Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY TRUYỆN CƯỜI Ở CÁC LÀNG CƯỜI BẮC BỘ: ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP VÀ DIỄN XƯỚNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY TRUYỆN CƯỜI Ở CÁC LÀNG CƯỜI BẮC BỘ: ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP VÀ DIỄN XƯỚNG Chuyên ngành: Văn học Dân gian Mã số: 9.22.01.25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Việt Hùng PGS.TS Vũ Thị Tú Anh HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Truyện cười làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp diễn xướng” cơng trình nghiên cứu cá nhân, thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Việt Hùng PGS.TS Vũ Thị Tú Anh Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu tính trung thực luận án Tác giả Nguyễn Thị Thùy LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Việt Hùng PGS.TS Vũ Thị Tú Anh, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em để em thực hồn thành luận án cách đầy đủ tốt Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy/cô giáo chuyên ngành Văn học dân gian Trường Đại học sư phạm Hà Nội, thầy/ cô giáo hội đồng chấm luận án cấp nhiệt tình giảng dạy, bảo, góp ý giúp đỡ em q trình em thực luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thủ trưởng quan công tác, đến đồng nghiệp Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Hải Phòng; Ban CHQS Quận Hồng Bàng, Bộ CHQS Hải Phòng tạo điều kiện để tơi có điều kiện thực hồn thành luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình nội ngoại hai bên ln làm hậu phương vững cho để yên tâm học tập Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 7 Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, TỔNG QUAN VỀ LÀNG VIỆT CỔ TRUYỀN Ở BẮC BỘ, LỊCH SỬ SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU TRUYỆN CƯỜI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Truyện cười dân gian 1.1.2 Truyện cười dân gian cổ truyền, truyện cười dân gian đại 1.1.3 Truyện trạng, truyện cười kết chuỗi, truyện cười lẻ/ truyện cười độc lập 10 1.1.4 Truyện khôi hài, truyện tiếu lâm 11 1.1.5 Truyện cười làng cười 14 1.1.6 Thi pháp 14 1.1.7 Diễn xướng 15 1.2 Tổng quan làng xã cổ truyền người Việt Bắc Bộ, nôi sinh thành truyện cười 17 1.2.1 Bắc Bộ vùng văn hoá tiêu biểu 17 1.2.2 Làng xã người Việt Bắc Bộ 19 1.2.3 Bắc Bộ, nơi tập trung làng cười 27 1.3 Lịch sử sưu tầm nghiên cứu truyện cười 32 1.3.1 Lịch sử sưu tầm truyện cười 32 1.3.2 Lịch sử nghiên cứu truyện cười 36 1.4 Tiểu kết 43 CHƯƠNG 2: THI PHÁP TRUYỆN CƯỜI Ở CÁC LÀNG CƯỜI 44 2.1 Quá trình nghiên cứu theo hướng vận dụng thi pháp học Việt Nam 44 2.2 Sự giống truyện cười làng cười truyện cười cổ truyền mặt thi pháp 47 2.2.1 Thủ pháp sử dụng ngôn ngữ linh hoạt phù hợp 47 2.2.2 Thủ pháp kết thúc bất ngờ 50 2.2.3 Thủ pháp khai thác tạo dựng mâu thuẫn 54 2.2.4 