Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢƠNG ĐIỀM ĐIỀM (ZHANG TIANTIAN) ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM TÊN RIÊNG CỦA NGƢỜI HÁN VÀ NGƢỜI VIỆT HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ THÁI NGUYÊN, 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢƠNG ĐIỀM ĐIỀM (ZHANG TIANTIAN) ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM TÊN RIÊNG NGƢỜI HÁN VÀ NGƢỜI VIỆT HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG THÁI NGUYÊN, 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi, cơng trình chưa cơng bố nơi Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình TÁC GIẢ TRƢƠNG ĐIỀM ĐIỀM (ZHANG TIANTIAN) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ thầy cô, giáo sư, nhiều bạn bè, xin gửi lời cảm ơn tất thầy cô, bạn tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc GS.TS Nguyễn Văn Khang người thầy, tận tụy hướng dẫn Một lần xin gửi lời cảm ơn tới tất cả, thầy cô giáo, giáo sư tiến sĩ, bạn đồng nghiệp nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ TRƢƠNG ĐIỀM ĐIỀM (ZHANG TIANTIAN) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục bảng iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Danh xưng học tên riêng 1.1.1 Danh xưng học 1.1.2 Tên riêng… 1.2 Tên người tình hình nghiên cứu tên người Trung Quốc, Việt Nam 13 1.2.1 Tên người 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tên người Trung Quốc, Việt Nam 16 CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, Ý NGHĨA CỦA TÊN NGƢỜI HÁN VÀ NƢỜI VIỆT 21 2.1 Đặc điểm cấu trúc, ý nghĩa tên người Hán 21 2.1.1 Những vấn đề chung tên người tiếng Hán 21 2.1.1.1 Khái niệm họ tên 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.1.1.2 Đôi nét nguồn gốc phát triển họ người Hán 22 2.1.2 Đặc điểm cấu trúc tên riêng người Hán 28 2.1.2.1 Nhận xét chung 28 2.1.2.2 Mơ hình cấu trúc tên riêng người Hán 29 2.1.2.3 Phân loại tên họ người Hán 31 2.1.2.4 Phân loại tên người Hán 32 2.1.3 Đặc điểm ý nghĩa tên người Hán 36 2.1.3.1 Khái quát ý nghĩa tên riêng 36 2.1.3.2 Ý nghĩa tên họ người Hán 38 2.1.3.3 Ý nghĩa tên người Hán 39 2.2 Đặc điểm cấu trúc, ý nghĩa tên riêng người Việt 41 2.2.1 Khái niệm ―tên người‖ tiếng việt 41 2.2.2 Đặc điểm cấu trúc tên riêng người Việt 42 2.2.2.1 Mơ hình cấu trúc người Việt 42 2.2.2.2 Các thành phần tên riêng người Việt 44 2.2.3 Đặc điểm ý nghĩa