Më ®Çu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG VĂN ĐÀM DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GI[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NÔNG VĂN ĐÀM DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN Ở HÌNH HỌC 11 THPT THEO HÌNH THỨC MƠ ĐUN VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN- 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NÔNG VĂN ĐÀM DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN Ở HÌNH HỌC 11 THPT THEO HÌNH THỨC MƠ ĐUN VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành: LL&PP GIẢNG DẠY TOÁN Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS: VŨ THỊ THÁI THÁI NGUYÊN- 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN ! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Thị Thái, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ PP giảng dạy Toán trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo khoa Toán trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên suốt trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Giang, Ban giám hiệu trƣờng THPT Mỏ Trạng quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em thực kế hoạch học tập nghiên cứu Đặc biệt, đồng nghiệp tổ Tốn-Lí trƣờng THPT Mỏ Trạng tạo điều kiện thuận lợi để em yên tâm học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thành viên lớp cao học Toán khoá 16 bạn đồng nghiệp xa gần động viên, kích lệ nhƣ trao đổi chun mơn suốt q trình tơi nghiên cứu hồn thiện luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2010 Nông Văn Đàm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP Đại học sƣ phạm CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HH 11 Hình học lớp 11 HS Học sinh mp Mặt phẳng Nxb Nhà xuất PP Phƣơng pháp SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tâm lí lứa tuổi HS trung học phổ thông 1.2 Một số chủ chƣơng đổi PP dạy học 1.3 Biên soạn tài liệu dạy học theo hình thức mơ đun 1.3.1 Khái niệm mô đun dạy học 1.3.2 Các đặc trƣng mô đun dạy học 1.3.3 Chức mô đun dạy học 1.3.4 Cấu trúc mô đun dạy học 10 1.3.5 Dạy học theo mô đun 12 1.4 Ứng dụng CNTT dạy học 13 1.4.1 Tổng quan ứng dụng CNTT dạy học 13 1.4.2 Một số phần mềm sử dụng thiết kế giảng 18 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG VỀ QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN Ở HÌNH HỌC 11- THPT THEO HÌNH THỨC MƠ ĐUN VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 23 2.1 Một số đặc điểm việc dạy hình học không gian 23 2.2 Một số đặc điểm khác: 24 2.3 Xây dựng số giảng quan hệ vng góc khơng gian hình học 11- THPT theo hình thức mơ đun với trợ giúp CNTT 25 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.2 Nội dung thực nghiệm 73 3.3 Tổ chức thực nghiệm 73 3.4 Hình thức thực nghiệm: 73 3.5 Tiến hành thực nghiệm, xử lí đánh giá kết thực nghiệm 73 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Toàn xã hội quan tâm đến đổi giáo dục đào tạo, xem nhƣ cải cách giáo dục Trong cơng đổi Bộ Giáo dục Đào tạo xác định cần tiến hành theo hƣớng: Đổi chƣơng trình sách giáo khoa; đổi phƣơng pháp(PP) dạy học đổi việc kiểm tra, đánh giá HS, việc đổi PP dạy học đƣợc đặc biệt ý Luật giáo dục 2005 quy định “PP giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng PP tự học; khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” ([17]Chƣơng II, mục 2, điều 28 ) Trong xã hội đại, cơng nghệ thơng tin (CNTT) có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển lĩnh vực xã hội (trong có giáo dục) Đặc biệt, đổi PP dạy học nói chung PP dạy học tốn nói riêng, CNTT với khả đồ hoạ sinh động, hoạt, cho phép minh hoạ, mô tả trực quan sinh động yếu tố tốn học, giúp HS (HS) tiếp thu tính chất trừu tƣợng đối tƣợng toán học, chủ đề khó chƣơng trình tốn Với phần mềm công cụ nhƣ power Point, Sketpat, cabri, Violet, thiết kế phiên trình chiếu (những giảng có ứng dụng CNTT) sinh động hiệu quả, thiết thực góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Dạy học theo hình thức mơ đun có nƣớc ta từ năm đầu kỉ 21 Nó góp phần tích cực vào việc thực chủ trƣơng đổi ngành giáo dục Chƣơng trình sách giáo khoa Tốn 11 nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chƣơng “Vectơ khơng gian Quan hệ vng góc khơng gian” Hình học 11 nói riêng có nhiều yếu tố thuận lợi cho việc thiết kế giảng theo hình thức mơ đun nhằm tích cực hố hoạt động học tập HS Hiện nay, trƣờng phổ thông chƣa có nhiều tác giả nghiên cứu việc ứng dụng CNTT dạy học theo hình thức mơ đun Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “ Dạy học số nội dung quan hệ vng góc khơng gian Hình học 11 THPT theo hình thức mơ đun với trợ giúp CNTT” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, xây dựng thực nghiệm số giảng quan hệ vng góc khơng gian chƣơng trình Hình học 11 trung học phổ thơng(THPT) theo hình thức mô đun với trợ giúp CNTT nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phổ thông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu lí luận biên soạn tài liệu dạy học theo mô đun, khai thác số phần mềm công cụ, phần mềm dạy học + Tiến hành biên soạn số giảng quan hệ vng góc khơng gian theo hình thức mơ đun với trợ giúp CNTT + Thực nghiệm sƣ phạm Đối tƣợng nghiên cứu + Nghiên cứu sở lí luận biên soạn tài liệu dạy học theo môđun, số phần mềm cơng cụ giúp thiết kế trình chiếu, vẽ hình học không gian trắc nghiệm khách quan + Nội dung quan hệ vng góc khơng gian, Hình học 11 THPT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phƣơng pháp nghiên cứu + PP nghiên cứu lí luận: Đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống tài liệu, lí luận mơ đun, số phần mềm vẽ hình khơng gian + PP thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm sử dụng thống kê toán học để đánh giá kết thực nghiệm Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học nội dung quan hệ vuông góc khơng gian, Hình học 11 THPT theo hình thức mô đun với trợ giúp CNTT cách hợp lý tích cực hóa đƣợc hoạt động học tập HS góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Xây dựng số giảng quan hệ vng góc khơng gian hình học 11- THPT theo hình thức mô đun với trợ giúp CNTT Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tâm lí lứa tuổi HS trung học phổ thông HS THPT HS lứa tuổi niên Ngƣời ta định nghĩa “Tuổi niên giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bƣớc vào tuổi ngƣời lớn”, khoảng từ 14, 15 tuổi đến 25 tuổi (Tâm lí học lứa tuổi,[10] tr.65) Tuổi niên thời kì đạt đƣợc trƣởng thành mặt thể lực, phát triển hệ thần kinh có thay đổi quan trọng cấu trúc bên não phức tạp chức não phát triển, số lƣợng dây thần kinh liên hợp tăng lên, liên kết phần khác vỏ não lại Điều tạo tiền đề cần thiết cho phức tạp hố hoạt động phân tích, tổng hợp, vỏ bán cầu não trình học tập Do đặc điểm phát triển thể nên lứa tuổi có thay đổi hoạt động học tập phát triển trí tuệ Đặc điểm hoạt động học tập + Nội dung tính chất hoạt động học tập niên HS khác nhiều so với hoạt động học tập thiếu niên Sự khác không nội dung học tập ngày sâu hơn, mà chỗ hoạt động học tập đòi hỏi tính động tính độc lập mức độ cao cần phát triển tƣ lí luận + Thái độ có ý thức em học tập ngày phát triển + Thái độ học tập em có lựa chọn, thƣờng gắn liền với khuynh hƣớng nghề nghiệp Hứng thú nhận thức em mang tính rộng rãi, sâu bền vững + Thái độ học tập đƣợc thúc đẩy động thực tiễn, động nhận thức, ý nghĩa xã hội, + Tuy nhiên có hạn chế em tích cực với số môn học nhƣng lại nhãng với mơn học khác Chính giáo viên(GV) cần làm cho em hiểu đƣợc ý nghĩa chức giáo dục phổ thông giáo dục chuyên ngành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhìn chung, lứa tuổi thái độ học tập có ý thức thúc đẩy phát triển tính chủ động trình nhận thức lực điều khiển thân hoạt động học tập Đặc điểm phát triển trí tuệ Ở lứa tuổi tính chủ định đƣợc phát triển mạnh tất q trình nhận thức : + Tri giác có mục đích đạt tới mức độ cao Quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống toàn diện Tuy nhiên quan sát niên HS khó có hiệu thiếu đạo GV Do GV cần quan tâm để hƣớng quan sát em vào nhiệm vụ định + Sự ghi nhớ em lúc có chủ định, giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ, đồng thời vai trị ghi nhớ logíc trừu tƣợng, ghi nhớ ý nghĩa ngày tăng rõ rệt nhƣ: Tóm tắt ý chính, so sánh, đối chiếu, + Do cấu trúc não phức tạp chức não phát triển, phát triển q trình nhận thức nói chung, ảnh hƣởng hoạt động học tập mà hoạt động tƣ em có thay đổi quan trọng, em có khả tƣ lí luận, tƣ trừu tƣợng cách độc lập sáng tạo Cũng thế, tƣ em chặt chẽ hơn, có quán Đồng thời tính phê phán tƣ phát triển, Tuy nhiên, số HS đạt tới mức độ tƣ nhƣ chƣa nhiều Nhiều em chƣa ý phát huy hết lực độc lập suy nghĩ thân, kết luận vội vàng theo cảm tính, Chính việc giúp em phát triển khả nhận thức nhiệm vụ quan trọng GV Tóm lại, lứa tuổi đặc điểm chung ngƣời mặt trí tuệ thơng thƣờng hình thành chúng cịn đƣợc tiếp tục phát triển 1.2 Một số chủ chƣơng đổi PP dạy học Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (Khoá VII, 1993) rõ : Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Bƣớc đầu kiểm tra tính khả thi hiệu cách dạy học theo hình thức mô đun với hỗ trợ CNTT Phân tích kết thực nghiệm, xử lí số liệu từ đánh giá tính khả thi đề tài 3.2 Nội dung thực nghiệm Dạy thử nghiệm tiết học tiến hành kiểm tra chƣơng Hình học lớp 11, cụ thể: - Hai đƣờng thẳng vng góc (1 tiết) - Đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng (1 tiết) - Hai mặt phẳng vuông góc (1 tiết) - Khoảng cách (1 tiết) - Kiểm tra chƣơng (tiết) 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm: Thực nghiệm đƣợc tiến hành lớp thực nghiệm 11A3 (49HS) lớp đối chứng 11A5 (48 HS) trƣờng THPT Mỏ trạng - Yên - Bắc Giang 3.3.2 Thời gian thực nghiệm: từ 20/04/2009 đến ngày 20/05/2009 3.4 Hình thức thực nghiệm: Để HS nắm đƣợc cách học nhƣ nêu đề tài, tác giả trực tiếp tiến hành dạy thực nghiệm tiết “Hai mặt phẳng vng góc” tiết “Khoảng cách”, hai tiết lại giao cho GV tổ chun mơn dạy thể nghiệm để có điều kiện theo dõi đánh giá khách quan 3.5 Tiến hành thực nghiệm, xử lí đánh giá kết thực nghiệm 3.5.1 Điều tra đối tượng trước thực nghiệm Trƣớc tiến hành tác động sƣ phạm theo mục đích thực nghiệm, chúng tơi tiến hành khảo sát trình độ ban đầu hai nhóm thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 đối chứng (kiểm tra kiến thức nền, điều tra phong cách học, điều tra hứng thú môn học) thông qua việc gặp gỡ trao đổi trực tiếp với HS GV môn nghiên cứu kết học tập học kì I Sau tiến hành làm kiểm tra 45 phút (kiểm tra lần 1) Bài kiểm tra HS thể đƣợc yêu cầu môn Toán chƣơng “Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song” Kết cho thấy lực học hai lớp 11A3 11A5 tƣơng đƣơng Điều đƣợc thể qua kết thu đƣợc bảng 3.1 3.5.2 Xử lí đánh giá kết thực nghiệm Để xử lí kết mặt định lƣợng, luận văn sử dụng cơng thức xác suất thống kê để tính tham số thống kê, từ làm sở phân tích kết kiểm tra Các công thức sử dụng đề tài là: + Trung bình mẫu: X = x1m1 x2m2 xk mk n k Hay: X = n x m i i 1 i (n m1 m2 mk ) + Phƣơng sai mẫu: m x x m x x m k x k x 2 1 m1 m m k Hay: k mi xi x n i 1 2 (n m1 m2 mk ) + Độ lệch chuẩn: k mi xi x n i 1 (n m1 m2 mk ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Bảng 3.1 Lớp thực nghiệm Điểm Lớp đối chứng Tần số Tần suất Tần số Tần suất xuất xuất xuất xuất 10 2.04% 2.08% 4.08% 6.25% 12.24% 12.50% 10.20% 12.50% 16 32.65% 12 25.00% 12 24.49% 13 27.08% 4 8.16% 6.25% 4.08% 6.25% 2.04% 2.08% Tổng số n =49 100% m =48 100% Trung bình mẫu (X): 5.94 Trung bình mẫu (Y): 5.98 Phƣơng sai mẫu: 2.55 Phƣơng sai mẫu: 2.94 Độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn: 1.71 1.6 Kết luận bƣớc đầu: - Trƣớc tiến hành dạy thực nghiệm, lực học hai lớp 11A3 11A5 tƣơng đƣơng - Trong trình tiến hành thực nghiệm tới kết thúc giai đoạn thực nghiệm nhận thức kết học tập lớp thực nghiệm có phần trội (điểm trung bình tỉ lệ HS giỏi cao hơn) - Độ phân tán (phƣơng sai) lớp thực nghiệm có phần thấp so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ lớp thực nghiệm HS học lớp đối chứng Kết đƣợc thể bảng 3.2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 Bảng 3.2 Lớp thực nghiệm Điểm Lớp đối chứng 10 Tần số xuất Tần suất xuất 2.04% Tần số xuất Tần suất xuất 2.08% 8.16% 6.25% 8 16.33% 14.58% 12 24.49% 13 27.08% 10 20.41% 18.75% 18.37% 18.75% 4 8.16% 8.33% 2.04% 4.17% 0.0% 0.00% Tổng số n =49 100% m =48 100% Trung bình (X): 6.49 Trung bình (Y): 6.22 Phƣơng sai mẫu: 2.41 Phƣơng sai mẫu: 2.49 Độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn: 1.58 1.55 Qua phân tích làm kiểm tra HS hai nhóm thực nghiệm đối chứng q trình thực nghiệm Chúng nhận thấy: - Tri thức đƣợc thể kiểm tra HS lớp thực nghiệm đầy đủ hơn, sai sót, nhầm lẫn - Cách trình bày giải HS lớp thực nghiệm ghi nhƣ kiểm tra rõ ràng, mạch lạc, có cấu trúc chặt chẽ, khoa học so với lớp đối chứng - Cách trình bày lời giải HS lớp thực nghiệm có phần linh hoạt, lệ thuộc vào giảng thầy lớp đối chứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 - HS lớp thực nghiệm có khả ghi nhớ kiến thức lâu hơn, vận dụng kiến thức linh hoạt việc giải tốn có liên hệ với thực tiễn sống KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ kết thực nghiệm cho thấy, HS đƣợc học theo hình thức mơ đun với trợ giúp CNTT nắm vững đƣợc kiến thức Hình thức học tập giúp em học tập cách chủ động, tự giác tích cực hơn, góp phần làm giảm khó khăn sai lầm HS việc tƣởng tƣợng hình học khơng gian Bƣớc đầu kiểm nghiệm đƣợc tính khả thi tính hiệu phƣơng án dạy học lựa chọn số tiết học xây dựng chƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 KẾT LUẬN Luận văn “Dạy học theo hình thức mơ đun với trợ giúp CNTT số nội dung Quan hệ vuông vng góc khơng gian” đạt đƣợc kết sau đây: Luận văn tìm hiểu tâm lí lứa tuổi THPT; làm sáng tỏ tinh thần định hƣớng đổi PP dạy học Tốn nói riêng dạy học nói chung trƣờng THPT định hƣớng SGK Đồng thời luận văn hệ thống hố sở lí luận thực tiễn hình thức dạy học theo mơ đun, cho thấy hình thức dạy học hồn tồn phù hợp với đối tƣợng HS phổ thơng, phù hợp với định hƣớng đổi PP dạy học định hƣớng đổi sách giáo khoa Luận văn xây dựng đƣợc số tiết tƣơng đối hoàn chỉnh chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc khơng gian” Sau thời gian thực nghiệm nhận thấy với cách soạn dạy học theo hình thức mơ đun với trợ giúp CNTT dạy học vào chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vng góc khơng gian” bƣớc đầu góp phần làm phong phú đổi PP dạy học (từ việc cung cấp kiến thức chuyển sang tập trung thiết kế hoạt động học tập, mô trực quan hình vẽ cho HS) Kết bƣớc đầu khẳng định tính khả thi tính hiệu việc dạy học theo hình thức điều kiện tơn trọng chƣơng trình