Thủ pháp sử dụng văn vần xen vào truyện kể văn xuôi 57 2.2.5 Thủ pháp phóng đại làng cười 60 2.2.6 Thủ pháp sử dụng yếu tố tục 66 2.2.7 Sử dụng phối hợp thủ pháp gây cười 72 2.3 Sự khác truyện cười làng cười truyện cười cổ truyền mặt thi pháp 74 2.3.1 Chỉ có truyện cười làng cười để người kể chuyện thứ 74 2.3.2 Truyện cười làng cười sử dụng thủ pháp gậy ông đập lưng ông bắt chước không thành công 74 2.3.3 Cả truyện làng cười truyện cười cổ truyền sử dụng thủ pháp giống nhau, khác tính chất mức độ 77 2.4 Nhận xét sau so sánh 80 2.5 Tiểu kết 81 CHƯƠNG 3: TỪ TRÀO LƯU BỐI CẢNH Ở HOA KỲ ĐẾN VIỆC DIỄN XƯỚNG Ở CÁC LÀNG CƯỜI 83 3.1 Từ hướng tiếp cận bối cảnh folklore Hoa Kỳ đến việc vận dụng Việt Nam 83 3.2 Diễn xướng truyện cười năm làng cười Bắc Bộ 101 3.2.1 Quá trình sưu tầm điền dã 101 3.2.2 Diễn xướng truyện cười năm làng cười 103 3.3 Những nhận xét rút 124 3.4 Tiểu kết chương 130 KẾT LUẬN 132 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 1.PL DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cách viết tắt GS.TS Giáo sư, Tiến sĩ SL Số lượng TP Thủ pháp TL Tỉ lệ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong thể loại tự dân gian, nói truyện cười thể loại mang đậm chất quần chúng chất bình dân Nếu thần thoại mang tính chất thiêng liêng, gắn với nghi lễ tín ngưỡng nguyên thủy; truyền thuyết lời tôn vinh, ngợi ca người anh hùng cộng đồng lễ hội dân gian truyện cười lại vô giản dị, gần gũi với đời thường, mang tính giải trí cao tố cáo châm biếm sâu sắc Dân tộc biết cười có truyện cười Nhưng có dân tộc lại hay cười, biết cười giỏi cười người Việt Truyện cười sưu tập nghiên cứu với nhiều thành tựu tác giả tên tuổi Trong kho tàng truyện cười người Việt, truyện làng cười cịn sưu tầm chưa nghiên cứu nhiều 1.2 Người Việt sống làng Mỗi làng quê Bắc Bộ cảnh quan hoàn chỉnh, cộng đồng cư dân đủ phong phú đến mức phức tạp Làng xã nôi sinh thành thể loại văn nghệ dân gian, có truyện cười dân gian Theo quy luật, truyện cười cổ truyền hình thành từ cộng đồng dân làng sau lan tỏa phạm vi rộng hơn: huyện, tỉnh, vùng, toàn quốc Bên cạnh nguồn gốc nội sinh, người Việt thơng qua nhà nho cịn tiếp thu truyện cười nước khác, chủ yếu Trung Quốc 1.3 Hiện 1013 truyện cười đơn lẻ (không kể hàng chục sưu tập truyện trạng) Nguyễn Chí Bền cộng biên soạn tập – “Truyện cười” thuộc Tổng tập văn học dân gian người Việt, trở thành phổ biến quen thuộc người Việt có trình độ văn hóa phổ thơng Nhưng đa số người dân nước, truyện cười làng cười tương đối xa lạ Vậy truyện cười làng cười có giống khác với truyện cười cổ truyền phổ biến? Trong hình thức diễn xướng truyện cười cổ truyền lùi vào thời gian theo quan sát bước đầu chúng tơi, tính diễn xướng, hình thức diễn xướng truyện cười số làng cười ghi nhận nhiều Để phân biệt truyện cười cổ truyền truyện cười làng cười, người nghiên cứu ý