sâu bệnh hại chống chịu [26] 47 2.3.3 Các tiêu suất 50 2.3.4 Tính tốn hiệu kinh tế 51 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 51 2.4 Mơ hình sản xuất 51 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 53 3.2 Kết nghiên cứu chọn giống lúa 57 3.2.1 Sinh trưởng mạ 57 3.2.2 Thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa thí nghiệm 59 3.2.3 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 61 3.2.4 Về khả nhiễm sâu bệnh hại chống chịu với điều kiện bất lợi 63 3.2.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất lúa 65 2.3 Kết nghiên cứu phân bón giống lúa D.ưu 6511 72 3.3.1 Ảnh hưởng phân bón đến thời gian sinh trưởng phát triển 73 3.3.2 Ảnh hưởng phân bón đến khả đẻ nhánh 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 137 3.3.3 Về khả nhiễm sâu bệnh hại chống chịu với điều kiện bất lợi 76 3.3.4 Ảnh hưởng lượng bón đến suất yếu tố cấu thành suất 78 3.3.5 Hiệu kinh tế công thức phân bón 82 3.4 Kết thí nghiệm mật độ giống lúa D.ưu 6511 84 3.4.1 Ảnh hưởng mật độ đến thời gian sinh trưởng 84 3.4.2 Ảnh hưởng mật độ đến khả đẻ nhánh 86 3.4.3 Về khả nhiễm sâu bệnh hại chống chịu với điều kiện bất lợi 88 3.4.4 Ảnh hưởng mật độ tới suất yếu tố cấu thành suất 89 3.5 Kết mơ hình trình diễn vụ mùa 2009 93 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 98 4.1 Kết luận 98 4.1.1 Kết nghiên cứu chọn giống lúa 98 4.1.2 Mật độ cấy thích hợp với giống lúa D.ưu 6511 98 4.1.3 Mức phân bón thích hợp với giống lúa D.ưu 6511: 98 4.1.4 Về mô hình trình diễn hai cơng thức phân bón cho giống lúa D.ưu 6511 99 4.2 Đề nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 I Tiếng việt 100 II Tiếng Anh 102 Phụ lục 103 Phụ lục 130 Phụ lục 131 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 132 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 138 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng lúa Thế giới giai đoạn 1961 - 2007 Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lượng lúa 10 nước có sản lượng lúa hàng đầu Thế giới năm 2007 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng lúa Việt Nam giai đoạn 1961 đến 2008 15 Bảng 1.4 Diện tích, suất, sản lượng lúa Tuyên Quang giai đoạn 2000 - 2009 38 Bảng 3.1 Diễn biến thời tiết năm 2009 55 Bảng 3.2: Một số tiêu lý hóa học đất trước thí nghiệm (tầng 20 cm) 57 Bảng 3.3 Đặc điểm sinh trưởng giai đoạn mạ giống lúa thí nghiệm 58 Bảng 3.4 Thời gian sinh trưởng chiều cao cuối giống lúa thí nghiệm 59 Bảng 3.5: Khả đẻ nhánh giống thí nghiệm 62 Bảng 3.6 Mức độ nhiễm sâu bệnh chống chịu giống thí nghiệm (điểm) 64 Bảng 3.7 Các yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết giống lúa tham gia thí nghiệm 66 Bảng 3.8 Năng suất thực thu giống lúa thí nghiệm 70 Bảng 3.9 Ảnh hưởng phân bón đến thời gian sinh trưởng giống lúa D.ưu 6511 73 Bảng 3.10 Ảnh hưởng phân bón đến khả đẻ nhánh 75 Bảng 3.11 Mức độ nhiễm sâu bệnh chống chịu (điểm) 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 139 Bảng 3.12 Ảnh hưởng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết 78 Bảng 3.13 Ảnh hưởng lượng phân bón đến suất thực thu 80 Bảng 3.14 Ảnh hưởng mật độ đến thời gian sinh trưởng 85 Bảng 3.15 Ảnh hưởng mật độ đến khả đẻ nhánh 86 Bảng 3.16 Mức độ nhiễm sâu bệnh chống chịu (điểm) 88 Bảng 3.17 Ảnh hưởng mật độ cấy đến yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết 89 Bảng 3.18 Ảnh hưởng mật độ đến suất thực thu 92 Bảng 3.19 Kết trình diễn hai cơng thức phân bón 94 Bảng 3.20: Kết lựa chọn cơng thức bón phân nông dân 97 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ tỉnh Tun Quang địa điểm bố trí thí nghiệm 53 Hình 3.2 Năng suất thực thu giống lúa thí nghiệm năm 2009 72 Hình 4.3 So sánh suất thực thu cơng thức phân bón năm 2009 82 Hình 3.4 So sánh suất thực thu mật độ cấy 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/10/2023, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN