Chương 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn \ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ[.]
\ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH LOAN DẠY HỌC CÁC BÀI THƠ HÁT NÓI TRONG SGK NGỮ VĂN 11 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH LOAN DẠY HỌC CÁC BÀI THƠ HÁT NÓI TRONG SGK NGỮ VĂN 11 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI CHUYÊN NGÀNH: LL&PP DẠY HỌC VĂN – TIẾNG VIỆT Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG HỮU BỘI Thái Nguyên, tháng năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Hồng Hữu Bội – ngƣời thầy tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ em q trình thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn khoa Sau đại học - trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên, tạo điều kiện - giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Loan CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN THPT : Trung học phổ thông PT : Phổ thông NXB : Nhà xuất GS : Giáo sƣ GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa TPVC : Tác phẩm văn chƣơng MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm thơ hát nói 1.1.2 Đặc trƣng thể loại thơ hát nói 13 1.2 Cơ sở thực tiễn: Thành tựu thơ hát nói văn học trung đại Việt Nam 31 1.2.1 Thế kỷ XIX 31 1.2.2 Thế kỷ XX 44 Chƣơng 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ HÁT NÓI 47 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 47 2.1 Thực trạng dạy học thơ hát nói trƣờng phổ thông 47 2.1.1 Học sinh THPT với thơ hát nói: 47 2.1.2 Giáo viên với việc dạy văn thơ hát nói 50 2.2 Định hƣớng dạy văn thơ hát nói SGK Ngữ văn 11 67 2.2.1 Xác định nội dung dạy 68 2.2.2 Tổ chức HS đọc tìm hiểu thơ theo hƣớng đổi phƣơng pháp giảng dạy 73 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 3: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Thiết kế bài học 85 3.1.1 Thiết kế học “Bài ca ngất ngƣởng” Nguyễn Công Trứ 85 3.1.2 Thiết kế “Bài ca phong cảnh Hƣơng Sơn” Chu Mạnh Trinh 94 2.1.2 Bắt đầu vào thăm thú Hƣơng Sơn 99 2.1.3 Vào trung tâm quần thể Hƣơng Sơn 100 2.1.3 Lời tự bạch nhà thơ 101 3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm .103 3.2.1 Chọn lớp thực nghiệm thời gian thực nghiệm 103 3.2.2 Kết thực nghiệm: 103 3.2.3 Đánh giá: .105 C PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vấn đề dạy học TPVC theo thể loại đƣợc đặt từ lâu (từ năm 70 kỷ XX), vấn đề bản, đƣờng hƣớng chung thể loại lớn đƣợc bàn đến Song vào tác phẩm cụ thể lại đòi hỏi vận dụng cách sáng tạo đƣờng hƣớng chung, riêng phần thơ hát nói văn cụ thể vừa đƣợc lựa chọn vào chƣơng trình SGK Ngữ văn chƣa có cơng trình nói đến cách đầy đủ Do đó, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Dạy học thơ hát nói SGK Ngữ văn 11 theo đặc trƣng thể loại” với hi vọng đóng góp thêm tiếng nói nhỏ bé vào vấn đề lý thuyết dạy học TPVC theo thể loại 1.2 Chƣơng trình SGK môn Ngữ văn (đƣợc thực thi từ năm học 2006 – 2007) có lựa chọn lại xếp thành cụm thể loại văn văn học Riêng thể loại thơ hát nói SGK Ngữ văn 11 có bài: “Bài ca ngất ngƣởng” Nguyễn Công Trứ “Bài ca phong cảnh Hƣơng Sơn” Chu Mạnh Trinh Khi thực thi chƣơng trình này, GV HS chƣa hết khó khăn lúng túng việc dạy học văn hát nói theo đặc trƣng thể