2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam 2020 thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán ở việt nam
Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” Thực trạng hoạt động giám sát thị trường chứng khoán Việt Nam Đào Thị Thu Trang Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Đặt vấn đề Sau 20 năm, thị trường chứng khốn (TTCK) Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng quy mơ chất lượng, ngày trở thành kênh dẫn vốn trung dài hạn cho kinh tế, góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường, đóng góp tích cực cho tăng trưởng hội nhập kinh tế Thể chế thị trường bậc cao xây dựng phát triển phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam đồng thời bước tiếp cận chuẩn mực quốc tế hội nhập quốc tế; hệ thống khuôn khổ pháp lý, chế sách phù hợp xây dựng hồn thiện phù hợp với điều kiện, trình độ phát triển đất nước, bảo đảm cho thị trường hoạt động thơng suốt, an tồn, cơng bằng, cơng khai, minh bạch có hiệu Cũng thị trường mới phát triển khác,TTCK Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn tình trạng minh bạch (thơng tin khơng đầy đủ, thiếu kịp thời, khó tiếp cận, hoạt động nội gián, thao túng thị trường…) tạo nên những biến động thất thường từ đời đến Để bảo đảm tính minh bạch thị trường chứng khốn cần thiết lập chế độ giám sát hiệu với mục tiêu phát hiện, ngăn ngừa xử lý việc vi phạm quy định nói chung, quy định cơng khai minh bạch nói riêng cuối trì ổn định thị trường chứng khốn Hoạt động giám sát TTCK Việt Nam giao cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng giám sát thị trường chứng khốn để tìm vấn đề bất cập Thực trạng thực giám sát thị trường chứng khoán Việt Nam Hệ thống giám sát TTCK Việt Nam bước đầu thực đầy đủ trách nhiệm ban hành quy định giám sát, xây dựng triển khai hoạt động giám sát giao dịch công bố thông tin (CBTT) thị trường Thơng qua dữ liệu giao dịch chứng khốn hàng ngày báo cáo Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) Trung tâm lưu ký chứng khoán định hiện, UBCKNN phối hợp chặt chẽ với đơn vị để phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm, dấu hiệu bất thường đưa số cảnh báo sớm đối với thị trường Hoạt động giám sát TTCK thực nên số vụ vi phạm xử lý thời gian từ 2013 - 2016 khơng có nhiều biến động Năm 2017, Bộ tài có hướng dẫn mới giám sát giao dịch TTCK bổ sung nhiều chế tài xử lý vi phạm cơng tác giám sát trở nên chặt chẽ hơn, số vụ vi phạm phát năm 2017 tăng nhiều 205 vụ (gấp đôi so với năm 2013) Xem xét số vụ vi phạm năm 2013 (đánh dấu thay đổi lớn quy định giám sát TTCK) năm 2017 (hướng dẫn mới công tác giám sát TTCK) thấy, năm 2013 có 16% số vụ vi phạm công ty CK, 57% công ty niêm 208 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” yết 27% từ phía cá nhân tham gia thị trường Nhưng đến 2017, số vụ vi phạm cá nhân công ty niêm yết (CTNY) lại tăng Số vụ vi phạm 300 280 250 235 205 200 142 150 129 126 100 100 50 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Hình Thống kê số lượng vi phạm thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2013 – 2019 (Nguồn: Tổng hợp theo UBCKNN http://www.ssc.gov.vn) Theo hướng dẫn mới công tác giám sát TTCK, năm 2017 - 2019 số vụ vi phạm có biến động nhiều Năm 2017, UBCKNN phát 205 vụ vi phạm, số tăng mạnh vào năm 2018 280 vụ đến năm 2019 lại giảm 235 vụ Tỷ lệ vi phạm cơng ty chứng khốn giảm hẳn Số vi phạm cơng ty chứng khốn gần khơng có thay đổi theo năm Năm 2017, tỷ lệ vi phạm cá nhân 33,17% năm 2018 tăng lên 43,57% 2019 42,98% Như so với 2017, năm sau có tỷ lệ vi phạm CTNY giảm Cùng với nhiều quy định mới giám sát, thấy, CTNY TTCK có ý thức lớn việc giảm số vi phạm góp phần minh bạch hoá thị trường Bảng Thống kê số vụ vi phạm theo đối tượng tham gia thị trường 2013 Tỷ lệ 2017 Tỷ lệ 2018 Tỷ lệ 2019 Tỷ lệ Cá nhân 27 27.00% 68 33.17% 122 43.57% 101 42.98% CTNY 57 57.00% 123 60.00% 142 50.71% 120 51.06% CTCK 16 16.00% 14 6.83% 16 5.71% 14 5.96% Tổng 100 100% 205 100% 280 100% 235 100% (Nguồn: Tổng hợp theo UBCKNN http://www.ssc.gov.vn) Ở Việt Nam, phần lớn vi phạm phát liên quan tới CBTT Tuy nhiên, xem xét hai năm 2018 2019, khoảng 50% số vụ vi phạm TTCK báo cáo không thời hạn Mặc dù hệ thống thông tin báo cáo cải thiện tốt chất lượng, việc tiếp cận, thực báo cáo trực tuyến trở nên dễ dàng việc gửi báo cáo cứng qua đường bưu điện Số vụ vi phạm không thực báo cáo lớn chiếm đến 15% báo cáo không thông tin chiếm có 2% số vụ vi phạm 209 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” 160 136 140 128 120 100 80 60 47 37 40 20 56 52 16 12 8 Báo cáo không thông tin Báo cáo không thời hạn Không báo cáo 2019 Không công bố thông tin Thao túng cổ phiếu Khác 2018 Hình Thống kê lỗi vi phạm TTCK Việt Nam năm 2018 – 2019 (Nguồn: Tổng hợp theo UBCKNN http://www.ssc.gov.vn) Năm 2019 năm có những thay đổi hướng dẫn giám sát TTCK Luật Chứng khoán sửa đổi ban hành Các văn hợp đời để làm tăng tính hiệu hoạt động giám sát Số vi phạm năm có dấu hiệu giảm xuống Vấn đề báo cáo không thời hạn cần phải rà soát khắc phục thời gian tới không những người tham gia TTCK mà quan quản lý từ cách thức thông báo, tiếp cận hệ thống khai báo tới phương thức giám sát thị trường Từ năm 2018, UBCKNN không công bố số liệu liên quan đến các lỗi vi phạm giao dịch không đúng, vi phạm quy định quản trị công ty… Xem xét chi tiết lỗi hai dấu mốc quan trọng năm 2013 2017 (thời điểm trước sau thay đổi lớn quy định giám sát) lỗi chiếm tỷ lệ nhiều CTNY CBTT không thời gian quy định (chậm CBTT) (tương tự hai năm 2018 - 2019) Năm 2013, tỷ lệ vi phạm chiếm 41,94% năm 2017 giảm 34,51%) Số vụ CBTT sai lệch không lớn (chiếm 3,23% vào năm 2013 5,63% vào năm 2017) Việc không CBTT theo yêu cầu chiếm tỷ lệ lớn vào năm 2013 19,35% đến năm 2017 giảm 11,27% Vi phạm không nộp nộp hồ sơ đăng ký công ty đại chúng sai thời gian quy định năm 2013 ít, 8,06% năm 2017 lại tăng lên tới 26,76% Vi phạm quy định giao dịch CTNY tìm nhiều vào năm 2017 UBCKNN có nhiều hình thức xử lý khác nhắc nhở, cảnh cáo, xử phạt với trường hợp vi phạm pháp luật TTCK Những vi phạm CBTT mà giảm sở tăng tính minh bạch thị trường TTCK ln địi hỏi