sách giáo khoa hành Tuy nhiên đặc thù chuyên môn nên hình thức thể mơ đun dạy học khơng thiết phải giống hệt nhau, phải đảm bảo nhiệm vụ giao cho ngƣời học rõ ràng, hoạt động với thông tin phải giúp cho ngƣời học tìm kiếm đƣợc tri thức phải có hình thức kiểm tra đánh giá đa dạng, phong phú, giúp đƣợc ngƣời dạy ngƣời học kiểm sốt đánh giá mức độ hồn thành hoạt động học tập ngƣời học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Rất mong hình thức dạy học theo mơ đun với trợ giúp CNTT đƣợc nghiên cứu áp dụng cách toàn diện sâu rộng để ngƣời học đƣợc tiếp cận với hình thức dạy học tiên tiến mà theo cách học này, tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo ngƣời học có điều kiện đƣợc phát huy cao độ; ngƣời học đƣợc nâng cao khả tự học, hợp tác theo nhóm khả giải vấn đề ngƣời học đƣợc nâng cao, góp phần tạo bƣớc biến chuyển công tác đào tạo bồi dƣỡng nhân lực nƣớc nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Sổ tay dẫn biên soạn mô đun(2006), Hà Nội Nguyễn Hải Châu (chủ biên), Nguyễn Thế Thạch, Phạm Đức Quang (2006), giới thiệu giáo án Toán 11, Nxb Hà Nội Văn Nhƣ Cƣơng, Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2009), Bài tập trắc nghiệm đề kiểm tra Hình học 11, NXBGD Trần Anh Dũng, Nguyễn Thành Dũng (2008), Bài tập trắc nghiệm Hình Học 11, NXBGD Lƣơng Mậu Dũng, Nguyễn Xuân Báu, Nguyễn Hữu Ngọc, Trần Hữu Nho, Lê Đức Phúc, Lê Mậu Thống(2007), Rèn luyện kỹ giải tập trắc nghiệm, Câu hỏi trắc nghiệm hình học 11, NXBGD Trịnh Thanh Hải (2005), Ứng dụng CNTT dạy học mơn tốn, NXB Hà Nội Trịnh Thanh Hải (2006), Ứng dụng CNTT dạy học Hình học lớp theo hướng tích cực hố hoạt động học tập HS, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Nguyễn Mọng Hy(chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện(2007), Sách GV hình học 11, NXBGD Trần Bá Hồnh (2007), Đổi PP dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb ĐHSP 10 Lê Văn Hồng, (2001) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb QGHN 11 Nguyễn Vũ Quốc Hƣng (2006), Giáo trình xây dựng giảng điện tử, ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 12 Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai, Trịnh Thanh Hải (2008), Dạy học hình học với hỗ trợ phần mềm cabri geometry, Nxb đại học sƣ phạm 13 Nguyễn Bá Kim (2006), PP dạy học mơn tốn, NXB ĐHSP Hà Nội 14 Nguyễn Bá Kim (2009), PP dạy học mơn tốn, Nxb Đại học sƣ phạm 15 Đào Thái Lai (Chủ biên), Vũ Thị Thái, Vũ Mạnh Xuân, Trịnh Thanh Hải, Phương tiện kỹ thuật dạy học ứng dụng CNTT 16 Đào Thái Lai (2003), Ứng dụng CNTT giúp HS tự khám phá giải vấn đề học toán trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 17 Luật giáo dục (2005) 18 Trần Thành Minh, Phan Lƣu Biên, Trần Quang Nghĩa (2009), Giải toán câu hỏi trắc nghiệm Hình Học 11, NXBGD 19 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, Nxb Đại học sƣ phạm 20 Bùi Văn Nghị (2008), PP dạy học nội cụ thể mơn tốn, Nxb Đại học sƣ phạm 21 Bùi Văn Nghị, Vƣơng Dƣơng Minh, Nguyễn Anh Tuấn, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên THPT chu kì III (2004 – 2007), NXB Đại học sƣ phạm 22 Bùi Văn Nghị, Hoàng Ngọc Anh (2009), Sử dụng CNTT tăng cường tương tác học PP dạy học môn tốn, tạp trí giáo dục số 205 23 Bùi Văn Nghị (2005), Chuyên đề sau đại học chuyển tiếp môn tốn từ phổ thơng lên đại học, Hà Nội 24 Bùi Văn Nghị (2009), PP dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, Nxb Đại học sƣ phạm 25 Đào Tam (2008), PP dạy học hình học trường Trung học phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm 26 Vũ Thị Thái(Chđ biªn), Vũ Mạnh Xn, Trịnh Thanh Hải(2006), Ứng dụng CNTT dạy học Toán tiểu