loại Do chúng tơi chọn đề tài với mong muốn tìm biện pháp khắc phục khó khăn giảng dạy văn Trƣớc hết phục vụ cho mình, sau bạn đồng nghiệp dạy tác phẩm thơ hát nói trƣờng phổ thơng đạt hiệu cao Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ hát nói Với tƣ cách thể loại độc đáo văn học, hát nói thu hút đƣợc quan tâm, đánh giá nhà nghiên cứu Mặc dù tài liệu hát nói có số lƣợng khiêm tốn nhƣng đề cập đến số khía cạnh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thể loại nhƣ nguồn gốc, nội dung, hình thức Hầu hết tài liệu hát nói nghiên cứu mức độ khái qt, nhìn chung chƣa đầy đủ tồn diện Hầu nhƣ chƣa xuất cơng trình có tính chất chun luận nghiên cứu kỹ càng, cơng phu, tồn diện thể loại hát nói Những sách viết hát nói phải kể đến “Đào nƣơng ca” Nguyễn Văn Ngọc, “Hát ả đào” Hoàng Sơn, “Ca trù thể cách” Xuân Lan, “Việt Nam ca trù biên khảo” Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề Đây sách có giá trị việc khảo sát cách hoàn chỉnh thể loại hát nói Song điều đáng tiếc q trình thu thập tài liệu, chúng tơi khơng có đƣợc văn nên không đƣa đƣợc dẫn chứng cụ thể Đó hạn chế đề tài nghiên cứu Các nhà nghiên cứu dừng mức độ khái quát nhƣng đƣa nhận xét, đánh giá có tính định hƣớng quan trọng việc tìm hiểu cách hệ thống tồn diện thể loại hát nói Đó cơng trình: “Tuyển tập thơ ca trù” Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú; “Việt Nam văn học sử yếu” tác giả Dƣơng Quảng Hàm; “Thơ ca Việt nam – hình thức thể loại” Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức; Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX” tác giả Nguyễn Lộc; “Từ điển thuật ngữ văn học” Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên; “Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam” Trần Đình Sử Nếu nhƣ “Tuyển tập thơ ca trù”, tác giả Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú phần giới thiệu đầu sách tập trung kỹ vào việc tìm hiểu nguồn gốc khái qt q trình phát triển hát nói tác giả Dƣơng Quảng Hàm “Việt Nam văn học sử yếu” lại dành quan tâm mặt hình thức thể loại này, tác giả đƣa số kết khảo sát chủ yếu bố cục, luật trắc, cách gieo vần hát nói, qua vài đặc điểm hình thức thể loại Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cuốn “Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại” Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức “Mấy vấn đề thi pháp Văn học trung đại Việt Nam” Trần Đình Sử sách có mục đích tìm hiểu mặt hình thức hát nói nhƣng tác giả dừng lại đặc điểm khái quát mang tính chất gợi mở chƣa sâu vào tƣ̀ng tác phẩm cụ thể Cuốn “Tìm hiểu thể thơ” (từ cổ phong đến thơ luật) tác giả Lạc Nam xuất năm 1993 dành chƣơng với tên “Ca trù” tác giả khảo sát đƣa dẫn chứng cụ thể minh hoạ mặt nhƣ trổ (khổ), câu, nhạc, luật trắc, cách gieo vần Tuy nhiên tác giả dừng mức độ khảo sát chính, chƣa rút kết luận mẻ có giá trị Một số tài liệu khác bàn hát nói nhƣng mức độ giới thiệu khái quát nhƣ “Nhà nho tài tử văn học Việt Nam” Trần Ngọc Vƣơng, “Thơ văn Nguyễn Công Trứ” Trƣơng Chính… 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy thơ hát nói theo đặc trƣng thể loại Vào năm 70, vấn đề dạy học TPVC theo thể loại đƣợc quan tâm “Phƣơng pháp giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” Huỳnh Lý, Trần