tên người Việt 58 2.3 Tiểu kiết 59 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA XÃ HỘI CỦA TÊN NGƢỜI HÁN VÀ NGƢỜI VIỆT 62 3.1 Đặt vấn đề 62 3.2 Đặc điểm văn hóa xã hội tên riêng người Hán 64 3.2.1 Chữ Hán văn hóa tên người tiếng Hán 64 3.2.1.1 Vai trò chữ Hán tên người Hán 64 3.2.1.2 Chữ Hán ý thức văn hóa việc nghiên cứu tên người 65 3.2.1.3 Chữ Hán với đặc điểm văn hóa tên người Hán 67 3.2.2 Một số đặc điểm văn hóa xã hội Trung Quốc liên quan đến cách đặc tên người Hán 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.2.2.1 Đặc điểm tâm lí xã hội việc đặt tên 69 3.2.2.2 Tính trị lịch sử tên người 73 3.2.2.3 Tính văn hóa xã hội tên người 75 3.2.2.4 Tính ngữ dụng việc đặt tên người 77 3.2.2.5 Sự ảnh hưởng yếu tố khác việc đặt tên người Hán 79 3.3 Đặc điểm văn hóa xã hội tên riêng người Việt 84 3.3.1 Chữ quốc ngữ với tên người Việt 84 3.3.2 Một số đặc điểm văn hóa xã hội Việt Nam liên quan đến cách đặt tên người Việt 85 3.3.2.1 Đặc điểm tâm lí xã hội việc đặt tên người Việt 85 3.3.2.2 Tính lịch sử trị tên người Việt 88 3.3.2.3 Sử ảnh hưởng yếu tố khác việc đặt tên người Việt 90 3.4 Tiểu kết 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng biểu Nội dung Trang Bảng 2.1 10 tên họ lớn người Hán 25 Bảng 2.2 100 họ thị người Hán phổ biến 26 Bảng 2.3 Tên giáo viên khoa Nhân Văn Học viện 33 Hồng Hà tỉnh Vân Nam Trung Quốc Bảng 2.4 15 họ phổ biến Việt Nam 49 Bảng 3.1 Một số tên thời kỳ khác Trung 73 Quốc Bảng 3.2 Một số tên người nông thôn Trung Quốc 81 Bảng 3.3 Một số tên tầng lớp công nhân Trung Quốc 82 Bảng 3.4 Một số tên lớp người trí thức Trung Quốc 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong ngôn ngữ, tên riêng làm thành mảng tên gọi đặc biệt Chúng số lượng lớn, mà cịn cấu tạo nhiều hình thức phong phú đa dạng Trong ngôn ngữ học, tên riêng nghiên cứu chuyên ngành riêng biệt, Danh xưng học(专有名词学) Danh xưng học nghiên cứu quy luật nguồn gốc phát sinh, thành phần cấu tạo, trình phát triển biến động tên riêng hệ thống ngôn ngữ Danh xưng học bao gồm hai phận quan trọng: Nhân danh học (姓名学) Địa danh học(地名学) Nhân danh học (tên người) thành phần đặc biệt hệ thống từ vựng ngôn ngữ Cùng với Địa danh học, nhân danh học chiếm vị trí quan trọng hệ thống tên riêng Tên người mang lịch sử, truyền thống, văn hóa, xã hội tất đặc trưng cho cộng đồng dân tộc định Việc nghiên cứu tên người