Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
BÀI 8: ĐỐI XỨNG TÂM Mục tiêu Kiến thức + Nắm định nghĩa hai điểm đối xứng với qua điểm, hai đoạn thẳng đối xứng với qua điểm + Nắm định nghĩa đối xứng tâm Kĩ + Vẽ điểm, đoạn thẳng đối xứng qua điểm + Chứng minh hai điểm, hai đoạn thẳng đối xứng với qua điểm + Nhận biết số hình có tâm đối xứng Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Hai điểm đối xứng qua điểm Định nghĩa: Hai điểm gọi đối xứng qua điểm O O trung điểm đoạn thẳng nối hai điểm Hai hình đối xứng qua điểm Định nghĩa: Hai hình gọi đối xứng với qua điểm O điểm thuộc hình đối xứng với điểm thuộc hình qua điểm O ngược lại Điểm O gọi tâm đối xứng hai hình Hình có tâm đối xứng Định nghĩa: Điểm O gọi tâm đối xứng qua hình H điểm đối xứng với điểm thuộc H qua điểm O thuộc hình H Định lí: Giao điểm hai đường chéo hình bình hành tâm đối xứng hình bình hành II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Nhận biết hình cố tâm đối xứng Phương pháp giải Xác định hình có tâm đối xứng Tìm tâm đối xứng: Bước Xác định hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng với qua điểm Bước Sử dụng định nghĩa đối xứng để xác định Kẻ tâm đối xứng: tâm đối xứng hai điểm, hai hình Trang Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Xác định đoạn thẳng AB đối xứng với AB qua tâm O Hướng dẫn giải Trên tia AO lấy điểm A cho AO AO Trên tia BO lấy điểm B cho BO BO Khi AB đối xứng với AB qua tâm O AB AB Ví dụ 2: Xác định ABC ảnh ABC qua phép đối xứng tâm I Hướng dẫn giải Trên tia AI lấy điểm A cho AI AI Trên tia BI lấy điểm B cho BI BI Trên tia CI lấy điểm C cho CI C I Khi ABC đối xứng với ABC qua phép đối xứng tâm I có: AB AB , AC AC , BC BC ABC ABC Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Phép đối xứng tam giác qua điểm, ta hình là: Trang A Một tam giác B Một tam giác vuông C Tam giác bị thu nhỏ lại D Một đường thẳng Câu 2: Tìm câu sai phát biểu đây? A Chữ in hoa S có tâm đối xứng B Tam giác có tâm đối xứng C Đường trịn có tâm đối xứng D Hình bình hành có giao điểm hai đường chéo tâm đối xứng Câu 3: Vẽ hình đối xứng điểm, hình cho qua tâm đối xứng Câu 4: Trong hình đây, hình có tâm đối xứng: Dạng 2: Chứng minh hai điểm hai hình đối xứng với qua điểm Phương pháp giải Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD có O giao điểm hai đường chéo AC, BD Chứng minh AB đối xứng với DC qua O Trang Bước Xác định điểm hình cần chứng minh Hướng dẫn giải đối xứng Tứ giác ABCD hình bình hành O giao điểm Xác định tâm đối xứng hai đường chéo AC, BD Bước Chứng minh: Các điểm hình đối xứng O trung điểm hai đường chéo AC, BD qua tâm: Ta có: - Một điểm thành điểm C đối xứng với A qua O (O trung điểm - Một đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài AB) D đối xứng với B qua O (O trung điểm - Một tam giác thành tam giác AC) - Một đường trịn thành đường trịn có bán kính DC đối xứng với AB qua tâm O bán kính đường trịn cho Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cho ABC nhọn có D, E theo thứ tự trung điểm cạnh AB, AC Lấy điểm P đối xứng với B qua tâm E Q đối xứng với C qua tâm D Chứng minh P, Q đối xứng với qua tâm A Hướng dẫn giải Xét tứ giác ACBQ ta có: D trung điểm AB (giả thiết), D trung điểm CQ (Q đối xứng với C qua D) tứ giác ACBQ hình bình hành có đường chéo cắt trung điểm đường AQ //BC AQ BC Xét tứ giác ABCP ta có: E trung điểm AC (giả thiết) E trung điểm BP (P đối xứng với B qua E) Tứ giác ABCP hình bình hành có hai đường chéo cắt trung điểm đường AP //BC AP BC Trang AQ //BC Ta có AP //BC Suy Q, A, P thẳng hàng Mà AQ AP BC nên A trung điểm QP Hay P đối xứng với Q qua A Ví dụ 2: Cho hình bình hành ABCD, O giao điểm hai đường chéo Một đường thẳng qua O cắt hai cạnh đối AD, BC E, F Chứng minh điểm E F đối xứng qua O Hướng dẫn giải Tứ giác ABCD hình bình hành có O giao điểm hai đường chéo AC, BD O trung điểm hai đường chéo AC, BD Xét AOE COF ta có AOE COF (hai góc đối đỉnh) OA OC (O trung điểm AC) (hai góc so le AD //BC ) OAE OCF AOE COF (g.c.g) OE OF (hai cạnh tương ứng) Suy E đối xứng với F qua tâm O Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Cho tam giác ABC vng A Lấy điểm D thuộc cạnh BC Gọi E điểm đối xứng với D qua AB, F điểm đối xứng với D qua AC Chứng minh E đối xứng với F qua A Câu 2: Cho hình bình hành ABCD gọi M điểm đối xứng D qua A N điểm đối xứng D qua C Chứng minh M đối xứng với N qua B Dạng 3: Sử dụng tính chất đối xứng tâm đề giải tốn Phương pháp giải Bước Sử dụng tính chất: Nếu hai đoạn thẳng Ví dụ: Cho ABC BC lấy điểm M nằm (góc, tam giác) đối xứng với qua điểm hai điểm B, C Từ M kẻ ME song song với AB cắt chúng để xác định điểm, đoạn thẳng đối AC E, từ M kẻ MK song song với AC cắt AB xứng K Gọi O trung điểm KE Chứng minh A Bước Chứng minh hai điểm đối xứng, đoạn M đối xứng với qua O thẳng đối xứng, hình đối xứng Hướng dẫn giải Trang Xét tứ giác AKME ta có: ME //AK ME //AB MK //AE MK //AC tứ giác AKME hình bình hành có hai cạnh đối song song Mà O trung điểm đường chéo KE nên O trung điểm đường chéo AM Vậy A M đối xứng qua O Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cho ABC nhọn có AB AC Gọi M trung điểm AC, E trung điểm BC Gọi D điểm đối xứng với B qua M N điểm đối xứng với A qua E Chứng minh a) Tứ giác ABCD hình bình hành b) D đối xứng với N qua C Hướng dẫn giải a) Tứ giác ABNC ABCD hình bình hành Xét tứ giác ABNC ta có: E trung điểm BC (giả thiết) E trung điểm AN (N đối xứng với A qua E) tứ giác ABNC hình bình hành có đường chéo cắt trung điểm đường Xét tứ giác ABCD ta có: M trung điểm AC (giả thiết), M trung điểm BD (D đối xứng với B qua M) tứ giác ABCD hình bình hành có hai đường chéo cắt trung điểm đường b) D đối xứng với N qua C Ta có NC AB (tứ giác ABNC hình bình hành), DC AB (tứ giác ABCD hình bình hành), Trang CN DC AB 1 Ta có NC //AB (Tứ giác ABNC hình bình hành) DC //AB (tứ giác ABCD hình bình hành) D; N; C thẳng hàng Từ 1 suy D đối xứng với N qua C Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Cho hình bình hành ABCD, gọi O giao điểm hai đường chéo AC, BD Một đường thẳng qua O cắt AB, CD theo thứ tự E, F Chứng minh a) AE CF BE DF b) F đối xứng với E qua O Câu 2: Cho tam giác ABC Vẽ điểm D đối xứng với B qua A, vẽ điểm E đối xứng với C qua A Gọi M điểm nằm B C Tia MA cắt DE N Chứng minh MC NE Câu 3: Cho hình bình hành ABCD có O giao điểm hai đường chéo Lấy điểm E cạnh AB, lấy điểm F cạnh CD cho AE CF a) Chứng minh E đối xứng với F qua O b) Gọi I giao điểm AF DE, gọi K giao điểm BF CE Chứng minh I đối xứng với K qua O Trang ĐÁP ÁN Dạng Nhận biết hình có tâm đối xứng 1-A 2-B Câu 3: Học sinh tự vẽ Câu 4: Các biển báo có tâm đối xứng là: a); c) Dạng Chứng minh hai điểm hình đối xứng với qua điểm Câu 1: Chứng minh E đối xứng với F qua A Ta có E đối xứng với D qua AB (giả thiết) nên: AB trung trực DE AE AD 1 Ta có F đối xứng với D qua AC (giả thiết) nên AC trung trực DF AD AF 2 Từ 1 suy AE AD AF Ta có AE AD (chứng minh trên) AED cân A Mà AB đường cao AB ED nên AB phân giác EAD EAB DAB Ta có AD AF ADF cân A Mà AC đường cao AC DF nên AC phân giác DAF DAC FAC Lại có CAD DAB 90 ( ABC vuông A) Suy EAB FAC 90 EAB FAC BAC 90 90 EAF 180 E, A, F thẳng hàng Mà AE AF nên A trung điểm EF Vậy E đối xứng với F qua A Câu 2: Ta có AM AD (M đối xứng với D qua A) BC AD (Tứ giác ABCD hình bình hành) MA BC AD Mà MA//BC (Tứ giác ABCD hình bình hành) nên tứ giác AMBC hình bình hành có hai cạnh đối song song Trang Ta có CN CD (N đối xứng với D qua C) BA CD (Tứ giác ABCD hình bình hành) CN AB CD Mà CN //BA (Tứ giác ABCD hình bình hành) nên tứ giác ABNC hình bình hành có hai cạnh đối song song Ta có MB AC (Tứ giác AMBC hình bình hành) NB //AC (Tứ giác ABNC hình bình hành) MB NB (song song với AC) Suy M, B, N thẳng hàng Mà MB NB AC nên M đối xứng với N qua B Dạng Sử dụng tính chất đối xứng tâm để giải tốn Câu 1: a) Tứ giác ABCD hình bình hành có O giao điểm hai đường chéo AC, BD O trung điểm hai đường chéo AC, BD Xét AOE COF ta có AOE COF (hai góc đối đỉnh) OA OC (O trung điểm AC) (hai góc so le OAE OCF AB //DC ) AOE COF (g.c.g) AE CF (hai cạnh tương ứng) Ta có AB DC (tứ giác ABCD hình bình hành) AE CF (chứng minh trên) AB AE DC CF BE DF b) Ta có OE OF AOE COF nên F đối xứng với E qua O (O, E, F thẳng hàng) Câu 2: Xét tứ giác BCDE, ta có A trung điểm CE (E đối xứng với C qua A) A trung điểm BD (D đối xứng với B qua A) Tứ giác BCDE hình bình hành có đường chéo cắt trung điểm đường DE //BC Xét ANE AMC , ta có (hai góc đối đỉnh) NAE MAC AE AC (A trung điểm EC) Trang 10 AEN ACM (hai góc so le BC //DE ) ANE AMC (g.c.g) EN MC (hai cạnh tương ứng) Câu 3: a) Xét tứ giác AECF, ta có AE CF (giả thiết) AE //CF (tứ giác ABCD hình bình hành) Tứ giác AECF hình bình hành có hai cạnh đối vừa song song vừa Mà O trung điểm AC (ABCD hình bình hành) nên O trung điểm EF Suy E đối xứng với F qua O b) Ta chứng minh BEDF hình bình hành Xét tứ giác EIFK, ta có EI //KF (tứ giác BEDF hình bình hành) IF //EK (tứ giác AECF hình bình hành) Tứ giác EIFK hình bình hành hai cặp cạnh đối song song Mà: O trung điểm EF (tứ giác AECF hình bình hành) nên O trung điểm IK Suy I đối xứng với K qua O Trang 11