đến thi pháp thể loại hình thức diễn xướng Chính lý trên, chúng tơi chọn đề tài Truyện cười làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp diễn xướng để thực luận án Mục đích nghiên cứu 2.1 Nêu đặc điểm thi pháp truyện cười làng cười; 2.2 Phân tích hình thức diễn xướng truyện cười làng cười Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: 3.1 Sưu tầm bổ sung truyện làng cười mà chủ thể không làm nông nghiệp, cụ thể làng Trân Châu, huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng; 3.2 Tập hợp số lượng đủ truyện cười làng cười, có tính đại diện cho truyện làng cười Bắc Bộ; 3.3 Phân tích thi pháp truyện cười làng cười tập hợp nhiệm vụ 3.2; 3.4 So sánh thi pháp truyện cười làng cười với thi pháp truyện cười cổ truyền phổ biến, lưu hành sớm rộng rãi phạm vi tồn quốc; 3.5 Trình bày diễn biến hướng nghiên cứu diễn xướng/ trình diễn bối cảnh nước Việt Nam (để thấy rõ nhiều nhà khoa học Việt Nam không chịu ảnh hưởng hướng nghiên cứu nước ngồi); 3.6 Phân tích hình thức diễn xướng truyện cười làng cười Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Trong khuôn khổ luận án, nghiên cứu truyện cười làng cười phương diện thi pháp diễn xướng Thực theo quan điểm rộng thi pháp hình thức diễn xướng nằm thi pháp có quan niệm nói đến thi pháp nói đến nghệ thuật phần ngôn từ 4.2 Trong khuôn khổ thời gian thực luận án, nghiên cứu tất truyện cười làng cười Vả lại theo kinh nghiệm Prôpp (nhà nghiên cứu tiếng không Liên Xô cũ), cần chọn số tư liệu vừa đủ để tìm hiểu quy luật đối tượng Đối với hàng trăm truyện cổ tích thần kỳ sưu tập A.N Aphanaxiep, Prôpp khảo sát từ truyện thứ 50 đến truyện số 151, 100 truyện Từ 100 truyện ơng xây dựng lý thuyết hình thái học Sau ơng kiểm tra lại tính 72.PL 671 672 673 674 675 676 677 678 679 680 681 682 683 684 685 686 687 688 689 690 691 692 693 694 695 696 697 698 699 700 Nàng dâu khéo nói Nằm đáy sơng Nói chữ An Nam chữ Tây Nói chuyện thiên văn Nói có đầu Nói dóc tổ Nói khốc gặp Nói láo vợ Nói láo mắc nói láo Nói láo bị Nói láo phải địn Nói tiếng buồn cười Nói “nhảy chữ” Nói phạm thượng Nói tới Nồi kê ông thổ Nổi ghen Nỗi khổ Nối thiên tử Nợ anh hùng Nợ nhiều Nuốt lò Nửa trự cơm, nửa trự canh Nước chấm Nước mắm không hâm Nước mắt vu quy Nước tới trôn mái nhảy Ngáp phải muỗi Ngáp phải ruồi Ngày tốt, ngày xấu Thế khơng Thiên văn rởm/ Luận trời/ Bàn việc giời Có đầu có đi/ Nói cho có đầu có đi/ Nói có đầu có đi/ Phải nói cho có đầu có Tao chạy mặt mày Nói khốc gặp thời/ Mười voi/ Kén chồng cho Nói khốc gặp Điếc Xuống mà lấy/ Nói chữa thẹn/ Đánh vợ hay vợ đánh Nước mắm hâm/ Chàng sợ vợ/ Nước chấm Hay cữ 73.PL 701 702 703 704 705 706 707 708 709 710 711 712 713 714 715 716 717 718 719 720 721 722 723 724 725 726 727 728 729 Ngậm sâm Nghe trống ném ki Nghẹt lối Nghiện thuốc phiện Ngoảnh mặt bên Ngồi cao đứng Ngồi dai Ngồi mâm Ngốc ăn trộm Ngốc chưa Ngốc ăn trộm Ngu bị Ngựa giống phú ơng Ngửi văn Người bán thuốc Người không xu nịnh Người lùn hun vợ Người cịn nóng vội Người ta sợ người ta sợ chứ! Người vơ ý Người vợ giỏi tính Nhà có động Nhà giàu kén rể Nhà làm chắn Nhà quê coi hát Nhà sư nhặt rơi Nhà vô phúc Nhả khơng chết Nhảy xuống sơng Ngoảnh mặt bên nào? Râu dài Ăn trộm bò/ Ngốc ăn trộm Tớ ngốc mà Tài ngửi văn Việc phải xu nịnh/ Thích xu nịnh/ Chẳng vị giàu Thằng lùn Để cho người ta sợ Tám bước Thần cịn sợ/ Thần phải cịn sợ/ Thành hồng phải nể 74.PL 730 731 732 733 734 735 736 737 738 739 740 741 742 Nhắc người khác Nhất khí tuyệt hay Nhắm mắt trái Nhong! Nhong! Nhong! Nhổ Nhờ quan dốt Nhớ Nhưng lại phải hai mày Oan Ô hay nhỉ! Ông ăn Ông hay đối đáp Ông đồ nghệ làm thơ 743 Ông già có miệng 744 Ông già tham ăn 745 Ông hàn đớp B Ơng huyện liêm đời, 746 lời nói đức liêm 747 Ơng huyện với ơng đồ 748 Ơng lang địi ăn 749 Ơng mắng cháu 750 Ông quan mắt lé 751 Ông rột rẹt 752 Ông thần bia 753 Ông thầy cúng 754 Ông tới tơi lui 755 Ở rể 756 Phải chi có nạng thun 757 Phải đánh oan Nhưng phải hai mày/ Lẽ phải mà/ Xữ kiện Thú thật Rậm râu/ Ơng già khơng miệng/ Ơng già khơng có miệng/ Ơng khơng mồm/ Có ba sợi le the/ Ông rậm râu/ Ông râu rậm Ông huyện liêm/ Cứ bảo tuổi sửu có khơng?/ Sao khơng bảo tuổi sửu?/ Sao ngu thế/ Quan huyện liêm Đòi ăn/ Thầy lang đòi ăn Dương phù âm trợ/ Thần bia trả nghĩa Tử viết 75.PL 758 759 760 761 762 763 764 765 766 767 768 769 770 771 772 773 774 775 776 777 778 779 780 781 782 783 784 785 786 787 Phải hay Phép trị rượu chua Phê đơn xin ly dị Phu kiệu lãnh lương Phù thuỷ phải đòn Phủ định Phụ thân phụ mẫu Phước chủ, may thầy Qua hồ cá sấu Qua chuyến đò Quà biếu Quả báo Quả trầu không Quan ăn cay Quan biểu làm Quan dốt Quan huyện xét xử bọn trộm trâu Quan lái lợn làm cụ dân Quan lớn đỗ khuê (khoa) ạ! Quan lớn mua vàng Quan rẻ thối Quan đánh bố Quan sợ Quân tử ruồi Quyết liều phanh bụng Ra mắt Châu công Ráng mà ăn Rắn mùng năm Rắm Rắm quý Vẽ truyền thần Rượu chua Phê đơn chữ Hán/ Vẫn cách ngắt câu Bé, bé! Ra mà ăn kẹo!/ Đỡ đẻ giỏi đời Quả mít hay trầu Thưa cô làm giáo học Trả phân nửa/ Nói ngược mà xi Quan hành hạt/ Gánh thịt Có dịp báo thù Thầy ngủ ngày/ Đừng có nói dối/ Về bảo thằng thầy mày đừng có nói dối Thằng đầy tớ nỡm/ Đầy tớ Tú tài hay chữ/ Khóc tài 76.PL Râu cơm Râu quai nón Rau quặp Rèn Rét run Rể dốt Rể hay chữ Rể khùng Rể quê Rước ông táo Rượu lạt Rượu thịt Sang Sách thấp Sao vội chết Sao không nộp thuế cho quan Sao chưa giàu Sát sinh tội nặng Sắc nóng Sĩ diện So sánh Sợ bạc đuôi Sợ sét bà Sợ vợ đẻ Súc miệng dai Sư tre đè sư mít Sửa lại mái nhà Sửa mũ mấn Sướng hàng dầu, đau thợ hoạn, hạn 816 anh nồi rang 788 789 790 791 792 793 794 795 796 797 798 799 800 801 802 803 804 805 806 807 808 809 810 811 812 813 814 815 Râu rượu, râu cơm Vuốt râu cho thẳng Rèn quí