học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 27 Đặng Thị Tố Uyên (2007), Dạy học theo hình thức mơ đun nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Đại học sƣ phạm Thái Nguyên 28 Trần Vinh (2007), Thiết kế giảng Hình Học 11, Nxb Hà Nội 29 Trần Vui (chủ biên), Lê Quang Hùng (2007) Thiết mơ hình dạy học tốn THPT với the geometer’s sketchpad, NXBGD Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 PHỤ LỤC Bài kiểm lần I Trắc nghiệm Câu 1: Mệnh đề dƣới ? A Hai mặt phẳng phân biệt song song với đƣờng thẳng song song với B Hai đƣờng thẳng phân biệt song song với mặt phẳng song song với C Đƣờng thẳng a mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) a (P) D.Nếu đƣờng thẳng a mặt phẳng (P) song song với đƣờng thẳng b a ( P) a nằm (P) Câu 2: Cho hai mặt phẳng phân biệt (P),(Q) điểm M khơng nằm chúng Có đƣờng thẳng qua M song song với (P),(Q) A Có B Có vơ số C Có có vơ số D Các khẳng định sai Câu 3: Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’, hai điểm M,N lần lƣợt trung điểm hai cạnh DD’ BB’ Cắt hình hộp mặt phẳng (AMN) đƣợc thiết diện là: A Hình ngũ giác B Hình tứ giác C Hình bình hành D Hình lục giác Câu 4: Cho đƣờng thẳng đơi chéo Có đƣờng thẳng cắt ba đƣờng thẳng đó? A Khơng có B Có C Có hai D Có vơ số II Tự luận Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’, G trọng tâm tam giác ABC, I tâm hình bình hành BCC’B’ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Chứng minh hai đƣờng thẳng AA’ IG cắt Giả sử AA’ IG cắt J Hãy so sánh độ dài hai đoạn thẳng AA’ JA Gọi M trung điểm cạnh A’B’ Chứng minh đƣờng thẳng IM song song với mặt phẳng (ACC’) Bài kiểm tra lần Câu 1: Các đƣờng thẳng vng góc với đƣờng thẳng thì: A Thuộc mặt phẳng B Vng góc với C Song song với mặt phẳng D Song song với Câu 2: Cho vectơ n, a, b khác vectơ Nếu n vng góc với hai vectơ a b n, a, b ; A Đồng phẳng B Khơng đồng phẳng C Có giá vng góc với đơi D Có thể đồng phẳng Câu 3: Cho tứ diện ABCD có AB, BC, CD đơi vng góc Điểm cách bốn điểm A, B, C, D là: A Trung điểm I AB B Trung điểm J BC C Trung điểm M CD D Trung điểm K DA Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thoi cạnh a SA = SB = SC =a (Hình 2.26) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 mặt phẳng (ABCD) vng góc với mặt phẳng A (SAD) B (SBD) C (SDC) D (SBC) II- Tự luận Cho hình chóp S.ABCD có đáy cạnh a, cạnh bên a , M trung điểm AB O tâm đáy a) Chứng minh SM CD b) Xác định hình chiếu vng góc M mặt phẳng (SCD) c) Tính góc hai mặt phẳng (SMO) (SCD) d) Tính khoảng cách AB SC Đáp án kiểm tra lần I.Trắc nghiệm khách quan(4 điểm) Câu Đáp án D C C D II Tự Luận (6 điểm) Câu Nội dung Điểm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 a) (H 2.27) Gọi D D’ lần lƣợt trung điểm BC 2.0 B’C’ ADD’A’ hình bình hành G nằm AD, I trung điểm DD’ nên AA’ IG cắt b) Gọi I’ trung điểm AA’ AG // I’I 2.0 I I’ Nếu AA’ cắt IG J tam giác JI’I ta có AG = c) JA AG 2 JA = JI ' AI ' = AA’ JI ' I ' I 3 Trong tam giác B’A’C M, I lần lƣợt trung 2.0 điểm hai cạnh B’A’ B’C Vậy MI // A’C A’C nằm mp(ACC’) M khơng nằm mặt phẳng nên ta có IM // mp(ACC’) Đáp án kiểm tra lần Phần I: Trắc nghiệm khách quan(4 điểm) Câu Đáp án C D D B II- Tự luận (6 điểm) Câu Nội dung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Điểm http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 a) SM (SMO), CD (SMO) SM CD 1.0 b) Trong mặt phẳng (SMO) dựng 1,5 MK SN MK CD MK ( SCD ) K hình chiếu vng góc M mặt phẳng (SCD) c) ( SMO) MK ( SCD ) 1.5 ( SMO) ( SCD) góc hai mặt phẳng 900 d) d(AB,SC) = d (AB,(SCD)) = MK; SOM đồng dạng MKN MK Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1.0 SO.MN a 42 SM http://www.lrc-tnu.edu.vn 87