thông tin cung cấp phải đầy đủ, cân xứng cơng khai hố Như vậy, cơng tác giám sát TTCK chặt chẽ thực liên tục giai đoạn vừa qua có tác động tích cực làm giảm vi phạm CBTT thị trường 210 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” Bảng Thống kê lỗi vi phạm Công ty niêm yết tham gia TTCK 2013 Nội dung CBTT không thời Số lượng Tỷ lệ 2017 Số lượng Tỷ lệ 41.94% 38 34.51% 4.84% 2.11% 3.23% 5.63% 0.00% 0.70% 19.35% 14 0.00% Số lượng Tỷ lệ 2019 Số lượng Tỷ lệ 68 47.89% 53 44.17% 4.93% 4.17% 11.27% 11 7.75% 6.67% 2.11% N/a* N/a 4.84% 5.63% N/a N/a 4.84% 6.34% N/a N/a 8.06% 32 26.76% N/a N/a 1.61% 4.93% N/a N/a Không báo cáo giao dịch 6.45% 0.00% 12 8.45% 16 13.33% Khác 4.84% 0.00% 44 30.99% 38 31.67% Tổng 57 100% 100% 142 100% 120 100% gian quy định 24 2018 Báo cáo không thời gian thay đổi lượng cổ phiếu CBTT sai lệch Không giải toả số tiền chào bán Không CBTT theo yêu cầu pháp luật Giao dịch không thời gian đăng ký Vi phạm quy định quản trị công ty Không đăng ký chào mua/bán công khai Không nộp nộp hồ sơ đăng ký công ty đại chúng sai thời gian quy định Vi phạm quy định giao dịch 123 (Nguồn: Tổng hợp theo UBCKNN http://www.ssc.gov.vn) Năm 2018 số lượng CTNY vi phạm cao năm 2017 Trong đó, tập trung chủ yếu vi phạm CBTT không thời gian quy định (chiếm 47,89%) CBTT sai lệch giảm xuống cịn 4,93% Lỗi khơng cơng bố thơng tin giảm từ 14 vụ năm 2017 xuống 11 vụ năm 2018 Nhưng lỗi không báo cáo giao dịch lại lớn (chiếm 8,45% tổng số vi phạm) Năm 2019, số vụ vi phạm CTNY giảm 22 vụ so với 2018 Trong đó, giống 2018, vi phạm CBTT khơng thời gian quy định chiếm tỷ lệ cao 44,17% Vi phạm công bố thông tin sai lệch có giảm chút so với 2018 4,17% Tuy nhiên số vụ vi phạm không báo cáo giao dịch lại tăng cao tới 16 vụ (cao tất năm), chiếm đến 13,33% tổng số vụ vi phạm Như vậy, nhìn chung giai đoạn 2017 - 2019 vi phạm CTNY không cải thiện nhiều Các lỗi vi phạm chiếm tỷ lệ tương đồng Điều cho thấy hoạt động giám sát những năm gần khơng có thay đổi nhiều nội dung, phương thức 211 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi tồn cầu” Bên cạnh đó, cơng tác giám sát TTCK ngăn chặn hành vi giao dịch nội bộ, thao túng giá thị trường thông qua công tác kiểm tra sâu đối với giao dịch chứng khốn có dấu hiệu bất thường số cơng ty chứng khốn tổ chức niêm yết hay cá nhân tham gia thị trường Bảng Thống kê lỗi vi phạm cá nhân tham gia TTCK 2013 Nội dung 2017 2018 2019 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 22.22% 29 50.00% 58 47.54% 65 64.36% 0.00% 19 24.36% 7.38% 0.99% 22.22% 7.69% 6.56% 8.91% 0.00% 3.85% 33.33% 7.69% 34 27.87% 17 16.83% 0.00% 3.85% 3.70% 2.56% 0.82% 0.00% Khác 18.52% 0.00% 12 9.84% 8.91% Tổng 27 100% 68 100% 122 100% 101 100% Báo cáo không thời gian quy định Báo cáo không thông tin Thao túng CK Giao dịch trước mở bán CK Không báo cáo giao dịch Giao dịch sai thời gian đăng ký Không công bố thông tin (Nguồn: Tổng hợp theo UBCKNN http://www.ssc.gov.vn) Nếu xem xét vi phạm cá nhân năm 2013 2017 thấy tỷ lệ số vụ vi phạm thao túng thị trường năm 2013 chiếm tới 22,22% đến