Tài ứng đối/ Chàng rể hay chữ Táo khơn táo dại Nó ham đồ xào uống rượu Mồ hôi đâu Sao đắt thế/ Phóng sinh Tửu sắc Nói vơ doan Vợ đẻ/ Thằng chồng khờ Xướng hàng dầu, đau thợ hoạn, hạn anh nồi dang 77.PL Tam đại gà Tài ăn cứt chó Tài đánh cờ Tài đốn số Tài nói láo Tay ải tay ai? Tá thơ ngu, hườn thơ ngu Tánh không chừng Tánh người chậm lụt Tánh người hay cữ Tạ ơn Châu cơng Tại ơng khơng hỏi Tại tối Tạm biệt, vĩnh biệt Tằm anh đói chưa Tâm đầu ý hợp Tấm áo mặc mùa hè Tập tầm vông Tệ Tết quan Than kinh Tham ăn mắc cỡ Tham thâm Thang thuốc giục Thành hồng lấy chữ Thả Thách cưới Thằng ăn trộm mời uống nước 844 trà 845 Thằng ăn trộm gà bỏ quần mà chạy 817 818 819 820 821 822 823 824 825 826 827 828 829 830 831 832 833 834 835 836 837 838 839 840 841 842 843 Ăn cứt chó Biệt tài nói láo/ Nói trạng có sách/ Quan huyện thơng minh/ Nói lái Ăn nói khoan thai/ Nói có đầu có Kiêng chữ Tơi bác ạ!/ Tôi Trầm trầm hạ/ Đối đáp Thành hoàng lấy Xin đừng thả mà hại Bắt thằng trộm Ăn trộm bị lỗ vốn/ Kẻ trộm quần 78.PL 846 847 848 849 850 851 852 853 854 855 856 857 858 859 860 861 862 863 864 865 866 867 868 869 870 871 872 873 874 875 Thằng bé ngu tối Lạy cụ đề Thằng chèo đò Thằng khờ mua vịt Chàng ngốc buôn/ Anh khờ buôn/ Buôn vịt giời/ Buôn vịt trời Thằng ớt tơ Thắng quan Thân anh dậu Thần tài xuống trần Thầy binh học trị Thầy bói Thầy bói ăn gỏi Thầy bói bị trác cởi quần vắt vai chợ Thầy bói bơi xuồng Thầy bói đui Thầy bói sợ mèo Thầy bói xem voi Thầy cho thuốc trừ muỗi Thầy trừ muỗi/ Thuốc ngứa Thầy chùa Thầy chùa qua sơng Thầy chùa thầy pháp bà bóng Thầy coi ngày Thầy dạy nít Thầy dạy học trị Thầy điếc Thầy đồ Thấy đồ ăn bánh rán Thầy đồ gàn Thầy đồ liếm mật Chúng bây dốt quá/ Thầy đồ liếm nước cốt dừa/ Chữ chữ gì?/ Liếm chưa đến đáy Thầy đồ vợ đần Thầy kiện Thầy nội khoa ngoại khoa 79.PL 876 877 878 879 880 881 882 883 884 885 886 887 888 889 890 891 892 893 Thầy nhát Thầy pháp cho bùa trừ tà Thầy pháp ếm Thầy pháp râu đỏ Thầy quên mặt nhà hay sao? Thầy say rượu Thầy thuốc đánh lộn Thầy thuốc hay Thầy thuốc sợ mắc mưu Thầy trò đối đáp Thầy trừ chồn Thầy tu cô gái Thấy dễ mà thèm Thèm Thế có đen ơng khơng Thế có ghê khơng Thi đỗ trạng ngươn Thi nói khốc 894 Thì mời làng à? 895 896 897 898 899 900 901 902 903 904 Thì tao Thì tơi biết trước Thỉnh Thiếu thuốc nhuộm râu Thịt ngoé canh cà Thôi chưa đến chết Thôi để lứa sau! Thông minh Thổ công bị lột da Thổi sáo Giải bày/ Phù thủy sợ ma/ Phù thủy sợ…ma/ Thầy pháp sợ ma Thợ truyền hình/ Thợ vẽ/ Thầy quên hay sao/ Thợ vẽ hình/ Thợ vẽ có tài Trúng tửu Thầy bị bắt thường Thầm thì, ọt ẹt/ Mai vô học thẳng Thấy mà thèm Thế có điên ơng khơng?/ Thế có đen khơng/ Vỡ vị rượu/ Hũ rượu vỡ Bị trăn nuốt trộng Bẩm biết ạ/ Tứ đại nói khốc/ Chuyện lạ phương xa Thì mời làng nữa/ Thì mời làng à?/ Tham ăn với con/ Chả có nhỏ cả/ Chả có nhỏ Tau lại sợ Con to nhỏ/ Thật vô ý/ Lại tau sợ Rành tính ơng q rồi/ Hà tiện/ Biết tính rồi/ Đi tới Tây Ninh Thuốc nhuộm râu Chú bé thông minh/ Thần đồng 80.PL 905 906 907 908 909 910 911 912 913 914 915 916 917 918 919 920 921 922 923 924 925 926 927 928 929 930 931 932 933 934 Thối quá, thối thật Thơ chng Thơ voi Thơ đuổi cị Thơ ngày tết Thơ vịnh chó Thợ bạc Thợ hàn kim Thợ kéo be, thợ đè hũ Thợ may bị đập dùi đục đầu Thợ mả Thuật trường sinh Thuốc chuột Thuốc mắc cổ Thuốc quên Thuốc linh nghiệm Thương người mà bị nhục Thương vợ quá! Thừa miếng Thứ tao ăn Tía đừng vác gậy rượt tơi Tiêu chảy Tìm sướng Tình tang Tính tốn giỏi Tiếc trời Tiếc da cọp Tiếng không xa Tiệm cầm đồ Tiệm thuốc bắc Viết theo đi/ Bợ đít nhà giầu/ Thơm lại thối/ Thơm Anh hoa phát tiết/ Thơ cóc/ Thơ cóc/ Ba anh dốt làm thơ Thơ chó/ Thơ nịnh chó/ Bài thơ chó Trả thù/ Có chứng điên/ Ác giả ác báo Dễ hiểu q/ Thày bùa/ Thế thơi, có đâu Thuốc linh nghiệm Bợm già mắc lỡm/ Khóc nhầm ăn đòn Trò thầy/ Đã thầy rồi/ Học phép hà tiện/ Tết thầy Chiếc da cọp/ Đừng làm rách da hổ 81.PL 935 936 937 938 939 940 941 942 943 944 945 946 947 948 949 950 951 952 953 954 955 956 957 958 959 960 961 962 963 Tị te tí te Tóc le the ba sợi Tơi bị đau bụng Tơi nói Tơi khiêng bà Tôi thầy chùa mà Tôi ngu Tôi chẳng ngu đâu Tôi với ông thông gia phải Thế phải Tổ sư hà tiện Tra chuôi vào Ai bảo ông dốt Tranh phần Trả lời vắn tắt Ít lời Trách người đánh chầu Thùng không Tránh chữ Cao thủ cờ tướng/ Cao cờ/ Không chịu thua Trâu mọt chảy nước Trên thông đồng Dài thêm tất Trên đỉnh đầu gì? Trên trời có Thiên Lơi Trên vua Trên vua dưới…tao Trinh với liêm Trồng cà Trời sinh Giời sinh thế/ Hai chàng rể Trung thần nghĩa sĩ Trung thần nghĩa sĩ cả/ Tơi chưa thấy/…Ơng mặt mũi hồng hào béo tốt Truyền thuyết chuột Truyện đền thiêng Thanh Hoa Truyện người râu ba chòm, người râu rìa Trứng ngót Trứng ngót Trứng vịt muối Nhà quê hay nói tước/ Con vịt muối Tu hành đạt đạo 82.PL 964 965 966 967 968 969 970 971 972 973 974 975 976 977 978 979 980 981 982 983 984 985 986 987 Tui đói Tung mền, bể quần Tuần tự nhi tiến Tú tài khoe khoang Túng không nuôi vịt Từ cha “Từ” tao đi! Tưởng khơng phải Tức cảnh sinh tình Tự tử bún, rượu Uống gió Nam Uống "hai cái” rượu Uống rượu chén mà chết hóc Úm ba la, ba ta khỏi Ướt át trời mưa xôi nếp trăm đường Vác vách ra! Vạc, cò Van vạc Văn chương thủ khoa Vắt cổ chày nước Vẽ mặt vay tiền Vì ơng vua tiếu lâm lại chết Vị cà Vịnh môn 988 Vỏ quýt dày, móng tay nhọn 989 Vua bị chơi khăm 990 Vừa 991 Vừa ăn khoai Đến vịt không nuôi Bắt rận Tự tử Tại chén nhỏ quá/ Chết chóc Rầu rĩ "trăm đường"/ Vợ chồng ăn vụng Uống lỗ Vị Thầy lang thầy bói/ Thầy lang thầy bói xỏ nhau/ Xỏ nhau/ Thầy bói thầy thuốc/ Làm bà chờ mãi/ Thầy bói với thầy lang 83.PL 992 993 994 995 996 997 998 999 1000 1001 1002 1003 1004 1005 1006 1007 1008 1009 1010 1011 1012 