quan điểm Nhân danh học không đưa tới thành tựu mang tính chất ngơn ngữ học mà cịn đem lại lợi ích vượt khỏi khn khổ ngơn ngữ học, từ nâng cao hiểu biết lẫn cộng đồng dân tộc Vì việc nghiên cứu Nhân danh học đến tiến hành mà nghiên cứu từ ba bốn nghìn năm trước (từ thời Hy Lạp cổ đại) Xuất phát từ vị trí quan trọng tên người hệ thống tên riêng ngôn ngữ vai trò quan trọng chúng đời sống xã hội, mà chọn đề tài đối chiếu đặc điểm tên riêng người Hán người Việt làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn này, với mục đích góp phần tìm hiểu mối tương đồng dị biệt tên riêng người Hán người Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn thông qua khảo sát đặc điểm tên người Hán người Việt, góp phần vào nghiên cứu tên người nói riêng, danh xưng học nói chung, tìm yếu tố ngơn ngữ văn hóa riêng hai nước tác động đến đặc điểm tên người nước Từ mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn này là: - Nhận diện những lý luận liên quan đến tên riêng người Hán người Việt - Khảo sát thực tế cấu tạo tên riêng người Hán người Việt, giải thích ý nghĩa tên riêng người Hán người Việt - So sánh đối chiếu tên riêng người Hán và người Việt, những điểm giống và khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Trong tiếng Việt tiếng Hán, tên người làm thành hệ thống nhỏ riêng biệt với nhiều hình thức biểu đa dạng phong phú như: tên thật (正名), tên tục(诙名), tên húy (讳名), bút danh (笔名), tên hiệu(号) , nghệ danh(艺名), biệt danh(别名), Trong phạm vi luận văn nghiên cứu tên thật, loại tên khác nghiên cứu đề tài lớn Trong sống đời thường, người có hay nhiều tên gọi khác tùy thuộc vào lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hóa hay nguyện vọng cá nhân Vào thời kỳ phong kiến trước đây, trẻ em nông thôn Việt Nam gọi tên tục như: Cu, Cò, Cứt, Đĩ, Tồ, Mẹt,…và lúc nơng thơn Trung Quốc, trẻ em có tên gọi là:狗娃(chó con),地瓜(khoai lan), 狗剩(chó thừa),傻妞(nàng dốt),二花(nhị hoa),铁蛋(trứng sắt)……bố mẹ gọi tên chủ yếu theo quan niệm dân gian: gọi nhỏ tên xấu, hy vọng lớn lên có số phận tốt hơn, qúa trình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Do ảnh hưởng Âm Hán Việt, tên người Việt giống tên ngường Hán thể quan điểm trị lịch sử thời điểm định Sau phân tích mặt ngữ dụng, chúng tơi nhận thấy rằng: mặt sử dụng chữ tên người Hán người Việt thích sử dụng chữ có đặc điểm vừa có âm đẹp vừa có nghĩa tốt