năm 2017 7,69% Hẩu hết vi phạm chậm báo cáo thời gian dự kiến giao dịch kết giao dịch Lỗi không báo cáo giao dịch năm 2013 lớn (chiếm 33,33%) đến năm 2017 7,69% Tuy nhiên, chậm báo cáo thay đổi lượng cổ phiếu sở hữu chiếm tỷ lệ cao Thống kê cho thấy những kiên xử lý vi phạm giao dịch CK quan quản lý, giám sát TTCK nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật chủ thể tham gia thị trường Từ tính minh bạch, cơng TTCK tăng cường rõ rệt Số vi phạm cá nhân TTCK năm 2018 2019 cao nhiều so với 2017 2013 Cao 2018 với 122 vụ Trong đó, báo cáo không thời gian quy định chiếm tỷ lệ số vụ vi phạm lớn 2018 lẫn 2019 Thậm chí, 2019 cịn tăng từ 58 lên tới 65 vụ Tuy nhiên, báo cáo không thông tin năm 2018 vụ đến 2019 vụ Số vụ thao túng TTCK năm 2018 2019 giống cao hai năm 2013 2017 Lỗi không báo cáo giao dịch chiếm tỷ lệ lớn (27,87% vào năm 2018 16,83% năm 2019) 212 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” Nhờ vậy, hệ thống giám sát TTCK Việt Nam đánh giá có khả định việc phát hiện, xử lý hành vi vi phạm nhằm đảm bảo tính tn thủ, cơng bằng, minh bạch TTTC; “bước đầu có khả cảnh báo kịp thời nhận thấy những rủi ro tiềm tàng TTCK ngăn chặn thành công những dấu hiệu khủng hoảng; đưa những khuyến nghị mặt sách quản lý TTCK để quan quản lý kịp thời đưa biện pháp điều chỉnh can thiệp phù hợp” (Tô Ngọc Hưng, 2012) Đánh giá thực giám sát thị trường chứng khoán Việt Nam Hoạt động giám sát TTCK mang lại hiệu định, giữ vai trò phát hiện, ngăn ngừa vi phạm nhằm làm lành mạnh hoá thị trường Tuy nhiên, thực tế, công tác giám sát TTCK gặp nhiều hạn chế Cụ thể: Thứ nhất, rủi ro hệ thống ngày tinh vi Do khơng có phối kết hợp giữa quan giám sát chuyên ngành lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán nên chưa thể xây dựng báo cáo tổng thể phân tích ổn định tài Tại Việt Nam, việc đưa cảnh báo để nhận diện phòng tránh rủi ro tiềm tàng rủi ro hệ thống sơ khai Điều này, ngược lại khiến cho chủ thể tham gia TTCK dễ dàng tìm cách thức “lách luật” thực hành vi vi phạm tinh vi Điều gây ảnh hưởng tiêu cực tới tính minh bạch thị trường Thứ hai, vi phạm TTCK tồn ngày tăng Trong những năm qua, vi phạm tuân thủ quy định pháp luật TTCK chủ yếu nằm việc CBTT Các vi phạm khác phát phát khơng kịp thời hay khơng xác Các vi phạm quy trình giao dịch hay CBTT mới đưa dựa vào báo cáo thành viên thị trường đơn thư khiếu nại hoạt động quan giám sát TTCK Sở giao dịch chứng khốn Thứ ba, thị trường cịn bất ổn chưa giải Hiện nay, hệ thống giám sát tài nói chung giám sát TTCK nói riêng gặp khó khăn việc giám sát sản phẩm tài theo xu hướng tích hợp Việc thiếu chế phối hợp phân định rõ ràng phạm vi giám sát giữa quan giám sát chuyên ngành dẫn đến tượng giám sát trùng lắp không giám sát hết hoạt động tổ chức cung cấp nhiều sản phẩm chéo giữa lĩnh vực Điều dẫn đến việc cơng ty chứng khốn, cơng ty niêm yết phải báo cáo nhiều lần đối mặt với giám sát chồng chéo nhiều thời gian Thậm chí, quan giám sát đưa nhận định không thống thị trường dẫn đến những bất ổn không cần thiết Giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát thị trường chứng khốn Việt Nam 3.1 Hồn thiện khung khổ pháp lý giám sát thị trường chứng khoán Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật giám sát thị trường chứng khoán UBCKNN cần xây dựng tiêu chí giám sát để trình Bộ Tài Chính phủ phê duyệt ban hành như: xây dựng khung pháp lý cho hoạt động thị trường công ty đại chúng chưa niêm yết; quy chế tổ chức, hoạt động công ty ĐTCK phát 213 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” hành riêng lẻ; quy chế tổ chức hoạt động quỹ đầu tư dạng mở… Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, áp dụng quy định việc chào mua công khai, mở nhiều tài khoản GDCK, mua bán chứng khoán phiên giao dịch, giao dịch ký quỹ, xây dựng quy định QTCT, triển khai việc quản lý tiền GDCK NĐT ngân hàng thương mại; quy trình kiểm sốt nội CTCK, tăng cường quản lý, giám sát định chế trung gian, văn phòng đại diện tổ chức nước Việt Nam Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật cơng bố thơng tin Chính phủ cần bổ sung quy định CBTT thành viên độc lập, thành viên không điều hành thành viên điều hành phần báo cáo Ban giám đốc công bố BCTC Các quy định pháp luật cần bổ sung CBTT theo phân bảng niêm yết để phù hợp với mơ hình tái cấu trúc Sở giao dịch chứng khốn Thứ ba, xây dựng hoàn thiện quy chế an toàn TTCK Hoàn thiện định kỳ đánh giá lại quy định tỉ lệ an toàn tài đối với tổ chức kinh doanh CK, bảo đảm phù hợp với việc điều chỉnh phản ánh đầy đủ rủi ro thực tế thị trường 3.2 Củng cố mơ hình giám sát thị trường chứng khốn Thứ nhất, hồn thiện tổ chức mơ hình giám sát thị trường chứng khoán SGDCK cần phải làm rõ nghĩa vụ giám sát quan quản lý nhà nước chứng khoán, tránh chồng chéo đảm bảo an toàn cho TTCK Đặc biệt, hoạt động tự giám sát CTNY, CTĐC hướng cần nghiên cứu triển khai Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giám sát Các quan quản lý phải đặc biệt trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho họ Ngoài ra, quan QLNN phải có có đầu tư tài chính, chế quản lý, chế độ đãi ngộ cần phải thay đổi theo hướng tiền lương đủ bù đắp sức lao động với cường độ cao cán bộ, công nhân viên, đặc biệt cần xây dựng chế thu nhập đặc thù cho đối tượng này, không xảy tượng “chảy máu chất xám” 3.3 Nâng cao hiệu nội dung giám sát Thứ nhất, hoàn thiện giám sát quản trị điều hành Các quan quản lý nhà nước cần tăng cường theo dõi chặt chẽ thông tin báo cáo DN hoạt động TTCK Cần xây dựng quy tắc ứng xử đạo đức công ty, quy tắc sở để DN định hướng nhân viên ứng xử hoàn thiện thân theo tiêu chí mà doanh nghiệp đề Thứ hai, hồn thiện giám sát giao dịch Cần hoàn thiện nâng cấp hệ thống sở dữ liệu, dữ liệu giao dịch từ SGDCK Trung tâm lưu ký chứng khoán đại theo tiêu chuẩn quốc tế Cần tăng cường nữa hoạt động giám sát trung gian tài TTCK, bao gồm quỹ đầu tư, CTCK hoạt động liên quan đến giao dịch chứng khốn Thứ ba, hồn thiện giám sát cơng bố thơng tin Thiết lập chế giám sát thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật, giám sát chặt chẽ hoạt động thành phần TTCK quan giám sát UBCKNN, SGDCK