1013 Voi dậy mà ăn cháo! Vơ tâm q Vợ cịn đồng trinh Vợ chồng thầy bói Vợ lười Vợ quê Vợ tao, tao sợ Vua ăn chực Vụ án soi gương Xấu hay làm tốt dốt hay nói chữ Xắn mấn tí xong Xem thơ kén rể Xèo xẹt Xin mướn Xơi chim Xơi đại tiện! Xuân hoá thung Χưa Xứng sui gia Xứng vợ xứng chồng Ỷ a vất Yết thị Cái gương/ Soi kiến Thơng minh thua trí đàn bà Một tý xong Thơ ngựa hay/ Ngựa hay Bài học lễ phép 84.PL BẢNG KHẢO SÁT SỐ LƯỢNG NHÂN VẬT XUẤT HIỆN TRONG TRUYỆN CƯỜI Ở LÀNG Tên làng nhân vật nhân vật Số lượng Tỉ lệ (TL) Số lượng Tỉ lệ (%) (%) > nhân vật Số lượng Tỉ lệ (%) Trúc Ổ 8/20 40% 12/20 60% 0/20 0% Hòa Làng 7/40 17,5% 33/40 82,5% 0/40 0% Dương Sơn 23/39 59% 16/39 41% 0% Văn Lang 31,1% 80/180 44,4% 44/180 24,5% 30% 11/20 55% 15% 33,4% 152/299 50,8% 47/299 56/180 Trân Châu 6/20 Tổng kết 100/299 0/39 3/20 15,8% BẢNG THỐNG KÊ TỈ LỆ SỬ DỤNG CÁC THỦ PHÁP GÂY CƯỜI TRONG TRUYỆN CƯỜI Ở LÀNG Kí hiệu: TP (1): Thủ pháp sử dụng ngôn ngữ linh hoạt phù hợp TP (2): Thủ pháp kết thúc bất ngờ TP (3): Thủ pháp khai thác tạo dựng mâu thuẫn TP (4): Thủ pháp văn vần xen vào truyện kể văn xi TP (5): Thủ pháp phóng đại TP (6): Thủ pháp sử dụng yếu tố tục TP (7): Sử dụng phối hợp thủ pháp gây cười TP (8): Thủ pháp gậy ông đập lưng ông TP (9): Thủ pháp bắt chước không thành công 85.PL (1) Tên làng Trúc Ổ SL 4/20 (2) TL (%) 20 SL (3) TL (%) SL (4) TL % SL (5) TL (%) SL (6) TL (%) SL (7) TL % SL (8) TL % 9/20 45 3/20 15 2/20 10 2/20 10 Hòa Làng 19/40 47,5 8/40 20 1/40 2,5 10/40 25 4/40 10 Dương Sơn 4/39 10,2 4/39 10,2 6/39 15,4 23/39 58,9 2/39 5,3 Văn Lang 7/180 3,8 21/180 11,6 2/180 2/180 Trân Châu 1/20 Tổng kết 10/20 50 35/299 11,7 52/299 17,4 2/299 0,6 12/299 62/180 34,4 54/180 29,9 14/180 8/20 40 1/20 SL (9) TL SL TL 17/180 10,8 1/180 0,5 105/299 35,1 55/299 18,4 22/299 7,3 17/299 5,2 1/299 0,3 86.PL BẢNG THỐNG KÊ CÁC CHỦ ĐỀ XUẤT HIỆN TRONG TRUYỆN CƯỜI Ở LÀNG 5.1 BẢNG THỐNG KÊ TRUYỆN CƯỜI Ở LÀNG CÓ CHỦ ĐỀ (1) Tên làng (2) (3) (4) (5) SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Trúc Ổ 1/15 6,7 12/15 80 0 0 2/15 13,3 Trân Châu 4/19 21 13/19 68,4 2/19 10,6 0 0 Hòa Làng 2/22 12/22 54,5 4/22 18,2 1/22 4,5 3/22 13,8 Dương Sơn 5/22 22,9 14/22 63,6 1/22 4,5 1/22 4,5 1/22 4,5 Văn Lang 3/143 2,1 46/143 32,1 21/143 14,7 14/143 9,7 59/143 41,4 Tổng kết 15/221 6,7 97/221 43,9 28/221 12,6 16/221 7,2 65/221 29,6 5.2 BẢNG THỐNG KÊ TRUYỆN CƯỜI Ở LÀNG CÓ CHỦ ĐỀ Tên làng (1) – (4) SL TL (2) – (3) SL Trúc Ổ 2/5 40 Trân Châu 1/1 100 Hòa Làng 14/18 78 1/18 Dương Sơn 9/17 Văn Lang Tổng kết TL (2) – (4) SL TL (2) – (5) SL TL (1) – (5) SL TL (4) – (5) SL TL (1) – (3) SL 2/5 40 1/5 20 5,5 2/18 11 1/18 5,5 2/17 11,7 1/17 5,8 5/17 13,7 17/37 45,9 4/37 10,8 2/37 5,4 5/37 13,5 3/37 8,1 1/37 2,8 5/37 43/78 55,1 7/78 8,9 7/78 8,9 12/78 15,4 3/78 3,8 1/78 1,3 5/78 53 (1) – (2) TL SL TL 1/17 5,8 13,5 0 5,3 1/78 1,3