Ngồi yếu tố nói trên, mặt giới tính, tư tưởng phong kiến mê tín, phong tục xã hội … có ảnh hưởng đến phát triển văn hóa tên người Hán người Việt Ngôn ngữ phương tiện truyền đạt thơng tin văn hóa, phản ánh biến đổi xã hội, tên người với tư cách tượng ngôn ngữ văn hóa đặc biệt, có đặc điểm thời đại bật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 KẾT LUẬN Tên người tượng đặc biệt vừa thuộc lĩnh vực ngơn ngữ vừa thuộc lĩnh vực văn hóa, từ lâu đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: Dân tộc học, Xã hội học, Tâm lý học, Lịch sử học, Âm vần học, Mỹ học,v.v Trên bình diện ngơn ngữ học, tên người nhìn nhận lớp từ vựng đặc biệt, vừa hình thành phát triển theo quy luật ngôn ngữ vừa tuân theo quy luật nằm ngồi ngơn ngữ Xuất phát từ quan điểm ngơn ngữ học, luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài “đối chiếu đặc điểm tên riêng người Hán người Việt nay”, Tên thật người Hán tên người Việt có kết cấu chung là: Họ + tên Với mơ hình cụ thể tên người Hán tên người Việt có số khác nhau, thí dụ mơ hình tên người Việt thường Họ + Tên đệm + Tên cá nhân tên người Hán dùng tên đệm Nguyên nhân chức tên đệm người Hán chủ yếu để khu biệt thứ bậc, với sách ―mỗi gia đình con‖ phổ biến Trung Quốc, chức bị mất, tên người Hán hiên coi có cấu trúc chung Họ + tên Trong luận văn chúng tơi trình bày kiểu cấu trúc tên người Hán kiểu cấu trúc tên người Việt.Mỗi Thành phần ( Họ, tên đệm, tên cá nhân) tên người Hán tên người Việt có cấu trúc ý nghĩa riêng, nên chúng tách rời hoạt động cách tương đối độc lập Ngồi trình bày đặc điểm cấu trúc tên người Hán tên người Việt ra, luận văn ý trình bày số đặc điểm mặt xã hội văn hóa tên người Hán tên người Việt để làm bật mục tiêu Về mặt văn hóa xã hội, từ phần đầu luận văn đề cập đến chữ Hán Bởi chữ Hán có ảnh hưởng lớn văn hóa tên người Hán Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 người Việt Chữ Hán có đặc điểm tượng hình, khơng giống Chữ La-Tinh tiếng Việt phải xếp theo thứ tự chữ Chữ Hán có tác dụng tạo hình tên người, q trình đặt tên người Hán, ngồi chữ âm chữ nghĩa, chữ hình yếu tố phải suy xét Trong tên người Việt lại trọng nhiều âm nghĩa Thứ hai, luận văn xuất phát từ góc độ tâm lý xã hội, trình bày rõ tâm lý xã hội nói chung tâm lý người đặt tên nói riêng Và nói cho cùng, có ba tâm lý xã hội có ảnh hưởng tới hình thành phát triển tên người