Thanh Đạm Các tác giả đề cập đến đặc trƣng thể loại thơ, truyện; phƣơng pháp đặc thù dạy thơ, truyện; vấn đề giảng dạy số thể tài văn học đặc biệt Cuốn “Phƣơng pháp dạy học TPVC theo loại thể” Nguyễn Viết Chữ có đề cập đến đặc điểm thi pháp loại thể , phƣơng pháp dạy học theo loại thể Khi tìm hiểu tài liệu nghiên cứu hát nói, chúng tơi ý đến viết “Thể loại hát nói lịch sử thơ ca dân tộc” tác giả Nguyễn Đức Mậu in “Mấy vấn đề lịch sử lý luận văn học” - Viện văn học, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hà Minh Đức chủ biên, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Có thể nói viết cơng phu có giá trị khoa học Tác giả đặt hát nói tiến trình lịch sử thơ ca dân tộc, so sánh hát nói với thể loại văn học dân tộc khác nhƣ truyện thơ, ngâm khúc; từ làm bật giá trị độc đáo hát nói nội dung hình thức Tác giả nhìn “hát nói nhƣ cấu trúc nghệ thuật mới” đề cập đến số vấn đề cụ thể nhƣ vần nhịp, câu từ, không gian thời gian nghệ thuật Cuốn “Thiết kế dạy học Ngữ Văn lớp 11” tác giả Hoàng Hữu Bội, NXBGD, 2007 Cuốn “Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11” (nâng cao) tác giả Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên, NXBGD, 2009 Cuốn “Phân tích tác phẩm Ngữ văn 11” Trần Nho Thìn chủ biên đề cập đến vấn đề Những tài liệu quan trọng khơng mang nội dung trực tiếp nói phƣơng pháp dạy học hát nói theo đặc trƣng thể loại nhƣng có tác dụng gián tiếp, sở để triển khai luận văn Mục đích nghiên cứu 3.1 Tìm đƣờng tiếp cận văn hát nói theo đặc trƣng thể loại sở xác định đặc trƣng thể loại 3.2 Tìm biện pháp tổ chức HS đến với tác phẩm hát nói từ đặc trƣng thể loại theo yêu cầu đổi phƣơng pháp giảng dạy (tích cực hố hoạt động học tập HS học văn đó) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động dạy học thầy trò (nhất học văn đó), đặc biệt hoạt động tiếp nhận HS văn hát nói cách tổ chức, hƣớng dẫn HS chiếm lĩnh tác phẩm thầy lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Cách tổ chức dạy học văn hát nói có SGK Ngữ văn 11 cho HS học tập trƣờng THPT Yên Ninh – Phú Lƣơng – Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “Bầu trời cảnh Bụt Thú Hƣơng Sơn ao ƣớc lâu Kìa non non, nƣớc nƣớc, mây mây Đệ động hỏi có phải? Theo em, khổ thơ trên, nhà thơ tả bộc lộ cảm xúc gì? Yêu cầu: Đây cảm xúc nhà thơ đặt chân đến “cửa ngõ” Hƣơng Sơn, đứng nhìn tồn cảnh Hƣơng Sơn từ xa ngỡ ngàng trƣớc vẻ đẹp Vậy đƣợc thoả lòng “điều ao ƣớc lâu nay” Đã lâu, nhà thơ đƣợc nghe nói tơíu Hƣơng Sơn “Bầu trời cảnh Bụt”, tức xứ sở chùa chiền, đạo Phật thâm u, tĩnh lặng, thiêng liêng; đến đến với cõi tịnh, vứt bỏ ham muốn trần tục đời, đến với từ bi, bác ái…”cảnh Bụt” “cảnh Tiên” từ “cảnh tiên” thƣờng gợi xứ sở nàng tiên xinh đẹp, thƣớt tha Còn “cảnh Bụt” xứ sở thoát tục Nhà thơ “ao ƣớc lâu nay”, mong đƣợc đến xứ sở Bây giờ, đặt chân đến nơi, đƣợc ngắm nhìn tồn cảnh Hƣơng Sơn, nhà thơ ngỡ ngàng trƣớc vẻ đẹp riêng nó: “Kìa non non, nƣớc nƣớc, mây mây”, nhà thơ phải reo lên nhƣ “Non non” núi non trùng điệp, thấp thoáng sƣơng mù, mây che, tĩnh lặng, “nƣớc nƣớc” khơng phải mênh mang sóng nƣớc nhƣ thắng cảnh Hạ Long mà nƣớc dòng suối, khe chảy viền theo chân núi Nhà thơ vừa reo lên vừa nhớ tới việc chúa Trịnh Sâm trƣớc phong cho thắng cảnh Hƣơng Sơn tên “Nam thiên đệ động” (Động đẹp trời Nam) “Đệ động hỏi có phải?” Câu hỏi để hỏi mà để bộc lộ cảm xúc ngây ngất nhà thơ lần đƣợc ngắm nhìn tồn cảnh Hƣơng Sơn (Có tài liệu viết: “Kìa nhìn reo lên từ xa Rồi đến gần hơn: “Đệ động” rồi…” Câu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 nói: “Kìa” nhìn reo lên nhƣng câu sau nói “đến gần hơn” khơng đúng; Câu thứ hai nói tới điều diễn tâm tƣ nhà thơ nơi đứng ngắm đó, khơng phải đến gần “đệ động”, tồn cảnh Hƣơng Sơn động lớn( tác giả đứng xa ngắm vào) 2.1.2 Bắt đầu vào thăm thú Hƣơng Sơn Gợi dẫn 4: Sau rời khỏi chỗ đứng ngắm toàn cảnh Hƣơng Sơn, nhà thơ bắt đầu vào “Bầu trời cảnh Bụt” Cảnh trí lên trƣớc mắt nhà thơ nhà thơ có cảm giác nhƣ nào? Yêu cầu: Tiếp theo khổ thơ mở đầu, tác giả viết: “Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái Lững lờ khe Yến cá nghe kinh Vẳng bên tai tiếng chày kình Khách tang hải giật giấc mộng” Đây cảnh ngồi, đƣờng vào trung tâm thắng cảnh Có lẽ nhà thơ ngồi đò dọc theo khe Yến để vào trong, ngẩng nhìn lên rừng mai “trên núi” tai thoảng nghe tiếng chuông chùa Ở đây, tác giả diễn đạt theo lối đảo ngữ Nếu diễn đạt bình thƣờng là: Trong rừng mai, chim thỏ thẻ…; dƣới khe Yến cá lững lờ…Đồng thời , tác giả kết hợp biện pháp nhân hoá (chim cúng trái, cá nghe tiếng cầu kinh niệm Phật) Bằng hai biện pháp nghệ thuật ấy, tác giả khắc hoạ đƣợc vẻ đẹp riêng Hƣơng Sơn phong cảnh đƣợm màu sắc thiêng liêng đạo phật Vì thế, du khách bƣớc vào thăm thú thắng cảnh di tích Hƣơng Sơn cảm thấy nhƣ giấc mộng: “Vẳng bên tai mọt tiếng chày kình Khách tang hải giật giấc mộng” Tang dâu, hải biển Sách cổ ghi: “Thƣơng hải biến vi tang điền” nghĩa biển xanh biến thành ruộng dâu, ý nói đời biến đổi “Khách Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 tang hải” ý nói khách đến viếng cảnh chùa đến từ cõi đời trần tục Có ngƣời hiểu câu thơ nhƣ sau: “Khi đến với cảnh này, tất đƣợc rũ bỏ để thành cao khiết hơn, thánh thiện lên Đó ý nghĩa nhân sinh tích cực đẹp độc đáo Hƣơng Sơn” Có ngƣời lại hiểu “âm tiếng chuông chùa đƣợc cảm nhận nhƣ thức tỉnh tâm hồn ngƣời vãn cảnh đến từ giới trần tục, họ giật vƣơng vấn với ham muốn đời thƣờng” 2.1.3 Vào trung tâm quần thể Hƣơng Sơn Gợi dẫn 5: Con đị dọc từ từ trơi khe Yến, đƣa nhà thơ vào đến trung tâm thắng cảnh Hƣơng Sơn Nhà thơ nhìn thấy tâm trạng sao? Yêu cầu: - Vào đến trung tâm “Bầu trời cảnh Bụt”, trƣớc mắt nhà thơ lên hàng loạt cơng trình kiến trúc Phật giáo cảnh trí tự nhiên núi non hang động Tâm hồn nhà thơ lại rung động Ơng thích thú liệt kê: “Này suối Giải Oan, chùa Cửa Võng Này hang Phật Tích, động Tuyết Quynh” Trƣớc mắt ta lên quần thể suối, chùa, hang, động…tầng tầng, lớp lớp hoà lẫn vào núi rừng hùng vĩ u tịch - Nhà thơ đƣa ta vào bên hang sâu, có vịm lớn với thạch nhũ nhiều hình thù long lanh sắc màu: “Nhác trơng lên khéo hoạ hình Đá ngũ sắc long lanh nhƣ gấm dệt Thăm thẳm hang lồng bóng nguyệt” Và lối mịn ngập ghềnh (để đến hang động đó) lƣng chừng núi mây vờn sƣơng toả: “Ghập ghềnh lối uốn thang mây” - Ở đây, hàng loạt biện pháp nghệ thuật ngôn từ đƣợc tác giả sử dụng để tả cảnh bộc lộ tình cảm: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 + Lặp từ để liệt kê bộc lộ say mê chiêm ngƣỡng : “này…này…” + Từ gợi tả : “Long lanh”, “thăm thẳm”, “ghập ghềnh” + So sánh ẩn dụ : “long lanh nhƣ gấm dệt”, “mấy lối uốn thang mây”, “hang lồng bóng nguyệt” - Đứng trƣớc quần thể danh lam thắng cảnh đó, nhà thơ nghĩ gì? “Chừng giang sơn cịn đợi Hay tạo hoá khéo tay xếp đặtt” Có lẽ nhà thơ nghĩ đến trách nhiệm ngƣời phải bảo vệ giữ gìn tơn tạo thêm để cảnh trí Hƣơng Sơn xứng đáng với danh thơm nó: “Nam thiên đệ động”; Chẳng lẽ để mặc cho tạo hoá “khéo tay xếp đặt”? Chúng ta biết Chu Mạnh Trinh tham gia trùng tu tôn tạo chùa Thiên Trù để tận bây giờ, chùa Thiên Chùa ngơi chùa đẹp quần thể di tích Hƣơng Sơn 2.1.3 Lời tự bạch nhà thơ Gợi dẫn 6: Ở ba câu thơ kết bài, nhà thơ tự giãi bày điều gì? Yêu cầu: “Lần tràng hạt niệm Nam Cửa từ bi công đức Càng trông phong cảnh yêu” - Trong thành kính thiêng liêng hƣớng cõi Phật, nhà thơ thầm cảm ơn công đức to lớn bao ngƣời làm việc thiện tạo dựng lên danh lam, thắng cảnh Hƣơng Sơn Vì vậy, “Càng trơng phong cảnh u” - Ngƣời xƣa vậy, cơng trình kiến trúc Phật giáo thƣờng đƣợc xây dựng núi rừng hùng vĩ, non nƣớc hữu tình, khiến cho trở nên linh thiêng, hƣớng ngƣời tới điều lành, điều thiện Mặt khác tình yêu thiên nhiên đất nƣớc ngƣời xƣa thƣờng gắn với đời sống tâm linh nên trở nên sâu sắc Ngày nay, ngƣời ta xây dựng thêm cơng trình cáp Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 treo chùa Hƣơng Điều đáp ứng đƣợc nhu cầu khách du lịch nay, nhƣng làm vẻ “Bầu trời cảnh Bụt” làm thiêng liêng vất vả cần phải trải qua đến với cảnh Phật Hoạt động 3: Tổng hợp lại nét độc đáo nghệ thuật thơ Gợi dẫn 7: Em nét nghệ thuật độc đáo thơ? Yêu cầu: - Bài “Bài ca phong cảnh Hƣơng Sơn hát nói dôi khổ, gồm 19 câu Lối gieo vần đặt câu, số câu chữ tiêu biểu cho hát nói uyển chuyển, linh hoạt, giàu nhạc điệu, nhịp điệu - Nghệ thuật dùng từ đặt câu tác giả câu đầu đặc sắc, từ láy xuất liên tiếp câu thơ thứ ba: non non, nƣớc nƣớc, mây mây…gợi không gian cao rộng nhiều tầng kỳ thú Từ “kìa” nhƣ tiếng reo vui, bất ngờ Câu hỏi cuối khổ có nét nghĩa tinh tế, thể niềm vui thích, cảm giác sửng sốt ngỡ ngàng nhà thơ trƣớc cảnh đẹp Ở khổ thơ tiếp theo, từ láy “thở thẻ”, “lững lờ” gợi hình ảnh sinh động cảnh vật: chim mổ nhẹ vào trái cây, cá gần nhƣ bất động nƣớc Thủ pháp nhân hoá, lối đảo ngữ đƣợc sử dụng hai câu thơ đem đến khoái cảm nghệ thuật thú vị Trong miêu tả nét đẹp cảnh trí thiên nhiên, tác giả sử dụng thủ pháp so sánh liên tƣởng: “Nhác trông lên khéo hoạ hình Đá ngũ sắc long lanh nhƣ gấm dệt Thăm thẳm hang lồng bóng nguyệt Ghập ghềnh lối uốn thang mây” Ở đây, hàng loạt biện pháp ngôn từ đƣợc tác giả sử dụng để tả cảnh bộc lộ tình cảm: lặp từ để liệt kê bộc lọ say mê chiêm ngƣỡng “này… này…”; từ gợi tả “long lanh”, “thăm thẳm”, “ghập ghềnh”; so sánh ẩn dụ “long lanh nhƣ gấm dệt”, “mấy lối uốn thang mây”, “hang lồng bóng nguyệt” Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Củng cố, dặn dò - Học thuộc lòng thơ, tự nêu cảm nhận củ thơ - Chuẩn bị theo câu hỏi hƣớng dẫn SGK E Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm 3.2.1 Chọn lớp thực nghiệm thời gian thực nghiệm Chúng tiến hành dạy thực nghiệm văn “Bài ca ngất ngƣởng” “Hƣơng Sơn phong cảnh ca” theo giáo án thiết kế Giờ dạy thực nghiệm đƣợc tiến hành lớp 11A1, 11A2, trƣờng THPT Yên Ninh vào tháng năm 2010 3.2.2 Kết thực nghiệm: Trong trình giảng bài, cố gắng hƣớng HS tập trung vào giảng nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo HS Kết em tham gia tích cực, sơi nhiệt tình, nhiều em bộc lộ ý kiến, quan điểm độc đáo Các em bƣớc đầu hiểu đƣợc thể thơ hát nói biết cách tìm hiểu thơ hát nói Khi kết thúc giảng, chúng tơi tiến hành kiểm tra để nắm bắt trình độ, khả tiếp thu kiến thức em Kết thu đƣợc tốt, đa số em nắm kiến thức bộc lộ nhiều suy nghĩ riêng Ở tác phẩm “Bài ca ngất ngƣởng”, đƣa câu hỏi: - Trong tác phẩm “Bài ca ngất ngƣởng”, em thích hình ảnh nào? Vì sao? Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Kết thu đƣợc nhƣ sau: Với 110 HS có: + HS trả lời đứng, diễn đạt gọn, có sáng tạo cảm xúc: 20 = 18% + HS hiểu nhƣng diễn đạt khơng ý: 62 = 56% + HS diễn đạt lộn xộn : 28 = 26% Khơng có HS hiểu sai tác phẩm Một số em hiểu sâu có đƣa suy nghĩ xác đáng: + Em Phạm Thị Hiền (11A1) viết: Trong “Bài ca ngất ngƣởng” em thích hình ảnh “Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngƣởng” Chỉ cần qua câu thơ thấy tính cách nhà thơ Đó mơt ngƣời làm theo ý thích Khơng cƣỡi ngựa mà lại cƣỡi bò, phải giàu sang, quyền quý, địa vị đâu tất cả” + Em Nông Thị Hạnh (11A2) viết: “Trong “Bài ca ngất ngƣởng” hình ảnh độc đáo, khó qn em “Ông Hi Văn tài vào lồng” Đây hình ảnh đầy sức gợi khiến ngƣời đọc thấy đƣợc khao khát tung hoành trời đất ngƣời anh hùng có tài chí lớn” Ở “Bài ca phong cảnh Hƣơng Sơn”, đặt câu hỏi là: - Em phát biểu cảm nghĩ hình tƣợng nhân vật trữ tình thơ “Bài ca phong cảnh Hƣơng Sơn” Chu Mạnh Trinh? Kết nhƣ sau: + HS hiểu đề diễn đạt lƣu loát, thoát ý: 25 = 23% + HS hiểu viết có cảm xúc nhƣng chƣa rõ ràng : 80 = 72% + HS hiểu nhƣng chƣa biết cách diễn đạt : = 5% Có nhiều viết em giàu cảm xúc bộc lộ cảm nhận tinh tế + Em Nguyễn Văn Thành (11A2) viết : “Nhân vật trữ tình thơ ngƣời yêu thiên nhiên cảm nhận đƣợc đẹp từ thiên nhiên Một ngƣời vừa du khách thƣởng ngoạn vừa nhƣ hƣớng dẫn viên du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 giới thiệu Hƣơng Sơn với ngƣời Lời giới thiệu thật hấp dẫn nhƣ hút độc giả muốn đến thăm Hƣơng Sơn lần” + Em Bùi Thị Lệ Quyên (11A1) viết: “Đọc di đọc lại thơ, hình tƣợng nhân vật trữ tình nhƣ động lòng ngƣời đọc Lên chùa nhƣng khơng phải mọt tín đồ mà du khách Một ngƣời sống tự do, ƣu ngao du thƣởng ngoạn thiên nhiên Đến với thiên nhiên đẹp, tâm hồn ngƣời ta nhƣ sáng, cao khiết có đƣợc trạng thái ung dung tự hơn” 3.2.3 Đánh giá: Sau tiến hành thực nghiệm, kiểm tra kết học tập học sinh, sơ đánh giá nhƣ sau: - Trong học, học sinh tập trung ý học bài, không bị phân tán hoạt động khác - Học sinh tích cực suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt Các em thực thấy hào hứng thích thú đƣợc làm việc - Kết chúng tơi thu đƣợc kiểm tra q trình tiếp thu học em chƣa cao nhƣng HS hiểu sai, điều đáng mừng Một số HS có cảm nhận riêng sâu sắc Tuy nhiên trình dạy thực nghiệm chúng tơi nhận thấy cịn tồn số điểm nhƣ sau: - Vận dụng phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại có ƣu nhƣng có khó khăn học sinh khó liên tƣởng đƣợc sống xã hội phong kiến xƣa Hơn nữa, thơ Hát nói thể thơ hay nhƣng khó, học sinh khó tiếp nhận - Bên cạnh học sinh tích cực cịn có học sinh chƣa tích cực Vậy nên áp dụng phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại dạy học thơ Hát nói đòi hỏi lớn tài năng, nghệ thuật sƣ phạm ngƣời giáo viên đứng lớp Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 C PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Dạy học thơ Hát nói trƣờng THPT theo đặc trƣng thể loại” hứng thú lớn chúng tơi Tìm hiểu, sâu vào thể thơ xa lạ này, thấy đƣợc nhiều giá trị tác phẩm đƣa phƣơng pháp thích ứng với giảng lớp trƣờng THPT Nghiên cứu đề tài chúng tơi có đƣợc số kết luận nhƣ sau: Qua khảo sát thực trạng việc dạy học hát nói trƣờng THPT, chúng tơi thấy việc dạy học hát nói theo đặc trung thể loại vấn đề mà GV quan tâm Vì chƣa có phƣơng pháp giảng dạy phù hợp mà hiệu học chƣa cao, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực chủ động học tập HS Chúng tơi tìm khó khăn, vƣớng mắc q trình giảng dạy thơ hát nói cố gắng có giải pháp khắc phục Để thực nhiệm vụ trên, chúng tơi hƣớng vào tìm hiểu nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn đặc trƣng thể loại thơ hát nói: đặc trƣng nội dung, đặc trƣng nghệ thuật; thành tựu thơ hát nói văn học trung đại Việt Nam…để đề xuất hƣớng tiếp cận dạy học thơ hát nói trƣờng THPT Trên sở thiết kế thể nghiệm tiến hành dạy thể nghiệm, đƣa số giải pháp, đề xuất để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học thơ hát nói lớp 11 THPT Tiến hành khảo sát nhận thấy: Phƣơng pháp đƣa bƣớc đầu phát huy hiệu quả, em hứng thú tích cực học tập, biết sâu vào tìm hiểu phân tích thơ hát nói Điều quan trọng em thật yêu thích văn chƣơng nói chung thơ hát nói nói riêng Do hạn hẹp thời gian nên chƣa thể nghiên cứu đề tài địa bàn rộng nên kết thu đƣợc chƣa thể đến kết luận khoa học xác Đồng thời trình độ nghiên cứu cịn hạn chế nên đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 tránh khỏi thiếu xót, chúng tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến nhà sƣ phạm, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để đề tài chúng tơi đƣợc hồn chỉnh nhằm giải triệt để vấn đề đặt Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nƣớc 1.Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (2001), số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2.Hoàng Hữu Bội (2007), Thiết kế dạy học ngữ văn 11- phần văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 3.Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy thơ cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 4.Nguyễn Gia Cầu (1994), “Vấn đề đại hóa phƣơng pháp dạy học văn”, nghiên cứu giáo dục, (4) 5.Nguyễn Gia Cầu (2006), “Tiếp cận số thành tựu khoa học phƣơng pháp dạy học văn năm qua”, Tạp chí giáo dục, (132) 6.Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 7.Nguyễn Trọng Di (1996), “Phƣơng pháp giáo dục tích cực bàn luận điểm xuất phát”, Nghiên cứu giáo dục,(9) 8.Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà nội 9.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Hoàn (2000), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học xã hội 12.Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 13.Trần Bá Hoành (1996), “ Phƣơng pháp tích cực”, Nghiên cứu giáo dục, (3) 14.Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 15.Nguyễn Thanh Hùng (2003), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16.Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 17.Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 18.Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1991), “ Các điều kiện để nâng cao dạy văn học”, Nghiên cứu giáo dục, (2) 19.Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng (1978), Văn học Việt Nam kỉ X nửa đầu kỉ XVIII, tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 20.Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21.Nguyễn Kỳ (1994), Thiết kế học theo phương pháp tích cực, Trƣờng cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 22.Nguyễn Kỳ (1996), “Biến trình dạy học thành trình tự học”, Nghiên cứu Giáo dục, (3) 23 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24.Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương nhà trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25.Phan Trọng Luận (2002), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26.Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tác, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 27.Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 28.Phạm Luận, Hoàng Hữu Bội (1994), Dạy học thơ cổ trường phổ thông cấp 2,3 miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29.Phƣơng Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Hoài Nam (1994), Thơ cổ Việt Nam số vấn đề hình thức thể loại, Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên 31 Trần Hồng Quân (1995), “Cách mạng phƣơng pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới”, Nghiên cứu giáo dục, (1) 32 Nguyễn Huy Quát (2008), “Đọc hiểu thơ trữ tình mối quan hệ với hoàn cảnh cảm hứng tác giả”, Tạp chí giáo dục, (1) 33 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 34 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Cảnh Toàn (1996), “Phƣơng pháp giáo dục tích cực bàn học nghiên cứu khoa học”, Nghiên cứu giáo dục, (9) 37.Hoàng Tiến Tựu (1996), Giáo trình văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Hƣơng (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 NXB Văn học (1983), Thơ văn nguyễn Cơng Trứ 41 Cao Thị Hồng Hạnh (2002), Chí nam nhi thơ văn Nguyễn Công Trứ, KLTN 42 Nguyễn Đức Mậu (2000), Hát nói Nguyễn Cơng Trứ, TCVH số 11 43 NXB Giáo dục (2003),Nguyễn Công Trứ - tác gia tác phẩm 44.Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 45 Trịnh Xn Vũ (1993), Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận học sinh học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông trung học, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học sƣ phạm tâm lý, Đại học sƣ phạm Hà Nội I, Hà Nội 46 Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (2007), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Bài tập Ngữ văn 11 (2007), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Từ điển Tiếng Việt (1992), Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 49 Nghị TW khóa VII (1/1993) 50.Nghị TW khóa VIII (12/1996) 51.Luật giáo dục (12/1998) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thanh Loan, “Một hướng tiếp cận thơ hát nói “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ theo đặc trưng thể loại”, Tạp chí Giáo dục, số 245 ( kì I tháng năm 2010) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112