ngành liên quan, 214 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” hiệp hội ngành nghề UBCKNN tăng cường phối hợp kiểm tra, giám sát cơng ty kiểm tốn lẫn doanh nghiệp có lợi ích cơng chúng SGDCK cần phối hợp với nhiều đơn vị khác theo định kỳ để khai thác lợi đơn vị giám sát việc CBTT CTNY Cần xây dựng số minh bạch thông tin đối với CTNY 3.4 Đổi phương thức giám sát Thứ nhất, đa dạng hoá phương thức giám sát Ở Việt Nam nay, việc giám sát TTCK quan nhà nước cần kết hợp nhiều phương thức để mang lại hiệu Thực giám sát ngày gắn với việc giám sát giao dịch hàng ngày chứng khoán niêm yết, đăng ký giao dịch chứng khoán nhằm phát dấu bất thường thị trường Giám sát TTCK nhiều ngày dựa sở dữ liệu từ SGDCK, cơng ty chứng khốn, CTNY, tổ chức, nhà đầu tư tham gia TTCK; CBTT nhà đầu tư theo quy định pháp luật thông tin từ phương tiện truyền thông đại chúng, tin đồn… Thực kiểm tra chỗ, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm hoàn thiện hệ thống giám sát tự động Thứ hai, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng giám sát TTCK Xây dựng sở dữ liệu nâng cấp hệ thống phần mềm giám sát Hoàn thiện hệ thống CBTT điện tử công ty đại chúng UBCKNN công ty đại chúng cần đồng thời phát triển hệ thống CBTT số hóa dựa website 3.5 Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giám sát thị trường UBCKNN cần vào điều kiện, tình hình cụ thể TTCK Việt Nam để xây dựng lộ trình hợp tác với TTCK giới cho phù hợp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế UBCKNN cần chủ động tham gia vào trình đàm phán, thực thỏa thuận hội nhập có liên quan tới lĩnh vực chứng khốn, nhằm đưa Việt Nam trở thành thành viên tổ chức chứng khốn uy tín giới Thực nghiêm túc nguyên tắc IOSCO để quản lý rủi ro UBCKNN SGDCK cần tích cực tìm dự án hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ thông tin, hệ thống dữ liệu hoạt động giám sát TTCK từ quốc tế, từ UBCKNN SGDCK giới Kết luận Trong những năm qua, hệ thống giám sát TTCK Việt Nam mang lại những tác động tích cực cho thị trường nói riêng kinh tế nói chung Tuy nhiên, thực tế, cơng tác giám sát TTCK cịn gặp nhiều hạn chế rủi ro hệ thống ngày tinh vi hơn, những vi phạm TTCK tồn ngày tăng thị trường những bất ổn chưa giải Điều đặt yêu cầu cần phải có những giải pháp tác động vào hệ thống giám sát TTCK cách đồng để nâng cao hiệu cải thiện tính minh bạch thị trường Tài liệu tham khảo Tơ Ngọc Hưng (2012), Vai trị quan GSTC đối với phát triển thị trường tài khuyến nghị sách cho Việt Nam, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 215 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” Hoàng Đức Long (2001), Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát TTCK Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ 08-UBCK- 2001, Thanh tra UBCKNN Nguyễn Phương Thảo (2016), Pháp luật tra, giám sát TTCK UBCKNN Việt Nam, Luận vặn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN, Hà Nội Lê Trung Thành (2010), Giám sát giao dịch chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân http://www.ssc.gov.vn/ 216