Hán tên người Việt, là: tâm lý cầu mỹ, tâm lý theo số đông, tâm lý chống đỡ Thứ ba, luận văn từ mặt ý nghĩa văn hóa – xã hội trình bày đặc điểm tên người Hán tên người Việt Vì văn hóa truyền thống Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa truyền thống Trung Quốc, nguyên tắc đặt tên người Hán người Việt khơng có khác biệt lớn, trọng đến âm nghĩa Mỗi tên đặt phải hay âm nghĩa Về mặt ý nghĩa văn hóa – xã hội, tên người Hán tên người Việt lại có đặc điểm giống nhau: thể lịch sử trị, đồng thời biểu tỏ ý muốn tốt đẹp người đặt tên Ngoài yếu tố nêu trên, số yếu tố ảnh hưởng đến việc đặt tên người Hàn người Việt Đầu tiên giới tính, tên người Hán khu biệt tên nam hay tên nữ chủ yếu thông qua tên cá nhân, tên nam thường người ta chọn chữ khí hào hùng có phát âm vang vọng, tên nữ người ta lại thích sử dụng chữ dịu dàng, nhã; Trong tên người Việt, tiêu chí khu biệt tên nam tên nữ chủ yếu qua tên đệm tên cá nhân, đặc biệt tên đệm Tên đệm ―Văn‖ (trong tên nam) ―Thị‖ (trong tên nữ) đóng vai trò cực quan trọng việc khu biệt tên nam tên nữ người Việt Nam đến thực hành chức Cùng với tiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 xã hội nay, tên đệm ―Văn‖ ―Thị‖ số tên đệm khác thay thế, chức chủ yếu tên đệm người Việt khu biệt giới tính Bên cạnh tên đệm, tên cá nhân người Việt nhữ tên người Hán có chức khu biệt giới tính chủ yếu tên nam chọn chữ có khí tên nữ lại sử dụng chữ dịu dàng Tóm lại, khuôn khổ luận văn, dừng lại việc khảo sát miêu tả đặc trưng chủ yếu mặt cấu trúc mặt xã hội tên thật người Hán người Việt Tuy bình diện cấu trúc xã hội đối tượng nghiên cứu chưa toàn diện mà tập trung vào số khu vực dễ điều tra, thống kê Chúng ý thức đề tài hấp dẫn cần tìm hiểu thêm mặt tri thức Chúng hy vọng tiếp tục thực đề tài cơng trình cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO I - Tiếng Việt: Nguyễn Tài cẩn, Từ Loại danh từ tiếng Việt đại NXB KHXH Hà Nội, 1975 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD,H, 1981 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan, Cơ Sở tiếng Việt, NXB GD,1998 Nguyễn Thiện Giáp, Cơ sở ngôn ngữ học, NXB KHXH, Hà Nội,1998 Nguyễn Thiện Giáp, Từ Vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 Lê Trung Hoa, Cách đặt tên người Việt – Tiếng Việt ngơn ngữ dân tộc phía nam NXB KHXH Hà Nội, 1992 Lê Trung Hoa, Họ tên người Việt Nam NXB KHXH, Hà Nội, 1992 Vũ Thị Kim Hoa, Những đặc trưng Xã hội – Ngôn ngữ học tên riêng người tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, (bảo vệ Trường đại học khoa học xã hội Nhân văn , Đại học Quốc gia Hà Nội ) Nguyễn Văn Khang, Bình diện xã hội ngôn ngữ vấn đề họ tiếng Hán, T/c Ngôn ngữ & Đời sống, S 10, 2002 10.Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề NXB KHXH, Hà Nội, 1999 11.Nguyễn Việt Khoa, Khảo sát đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa tên người Anh,Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học (bảo vệ Trường đại học khoa học xã hội Nhân văn , Đại học Quốc gia Hà Nội ) 12 Bùi Xuân Mỹ, Bùi Thiết, Phạm Minh Thảo, Từ điển lễ tục Việt Nam, NXB văn hóa thơng tin, H, 1996 13.Hứa Ngân, Đổi cách đặt tên (Nguyễn Đanh Đạt dịch), NXB Hải Phòng , 2003 14.Hồng Phê, Vấn đề cải tiến chuẩn hóa tả, T/c Ngơn ngữ, S.3-4, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1979 http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 15.Vị Nghĩa Thư Sinh, Lại bàn tên người cách gọi tên, T/c Ngôn ngữ & Đời sống, S.9, 2002 16.Nguyễn Kim Thản, Vài nét tên người Việt, T/c Dân tộc học, NXB KHXH, S.4, 1975 17 Phạm Tất Thắng, Các kiểu cấu trúc tên người Việt, T/c Ngôn ngữ, S 11, 2003 18.Phạm Tất Thắng, Mối quan hệ tên riêng tên chung, ―Những vấn đề ngôn ngữ học‖, NXB KHXH, H, 2004 19.Phạm Tất Thắng, Một cách phân loại tên riêng tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ , S.5, 2003 20.Phạm Tất Thắng, Sự khác biệt giữ tên chung tên riêng, T/c Ngôn ngữ & Đời sống, S.6,2004 21.Phạm Tất Thắng, Tên người Việt cách sử dụng chúng giao tiếp gia đình, ―Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình gia đình người Việt‖, NXB Văn hóa thơng tin,1996 22.Trần Ngọc Thêm, Về lịch sử đại tương lai tên riêng người Việt, T/c Dân tộc học, S 3, 1976 23.Trương Thìn, Đặt tên theo phong tục Dân gian, NXB Hà Nội, 2009 24.Nguyễn Văn Tu, Từ vựng học tiếng Việt đại NXB GD Hà Nội, 1968 25.Hoàng Tuệ, Nghĩa tên riêng người, t/c Ngôn ngữ đời sống xã hội – văn hóa NXB GD, H, 1996 26.Nguyễn Minh Thuyết, Chung quanh tên người, T/c Ngôn ngũ & Đời sống, S.1, 1995 27.Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB GD, 2002, 28 Dự thảo quy tắc viết hoa, T/c Ngôn ngữ, S.1, 1972 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 II - Tiếng Hán 常敬宇,《汉语词汇与文化》,北京大学出版社,北京,1995 陈玉龙,杨通方,《汉文化论纲》 ,北京大学出版社,北京 1993 郭锦桴,《汉语与中国传统文化》 ,中国人名大学出版社,北京,1993 胡晓梅,许之所,《论中国人名的文化内涵》 ,理论月刊 2006 年第 11 期 黄涛, 《语言民俗与中国文化》,人民出版社,北京,2002 吉常宏,《中国人的名字别号》,商务印书馆,北京,1997 纪秀生,《汉语人名学论纲》,时代文艺出版社,2007 李幼蒸,《理论符号学导论》,中国人名大学出版社,2007 林明华,,《东南亚纵横》 , 1990 年第 04 期 10.柳金殿,孟建安,《人名与社会文化》,汉语学习 1994 年第 01 期 11.马鸣春《人名修辞学》,陕西人民教育出版社,西安,1990 12.纳日碧力戈, 《姓名论》,北京社会科学文献出版社,1997 13.王爱静,《人名与社会》,中国海洋大学出版社,2009 14.王德春,孙汝建,姚远《社会心理语言学》,中国人民大学出版社,1995 15.王建华,《文化的镜像 — 人名》,吉林教育出版社,1990 16.王麦巧,, 《语言文学研究》 ,2009 年 月下旬刊 17.王泉根,《华夏姓名面面观》,广西人名出版社,1988 18.夏天琼,《当代汉语人名的社会文化意义》,林区教学,2009 第 10 期 19.萧遥天,《中国人名的研究》,国际文化出版公司,1987 20.杨扬, 《汉语人名文化放谈》,新华出版社,2004 21.袁义达,张诚,《中国姓氏:群体遗传和人口分布》,华东师范大学出 版社,2002 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 22.张公瑾,《语言与民族物质文化史》,民族出版社,北京,2002 23.张联芳主编, 《中国人的姓名》,中国社会科学出版社,1992 24.郑宝倩,《华夏人名与中国文化》,中国人民大学出版社,1993 25.《姓氏人名用字分析统计》,中国社会科学院语言文字应用研究所汉字 整理研究室主编,北京语文出版社,1991 26.中国社会科学院语言研究所词典编辑室,《现代汉语词典》,增补本, 商务印书馆,北京 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 PHỤ LỤC 新编百家姓 单姓 赵钱孙李 周吴正王 冯陈楮卫 蒋沈韩杨 朱秦尤许 何吕施张 孔曹严华 金魏陶姜 戚谢邹喻 柏水窦章 云苏潘葛 奚范彭郎 鲁韦昌马 苗凤花方 俞任袁柳 酆鲍史唐 费廉岑薛 雷贺倪汤 滕殷罗毕 郝邬安常 乐于时傅 皮卞齐康 伍余元卜 顾孟平黄 和穆萧尹 姚邵湛汪 祁毛禹狄 米贝明臧 计伏成戴 谈宋茅庞 熊纪舒屈 项祝董粱 杜阮蓝闵 席季麻强 贾路娄危 江童颜郭 梅盛林刁 钟徐邱骆 高夏蔡田 樊胡凌霍 虞万支柯 咎管卢莫 经房裘缪 干解应宗 丁宣贲邓 郁单杭洪 包诸左石 崔吉钮龚 程嵇邢滑 裴陆荣翁 荀羊於惠 甄麴家封 芮羿储靳 汲邴糜松 井段富巫 乌焦巴弓 牧隗山谷 车侯宓蓬 全郗班仰 秋仲伊宫 宁仇栾暴 甘钭厉戎 祖武符刘 景詹束龙 叶幸司韶 郜黎蓟薄 印宿白怀 蒲台从鄂 索咸籍赖 卓蔺屠蒙 池乔阴郁 胥能苍双 闻莘党翟 谭贡劳逄 姬申扶堵 冉宰郦雍 卻璩桑桂 濮牛寿通 边扈燕冀 郏浦尚农 温别庄晏 柴瞿阎充 慕连茹习 宦艾鱼容 向古易慎 戈廖庚终 暨居衡步 都耿满弘 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 国文寇 广禄阙东 殴殳沃利 蔚越夔隆 师巩厍聂 晁勾敖融 冷訾辛阚 那简饶空 曾毋沙乜 养鞠须丰 巢关蒯相 查后荆红 游竺权逯 盖益桓公 钞漕必丙 宝奔超寒 卑臣道斗 阿哀冻天 羲娥迟辅 触钏棣覃 健减复化 贰月浩泉 胶节具画 礼露懋千 梦奂仵矫 造俱颇鲜 怕岐求染 女绕独盘 仆其然涉 赛守嵩黔 赦斯僧桃 宛特舜轩 会客坦蹇 奥保拜先 门才买里 畅昶承源 布朝力蒉 旷栗老兰 崇丑初揣 春侴慈官 椿从次爨 萃寸达端 大刀但德 典代啖瞻 到撖弟顿 朵邸恩延 轷蛾假镜 皦耏稽涓 滹牢佼浪 斛垒麋阡 激科郍取 钧莱妙铨 讴末屈倪 勤勉赡镡 叱霭豠犊 僦夸摎邗 斡袭雪衅 绣医庆昙 欣盱谒厓 征栈昭榬 祈为佚偃 壹萭御蜎 中州恤夷 辕渫未拳 挚瑕肆鬻 缩薳泄原 思本怡性 长抱诗弦 姑舅躬命 素书渐联 牒导当桀 贶踏豪尖 虎驷驹厩 嚣貊系骈 隰无母就 船速履贤 院苟蛇昋 直类意三 奈圭约偰 兹访糟毡 誾孑俭沛 赤北算颠 射虽俟柞 息阁梵蛮 培落褒帷 筮枉川滇 亚育鄚藕 羽量运乾 挟靡救漏 洼沂蛟瞒 癿纵栩隐 脱翔骨淹 掬咎肃篡 恪哲恭谦 异猷莒胙 耀移者歂 霞吾伤纞 隶澧彬銮 佛壤喇怪 便急察迁 轲臾辩用 盎统铎添 绿泽销小 淇棓幕卷 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 适禺牞歹 疾蚁韰堪 混答爵举 虖蓐洩汜 稻籴徭想 捷夫册纶 巷榆斜草 结纸象铅 聿俳郰止 迷纂断钳 殿僚颐考 眉苦目骞 禼优足允 厨椒悼凡 历谣與辇 骑晃蒂藩 雁凫鸡鸟 栖穴耨烟 绛羁驰准 浊绞说奄 莉葭荻蓼 输翠茂丹 裂磨迭姐 讹斩鉴研 兑凋邿本 期巧赐虔 荔淮缴组 塞辽宕渊 烈蛸概免 辱齿错鍼 诺奴枭省 伋糗栋偏 六潞贸冕 竂忂泡炎 貌实蛊学 浮斐稚男 觟貂粆毗 闽仍旦耽 蔑差蚩领 该淑厝郸 秣驴界旺 葵企深潭 颂义鄜皖 希梧遂恬 宥盂晰罔 夹耷住闲 岁畦绥绮 勺茄味顽 近听觉既 盍出少澹 钜舌倭锦 久汴阜缠 啬杀忌览 七侨硕穿 禁技蹄把 魁矍竞铉 绎繇樗鄝 菑葰痛苫 释阖鲑与 饥旻降緜 略几职皓 耘伐绍篯 备刕婤筑 遏蚳犴鄢 弁轱劦湫 骀涪鄐阏 述竭耆敏 忠忧丽篇 侍雏儿俾 荠隋藏圆 汛霊闾亮 依济彦玄 底甫定望 付杲艮冮 鹿绥练理 檀提铁苌 伉题苇问 枞徒尸光 锡洗彤燮 完务缐芒 称跋癸偶 肥尘灌邦 旗旅蹉谋 纽若牵枪 被稠府皋 攻莞亶襄 五庹蒲皎 彪秘静彰 度豆冠所 辜革固皇 贯邽环赫 厚火狐羌 槐户果炔 坚集加祥 呼昊还过 嘉甲妫扬 介救回见 教箕敬棠 接京恽检 剧酒菊香 隽凯巨爰 开靖琚仓 庐律眭泰 将台甪襄 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 聊立临留 离列楼忙 奉服淦改 多亓苻芳 葆圆可钓 敦操闭良 彻参尔瓦 交并孛丧 食夕谁阪 调澄璧墙 誉栎璞橄 渝趣斥坊 淳旃暌逞 辰邗背鞅 镐鹤勃比 哥似豹鲂 撤邯悉己 缓萌碧茫 跪飞供产 壁表辟偿 陖鸣荥耳 屏峰邲阆 货秩踪柄 淝笙告旁 陌荼设映 虚贱臼姜 奋发互追 昼夜晓寅 波荡狂动 飘振宇森 永进共处 笃宠逊亲 兖野陇郢 地县秀麟 亳茶汉霸 鬲带友尊 荚榖植柘 蒿蔓一盆 佳叔堂第 庙语非今 雕杯编禢 霜刹枯针 泥尼悲克 奇绚采粉 基冈剡溪 社器圣斌 召疆姓众 八艺建军 盐钢狼畜 丝碗铸银 风皞曰润 鸦鄡殁熏 镂洞休热 庖匄对斟 牙业铫营 乙涌洛伦 翼莽幽冒 尉奕清新 药宜由密 麋木散浑 睦南铙茆 邺亦勇妘 袮弥纳迺 沐念赢郇 侬泮邳朴 太塔舄谌 乘兴篓釐 繁杞普仁 浇傍敝帛 抄来垣人 不函忖炅 河玉敷伸 棘腹更琮 毫稷谏缗 邺附妾整 畏候亘轮 掖攸遁使 围汶夐郴 侧縻邕坎 媒叙号频 眷宪遗父 翳颓仕歆 彘僰甥攘 岸颢放昐 液膳侠始 室悝著箴 勿闰共廪 酃郚样闉 副威湖颍 桐庭质訚 受委桓甬 据引鼓葴 敕谓唯署 猗黥粲音 汛除鄯掩 钩厥寺薪 亍猫锐梗 熙湿重芸 负霄忍羑 沁作逸甡 细屋嬉舞 丕虙戊斤 摄条僮九 秃朔兀身 匠扉豗臫 茌爽倍纯 血泊郊蜀 颉根制君 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 刜亭蹶衍 欱弧戒均 裕郱曷枕 弗什术昆 鹊爬禾冉 枝及训旬 邑娵孺卤 纫婋丐遵 遆帖凉土 毋位秉寻 雒羡孝信 奭修续真 旋专肖微 论顼幺吞 旭尧弋冶 轧要褟神 昂头砚赞 市畴祋贞 劭岛鄘锁 曼赣淡循 犀柱婴朗 忽督絮豳 竖鄈忼赧 郥菟侩姺 鄮狸涳轸 悍郪示邠 鄀酅伾茧 予梼犨妘 鄠鄁歈湣 杌卬渌阍 邶豚畿鄤 冘尞泫寻 仉主镇志 喜雅园庚 渔舟驺俎 仙颖因逢 毓恒星潜 曲韵招朋 绳侏顺治 世疏献横 丘乞渠税 耍悦粟呈 庸佑子智 竹枣树生 占展祭正 紫战种宏 早也钊知 倚我伟鸿 衣昔豫嫪 英芦令冬 俸弭郐啜 奎虑库仝 格贵憨合 黑郈壶腾 砦邝蕲校 圈翦拱赓 谬角励呙 观裔仪刑 伞佀显酉 撒首士灵 伶骊耙耦 谅宽裨瓶 庶每厘侵 氏儒胜零 圃佗投沓 玊率蘧瀛 遇苑资兆 郅午犹雄 邾禚政载 迮麦析闳 私漆罕尾 戏玺摇衷 衙妟纡殖 之梓烛冲 继欲曋恺 拾口谕声 郫按匏亥 寋补轨郕 鄙鄞浴懿 懿胤鄾冥 极获迈闬 戌鬼诣功 抗虢番藉 上勒戢蕯 部姞瓮拓 维折冼訇 郓笮僖炭 执掌睢行 腰柔如是 邮绪刚卿 禽嗣犁挐 奢审璛升 菅字监扁 揭茨名陵 郯博磊西 序蕃指亨 百员同防 苴脂城廷 沮卯喀兼 凭诚霏冰 涅即它粘 棸浞盈虫 工精争登 视夙掜傰 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 自专玲矣 枚镏猛邛 谔樠聃敛 鬷骓爰缯 复姓 万俟 司马 上官 欧阳 夏侯 诸葛 闻人 东方 赫连 皇甫 尉迟 公羊 澹台 公冶 宗政 濮阳 淳于 单于 太叔 申屠 公孙 仲孙 轩辕 令狐 钟离 宇文 长孙 慕容 鲜于 闾丘 司徒 司空 亓官 司寇 仉督 子车 颛孙 端木 巫马 公西 漆雕 乐正 壤驷 公良 拓跋 夹谷 宰父 榖梁 晋楚 阎法 汝鄢 涂钦 段干 百里 东郭 南门 呼延 归海 羊舌 微生 岳帅 缑亢 况后 有琴 梁丘 左丘 东门 西门 商牟 佘佴 伯赏 南宫 墨哈 谯笪 年爱 阳佟 第五 言福 毌丘 哥舒 公伯 辛垣 信都 公晰 公仲 公坚 同蹄 秃发 伊秩 子言 於陵 於丘 延陵 屈南 公师 公仪 公玉 叔先 沮渠 巨毋 可频 公山 公绪 公冉 公夏 公肩 纥干 斛律 耶律 若干 姑布 罕父 主父 徒单 公明 公綦 太士 东关 瑕丘 瑶里 辟闾 新垣 大戊 仆散 术虎 兀颜 公孟 太公 叱列 叱干 尔朱 独孤 大野 完颜 帅灵 仲长 长鱼 瓜田 公沙 公梼 老成 是云 贺娄 贺若 高堂 公宾 侍其 屠岸 屠门 大心 渠丘 公乘 王子 逢门 仆固 野诗 士孙 奥屯 子服 桐里 赤盏 赤张 九方 西方 中英 中央 谷浑 都尉 夏父 夏阳 戏阳 堂溪 南荣 庚桑 抹撚 公上 公叔 璞阳 第二 第八 叔仲 东乡 子驷 乌氏 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 由吾 东阳 成公 步叔 不第 赤将 宣于 夙沙 伯德 伯常 曼丘 浮丘 邯郸 毌将 纳合 北宫 合博 北唐 公族 公祖 太史 觟阳 库狄 申徒 白马 豢龙 鲜卑 诸御 东野 东宫 工尹 浮屠 綦毋 句龙 蒲察 义渠 闭珊 浩生 公户 钳耳 宾牟 扰龙 灵姑 斡勒 术甲 伯成 子家 子桑 右师 乞伏 即墨 墨胎 达奚 答禄 子我 吾丘 浩星 屈突 左人 哀骀 叱奴 女叔 荔非 商丘 斛斯 斛粟 类犴 莫折 南伯 申叔 胡母 奥敦 独吉 马服 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn