1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Việt Nam thế kỷ XVII: Những góc nhìn từ thế giới bên ngoài

202 12 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 45,83 MB

Nội dung

Tel: (028)38220 3341 35 Website: www.omegaplus.vn VIỆT NAM THẾ KỶ XVII: NHỮNG GĨC NHÌN TỪ BÊN NGỒI (Christoforo Borri vềĐàng Trong Samuel Baron vềĐàng Ngoài) Olga Dror & K w Taylor giới thiệu giải * Tìm mua ebook Omega Plus tại: waka.vn In 2.000 cuốn, khổ 14 X 20,5 cm Tại công ty cổ phẩn in Bản Việt Địa chỉ: Thơn Hậu Ái, xã vân Canh, Hồi Đức, Hà Nội Số ĐKXB: 2685-2020/CXBIPH/01-80/ĐaN NHÀ XUẤT BẲN ĐÀ NẰNG Quyết định xuất số: 812/QĐ-NXBĐaN cấp ngày 05 tháng 08 năm 2020 Số 03 Đường 30 Tháng 4, Q Hải Châu, TP Đà Nằng ISBN: 978-604-84-5308-4 Điện thoại: 0236 3797814 - 3797823 In xong nộp lưu chiểu năm 2020 Fax: 0236 3797875 www.nxbdanang.vn Chịu ưách nhiệm xuất bản: Giám đốc: NGUYỀN THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: NGUYỀN KIM HUY Biền tập viền.'Trần Vãn Ban Biền tập viên Omega *: Lam Anh Thiết kếbìa: Nguyên Phúc Trình bày: cẩm Hà Đơn vị thực liền kết xuất bản: CÔNG TY Cổ PHẮN SÁCH OMEGA VIỆT NAM (OMEGA PLUS) VP HN: Tầng 3, số 11A, ngõ 282 Nguyền Huy Tưởng, p Thanh Xuân Trung, Q Thanh Xuân, Hà Nội Tel: (024) 3233 6043 VP TP HCM: 138C Nguyễn Đình chiểu, phường 6, quận 3, TP Hồ chí Minh Waka xin cảm ơn quỷ khách hảng lụa chọn đống hành Chương II: Sự trấn áp mà nhà thờ Đàng Trong phải hứng chịu buổi ban đầu: bể phái hồ trợ Mục lục Chương III: Quan tuần phủ Pulucambi đưa ba linh mục dòng tên vể phủ, cho dựng nhà nhà thờ Chương IV: Quan tuần phủ Pulucambi qua đời Lời nói đầu PHẤN DẪN NHẬP Đàng Trong Đàng Ngoài Bối cảnh lịch sử Việt Nam Chương V: Chúa trời mở cánh cổng cho Kitô giáo vào phủ Pulucambi thông qua người danh giá Chương VI: Đức chúa trời mở đường khác cho Kitô giáo thông qua học giả uyên bác thê Ảo ảnh Đàng Trong Chương VII: Đức Chúa trời đà mở đường khác cho Kitô giáo thông qua Omsaii Tu Bức tranh thực vể Đàng Ngoài Chương VIII: Sơ lược vể giáo phái Đàng Trong TUYỂN TẬP CÁC CHUYẾN HÀNH TRÌNH VÀ DU KÝ Chương IX: Thiên Chúa đà mở đường khác cho Kitô giáo thông qua màu nhiệm ban cho kẻ bần KÝ Sự XỨ ĐÀNG TRONG PHẨN MỘT: ĐỜI SỐNG THẾ TỤC xứ ĐÀNG TRONG Chương I: Tên gọi, địa thê lành thổ xứ Đàng Trong Chương II: Khí hậu tự nhiên xứ Đàng Trong Chương III: Vương quốc trù phú Chương IV: Voi tê giác Chương X: Nhà thờ giáo dân Faifo, Turon Cacchiam Chương XIX: Xứ Đàng Ngoài Lời bạt TUYỂN TẬP CÁC CHUYỂN HÀNH TRÌNH VÀ DU KÝ MỊ TẢ VƯƠNG QUỐC ĐÀNG NGOÀI Chương I: Phản bác du ký xứ đàng Tavemiere Chương V: Phẩm chất, phong tục lể thói người Đàng Trong; lối sống, cách ăn mặc chữa bệnh Chương II: Vị trí diện tích vương quốc Đàng Ngồi Chương VI: Thê' chế trị dân Đàng Trong Chương III: Tự nhiên sản vật vương quốc Đàng Ngoài Chương VII: Quyển lực Quốc Vương Đàng Trong chiên mở cõi Chương IV: Hàng hóa, thương mại tiền tệ vương quốc Đàng Ngoài Chương VIII: Thương mại cảng biển xứ Đàng Trong Chương V: sức mạnh vươngquốc Đàng Ngoài PHẨN HAI: VỂ ĐỜI SỐNG TINH THẨN Ở ĐÀNG TRONG Chương VI: Phong tục người Đàng Ngoài Chương I: Sự xuất giáo dịng tên Đàng Trong: Chuyện hai nhà thờ dựng Turon Cacchian Chương VII: Tục cưới hỏi người Đàng Ngoài Chương VIII: Việc thăm hỏi thú tiêu khiển người Đàng Ngoài Chương IX: Giới nho sĩ Đàng Ngoài Chương X: Lang y loại bệnh thường gặp Đàng Ngoài Chương XI: Một số suy nghĩ vể quyển, luật pháp sách cùa người Đàng Ngoài Chương XII: Chúa Đàng Ngoài gia tộc, phủ chúa quan chức Chương XIII: Khơng có lề đăng quang hay đại lề lên ngơi vua lời mô tả ông Tavemiere Chương XIV: Đại lễ cầu phúc cho đất nước, tục thường gọi lễ Boua-dee-yaw hay tên chũ lề Can-ja Chương XV: Lề Theckydaw, hay lễ xua đuổi tà ma khỏi vương quốc Chương XVI: Lề tang thông thường Chương XVII: Đám tang xa hoa chúa Đàng Ngoài Chương XVIII: Các giáo phái, thần thánh, thờ cúng, tín ngưỡng dị đoan chùa chiền Đàng Ngoài Tài liệu tham khảo HảoVọog Hà Nội Nhõn Bantam Thế giới thời Borri Baron CaoBAog Đàng Ngồi chúng tơi củng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Deborah Homsher nhẫn nại tinh thẩn biên tập chuyên nghiệp chị, đến Michael Dror anh giúp chúng tơi đọc sốt lại in Lời nói đâu tưởng vể sách xuất từ thực dù có nguồn tư liệu Việt Nam thê kỷ XVII địa song nhìn chung độ phong phú vần thuộc vể đầu sách người Tây dương họ bắt đầu cho mắt tập bút ký vể Việt Nam thời kỷ XVII Những tập sách đó, chủ yếu thương nhân, nhà truyền giáo, lũ khách khoa học gia viết nên, đà cung cấp lượng lớn thông tin chi tiết góc nhìn đa chiểu thú vị việc lựa chọn sử dụng tập bút ký Christoforo Borri1 Samuel Baron, trước hết dựa ba cân nhắc định hướng sau Thứ nhất, ấn tiêng Anh hai công bố trước kỷ XIX, chúng đểu có lịch sử nghiền ngầm tiếng Anh củng có q trình định hình vị thê nhìn vể Việt Nam ngôn ngữ Anh Thứ hai, Việt Nam kỷ XVII bị chia cắt thành hai quyền đơi địch nhau, chúng tơi mong muốn kèm theo sách tư liệu cho Thứ ba, mong tái giọng hai nhóm người chủ đạo sống người dân ghi chép vể cộng xứ, thương nhân nhà truyền giáo Nhưng thế, với việc thận trọng xem xét nhìn nhận hai tác giả tác phẩm họ, ý thức ghi chép họ phản ánh buổi nghị cụ thể, điểu sè bàn luận phần Dan Nhập Y Chú thích: Tên riêng Borri có nhiếu cách viết nguồn sử liệu khác nhau, sau cân nhấc định sử dụng cách viết in gốc vé Đàng Trong ông năm 1631 [Trong sách này, cước dược dề “ND" người dịch bõ chú, “BTV” biền tập viên, cước khơng dế déu thuộc olga Dror K w Taylor.] Tuy nhận nhiều lợi ích thơng qua tranh luận vể khía cạnh hai sách củng hai tác giả, vần định phân tách phẩn việc cụ thể sau: Olga Dror phụ trách viết dần nhập giới thiệu cước sách Christoforo Borri, Keith Taylor làm phần việc tương tự với sách Samuel Baron NHỮNG LƯU Ý TRONG SÁCH: () tài liệu nguyên bản; {} thích nguyên bản; [ ] tài liệu thích thêm Cách viết cũ giữ nguyên, song vài trường hợp điều chỉnh cho phù hợp với cách đọc hành Các đồ họa Samuel Baron sách chép lại với chấp thuận Bộ phận Sưu tập Bản thảo trực thuộc thư viện Carl A Kroch, Đại học Cornell Nam, nơi có triểu đại Chiêm Thành tồn (cổ Chiêm có nghĩa là: “Chiêm Thành cũ [trước người Việt đến làm chủ]”1 Phỏng đốn khơng đủ để tồn lâu PHẦN DẪN NHẬP Đàng Trong Đàng Ngoài thê kỷ XVII, người Tây dương tiếp xúc với hai vương triều đất Việt Họ gọi vương triều phía bắc Đàng Ngồi - Tonkin (thường ghi Tonqueen, Tongking, Tunquin, Tunchim ), vốn phiên âm từ Đông Kinh tiếng Việt với nghĩa "Kinh phía Đơng" tức Hà Nội để phân biệt với "Kinh phía Tây" dựng từ đầu kỷ XV vùng đất kế cận1 Vương triều có lãnh thổ kéo dài từ biên giới phía nam Trung Quốc đến Hà Tình V Chú thích: Tây Kinh (hoặc Tây Đơ) thành lũy Hổ Quý Ly xây dựng (1400-1407) dắt tổ Thanh Hóa Người Tây dương gọi vương triều phía nam Cochinchina (Đàng Trong) với kinh sau rốt tọa lạc Huê có nhiều giả thuyết đưa nhằm lý giải cho tên Cochin cụm Cochinchina Một so nguồn tư liệu châu Âu ban đầu đốn Cochin có nguồn gốc từ việc đọc trại danh xưng địa Kẻ chợ (“nơi họp chợ") thủ phủ Đàng Ngoài thành Cochi1, giả thuyết khơng đứng vững, lúc đó, học giả người Nhật ngài Arai Hakuseki (1657-1725) để xuất giả thuyết rang Cochin (phát âm theo tiêng Nhật Koshi) âm đọc biên dị Quảng Tây (phát âm theo tiếng Nhật Kosai), ý tưởng vần mơ hồ2 Các học giả Pháp thuộc ban đầu ủng hộ quan điểm Cochin vốn xuất phát từ cụm từ cổ Chiêm biến thể nó, cổ Chàm, hay đơi lúc Kẻ Chàm (“nơi người chàm"; ghi âm Cachiam vài cách khác sách Tây dương thuở đầu), cách gọi người Việt dành cho dải đất ven biển miền Trung Việt Chú thích: Quan diêm xuất từ thể kỷ XVI, xem thêm Femao Vaz Dourado, A Kammerer, “La découverte de la chine par les portugais au XV le siècle et la cartographic des portulans", T'oung Pao, phắn bổ sung tập XXXIX, năm 1944, ưang 260; Giovanni Battista Ramusio, Delie navigationi et viaggi, Giunti, Venetia, năm 1554, 1:391, từ kỷ xvn, xem Alexandre de Rhodes, Histoire du royaume du Tonkin, J -P Duteil dịch (Paris: Edition Kimé, 1999), ttang 21 Xem N Peri, “Essai sur les mối quan Japon et de llndochine aux xvie et XVIIe siècle" Bulletin de 1'Ecole Frangaise dExtrême-Orient, sổ 23,nãm 1923, trang 5-6, dịng Paul Pelliot dã trích dẫn lời E Luro E Aymonier dùng cho già thuyết vào dắu kỷ XX, xem p Pelliot, “Le Fou Nan", Bulletin de I’Ecole Franchise d'Extreme-Orient, số 3, năm 1903, trang 299, dịng A Boniíacy ủng hộ quan diêm thích dịch ký Borri; xem cristoíoro Borri, Relation de la nouvelle mission “Les Européens qui ont vu le vieux Hue: Cristoforo Borri" (Những người Tây dương thấy Huế xưa: Cristoforo Borri), Bulletin des Amis du Vieux Hue, so 18, 3-4 (tháng Bảy-Mười hai năm 1931), trang 286, dòng Hiện tại, nhiều ý kiến tán đồng quan điểm cho Cochin có nguổn gốc từ tên Giao (phát âm theo tiếng Trung Jiaozhi tiêng Nhật Koshi), vốn người Hoa Hạ cổ đại dùng để gọi miền Bắc Việt Nam từ sớm, khoảng năm 111 trước công nguyên2, vể nguồn gốc tên gọi Jiaozhi/Giao chỉ, tổn đồng thời hai cách giải thích co điển, dựa văn người Hoa Hạ cổ đại, hai lý giải vể nhân chủng dựa giai thoại huyền sử, hai đểu liên quan đến bàn chân Thuật ngữ “bàn chân giao nhau” lần đầu xuất sách Lề ký (Ghi chép vể lề) nhằm mơ tả thói quen người “Nam man" ngủ thường chụm lại theo vòng tròn với phần đầu hướng ngồi cịn bàn chân chụm vào giữa3 Người Tây dương lại ưa chuộng cách lý giải đặc điểm giải phẫu học cư dân miền Bắc, người sở hữu ngón chân to bè chĩa ngang nham trụ vững lớp sình lay ruộng lúa1 Giao Chỉ trở thành địa danh hành khu vực Hà Nội miền Bắc Việt Nam ưở thành tỉnh lỵ Trung Hoa tận kỷ X Từ kỷ X kỷ XII, Giao Chỉ phẩn cụm tước phong mà triểu đại nhà Tống Trung Quốc phong cho vị vua nước Nam Đầu kỷ XV, nhà Minh đà sử dụng lại tên suốt hai mươi năm nồ lực thiết lập quyền đô hộ miền Bắc Việt Nam Khi đặt chân đến châu Á vào kỷ XVI, người Bồ Đào Nha dùng tên để toàn cõi Việt Nam lúc chưa bị chia tách thành hai vương quốc2 diện thương nhân Nhật Bản Đàng Ngồi2, vài Kitơ hữu người Nhật theo trợ giúp nhà truyền giáo Dòng Tên có mặt từ sớm xứ Đàng Trong Chú thích: Pelliot, “Le Fou Nan", người dắu tiên dế xuất quan diêm Xem thềm K w Taylor, The Birth of Vietnam, University of California Press, Berkeley, CA, Hoa Kỳ, nãm 1983, trang 26 Ví dụ nhu Gio Filippo de Marini, Relation nouvelỉe et curieuse des royaumes de Tunquin etdeLao, L p L c -C dịch, Gervais clouzier, Paris, nãm 1666, trang 2 Xem thêm L Aurousseau, "Sur le nom de Cochinchine" (vé tên Cochinchine), Bulletin de 1'Ẻcole Fran$aise d’Extreme orient 24 (1924): 564ff Chú thích: De Rhodes, Histoire du royaume du Tonkin (Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài), trang 21 Xem thêm Peri, ‘Essai sur les relations du Japon et de iTndochine" (Tiểu luận quan hệ giũa Nhật Bân Ấn-Hoa), trang 2-3 Xem thêm Robert L Innes, “The Door Ajar: Japan’s Foreign Trade in the Seventeenth Century" Quận án Tiến sĩ, Đại học Michigan, Ann Arbor, 1980), trang 58 Xem thêm Ancient Town ofHoi An: International Symposium Held in Da Nang on 22-23 March, 1990 (Hà Nội, Nhà xuất Đại học Ngoại ngũ, 1991) De Rhodes, Histoire du royaume du Tonkin, trang 21 Christoforo Borri, biết sách, cho rang người Bổ Đào Nha đà đọc trại từ "Koshi" tiếng Nhật thành “Cochin" tương vể mặt ngữ âm tên tiếng Bổ tiêng Nhật Alexandre de Rhodes củng có nhận định trên1 Với người, Borri de Rhodes, chứng kiến mối giao thương phồn thịnh Nhật Bản Đàng Trong (Cochinchina) đầu kỷ XVII, giả thuyết đáng tin cậy Ở thời điểm này, Nhật Bản bắt đầu trình mở rộng giao thương sau Mạc phủ Tokugawa thiêt lập lại hịa bình nước Một phẩn việc giao thương với Trung Quốc bị hạn chê tình hình hồn loạn dọc miền duyên hải nước nên Đàng Trong (Cochinchina) trở thành đối tác thương mại lớn Nhật Bản Các Shogun nước Nhật đưa sách hợp tác thương mại việc ban bố "giấy phép thơng hành có dấu triện đỏ" (châu ấn trạng) ghi rõ vùng hải phận thuyền buôn phép hoạt động2 Từ năm 1604 đến năm 1622, ứng với khoảng thời gian Borri Đàng Trong (1618-1622), 69 thương thuyền Nhật Bản cho phép hoạt động buôn bán cảng Đàng Trong; củng khoảng thời gian này, 49 châu ấn trạng cấp cho thuyển buôn Nhật Luzon, 40 cho thuyền Xiêm La, 28 cho thuyền Cao Miên, 21 cho Macao, 20 cho Đàng Ngoài cho chiêm Thành3 Từ số này, ta thấy tẩm quan trọng việc giao thương Đàng Trong người Nhật Hội An (người Tây dương gọi Faifó) - cảng thị Đàng Trong đồng thời nơi Borri có thời gian cư ngụ - cịn có hẳn khu dành riêng cho cộng đồng người Nhật1 De Rhodes ghi lại Tuy nhiên, có chứng vượt trội cho thấy người Bồ Đào Nha đà mượn tên từ người Mà Lai, âm mũi âm tiết thứ hai từ Cochin bắt nguồn từ Nhật Bản, khuynh hướng giọng mùi lại có tiếng Mã Lai3 Các văn người Bồ Đào Nha thê kỷ XVI thường ghi âm từ Cochinchina thành: Quachymchyna, Concamchina, Cauchymchyna, Cachenchina, Cauchenchina, Cauchinchina Coccincina4 Cũng khoảng thời gian này, hai học giả người Bổ Đào Nha, Tomé Pires João [de] Barros, ghé thăm vùng đắt này, có ghi chép riêng rè, rõ ràng vào năm 1515 năm 1565, hai đà xem cách phát âm có nguồn gốc từ tiếng Mã Lai Ví dụ đọc sách Tomé Pires vốn viết từ trước Cochinchina trở thành vương quốc độc lập phương Nam, rằng: “Ở Malacca, đất nước [tức Việt Nam] gọi Cauchy chyna" "vương quốc nẳm Chiêm Thành Trung Hoa”; thế, ơng cịn giải thích thêm cách gọi Cauchy Chyna "là Cauchy Coulam”1 Cauchy Coulam vốn Cochin, bang thị nằm bờ biên Malabar phía tây nam Ấn Độ nơi hạm đội tàu Bổ Đào Nha cập bến năm 1500 thiết lập nên pháo đài công người Tây dương Ấn Độ Cochin cách không xa Quilon (ở phiên thành Coulam, số sách khác dùng Kollam) theo ghi chép Pires, Quilon vương quốc rộng lớn phổn thịnh bậc nhắt vùng, "nơi đất đai sản vật trù phú Malabar"2 Quilon thương cảng sớm đặt mối quan hệ ngoại giao với Tnmg Hoa từ thê kỷ XIV, nên Pires rõ hữu lý cho rang tên Cochinchina đời nhằm phân biệt với vùng đất Cochin Ấn Độ Chú thích: Xem thêm Pelliot, “Le Fou Nan", Pierre-Yves Manguin, Les Portugais sur les côtes du Viêt-Nam et du Campa: Etude sur les routes maritimes et les relations commerciales, d'apres les sources portugaises: XVI, XVII, XVIII siècles (Paris: Ecole Franchise d’Extreme-Orient, 1972), trang 42, dòng Aurousseau, “Sur le nom de Cochinchine", sdd Xem thêm Armando Cortesâo dịch The Suma oriental of Tomé Pires: An Account ofthe East, from the Red Sea to Japan, written in Malacca and India in 1512-1515, The Hakluyt Society, London, năm 1944, trang 114 The Suma oriental of Tomé Pires: An Account of the East, from the Red Sea to Japan, Written in Malacca and India in 1512-1515, Armando Cortesào dịch, sdd, trang 80 Trên thực tế, năm 1502 năm 1503, sau người Bồ Đào Nha tràn vào Ấn Độ trước thâu tóm Malacca, tên Cochinchina xuất họa đồ làm Genoa dạng đảo ngược: Chinacochim1 Khơng có lời lý giải thỏa đáng cho tượng đảo ngược này, nhiên nhắc nhớ tên hẳn tồn từ trước người Tây dương ghé đến vùng biển Đông Việt Nam vào kỷ XIII, Marco Polo thông báo ve tổn Caugigu, địa danh mà học giả đọc Chinese Jiaozhiguo (tức Giao Quốc hay Vương quốc Giao Chỉ người Việt), khái niệm tương ứng xuất sử sách Ba Tư đất nước Mông cổ đầu kỷ XIV2 Hơn nữa, vào kỷ XIII, nhà địa chí Ả-rập đà sử dụng cụm từ Kawci Cin (“Giao thuộc Trung Hoa”) theo công thức định danh vùng đất thuộc lãnh thổ Hoa Hạ, L Aurousseau đốn nguồn gốc cách đọc tiếng Mà Lai, chữ “min” phát âm dường đà bị rút thành âm mùi tình phát âm cụm dài KawcimCin, giả thiết tin cậy lý giải việc người Bổ Đào Nha phát âm giọng mùi âm tiêt thứ hai tiếng Mã Lai Trong tên công thức “ Cm” nhà địa chí Ả-rập đà mai cụm Cochinchina lại vơ cẩn thiết cho việc phân biệt địa danh Cochin Ấn Độ với vùng Cochin gần Trung Hoa1 Borri người đẩu tiên sử dụng khái niệm Cochinchina không nham xác định Việt Nam thể tồn diện mà thay vào để xác định vương quốc phương Nam Việc dùng tên Cochinchina (Đàng Trong) Tonkin (Đàng Ngoài) để hai đàng Việt Nam thời kỷ XVII phát xuất từ tu sĩ Dòng Tên2, lè họ người Tây dương quan tâm đặc biệt đến mảnh đất ghi chép lại điểu ve Chú thích: Aurousseau, "Sur le nom de Cochinchine" Aurousseau, "Sur le nom de Cochinchine", trang 574-575 Aurousseau, "Sur le nom de Cochinchine", trang 77-579 Aurousseau, "Sur le nom de Cochinchine", trang 567-569 Vào đầu thê kỷ XVII, địa giới Đàng Trong kéo dài từ sông Gianh thuộc tỉnh Quảng Bình tận đèo phía nam tỉnh Phú n (đèo cả; cịn nhà địa lý Pháp gọi Cape Varella); đến thê kỷ XVII, vương quốc đà cho quân tiên xuống đồng bang sông Mekong, đến cuối kỷ họ đà thiết lập trung tâm hành trọng yếu Sài Gịn, tiền đồn Việt Nam kể từ năm 1620 Củng thời gian đó, ngoại trừ thủy thủ, người Tây dương sinh sông châu Á chủ yêu nhà buôn nhà truyền giáo Christoforo Borri, tu Dịng Tên người Ý, ưở thành nhà truyền giáo xứ Đàng Trong từ năm 1618 đến năm 1622 Samuel Baron sinh Hà Nội khoảng cuối năm 1630 đến đầu năm 1640, có cha người Âu mẹ người Việt, thương nhân Đàng Ngoài khoảng thời gian 1670-1680 Những sách mô tả vể vùng đất mà gọi Việt Nam hai ơng nguồn sử liệu sớm dịch sang tiếng Anh Trong mắt người châu Âu kỷ XVII, Đàng Trong-Đàng Ngoài hai quốc gia độc lập với thiết chế nhà nước, kinh tế, xã hội văn hóa riêng biệt Họ hiểu hai quốc gia có mối liên hệ với mặt ngôn ngữ, ký ức lịch sử hiu giữ tầng lớp khoa bảng có học tinh thần trung quân dành cho quân vương “bù nhìn” khơng có thực quyển; củng nhận rõ rang vị chúa phương Nam phương Bắc khơng tìm tiêng nói chung suy nghĩ, dẫn đến việc gây chiên liên miên suốt nhieu thê kỷ Quả thật, ranh giới hai vương quốc đánh dấu tiền đồn quân kiên cố; người phương Nam cho xây dựng hệ thống thành lũy kéo dài từ bờ biển vào vùng đồi núi Đổng Hới nhằm ngăn chặn quân đội Đàng Ngoài Vương quốc Đàng Trong nhìn người Tây dương thê kỷ XVII vùng đắt xây dựng bàn tay người Việt tha Chương XVII Đám tang xa hoa chúa Đàng Ngoài1 Đám tang chúa, tức vị tướng thơng lành tồn cõi Đàng Ngoài, cử hành xa hoa, tráng lệ giống quan sát đám tang vua thời trước, xét nhiêu khía cạnh mức độ cịn vượt xa quy cách dùng cho vua thời bay Ngay chúa qua đời, thê tử triểu thần cố gắng bang cách giữ kín tin tức khoảng ba hay bơn ngày; tin lọt ngồi chẳng khác đẩy vương quốc, kinh thành Kẻ chợ, vào vịng nguy hiểm loạn lạc, tình cảnh đà diễn nhiều lẩn với đời chúa trước (trừ vị chúa vừa qua đời); lúc này, vương quốc bị xáo xào nội loạn tàn sát lẫn đứa trai hậu duệ chúa tranh giành lực; đó, đâu có phải ngạc nhiên người dân phải hứng chịu thống khổ cảnh này, nêu tất diễn Chú thích: Chương mơ tả lại dám tang chúa Trịnh Tạc năm 1682-1683, thời gian này, nhu chương xni dà có nhấc dẻn, Baron cư trú Đàng Ngoài Việc đẩu tiên người ta làm với vị chúa cố tắm rửa thi hài ông cho sẽ, mặc cho ông bảy lớp áo liệm đẹp dâng lề vật thịnh soạn, qua thể rang ơng phụng theo quy cách trang trọng Sau đó, thê tử anh chị em đến tiền đưa cha, lạy năm lần trước linh cữu, khóc thảm thiết không ngừng hỏi ông lại bỏ họ mà ơng cần họ chu cấp Tiếp đó, đến lượt quan, mà thường quan đại thần, vào phúng viêng chúa, thê tử kê vị đứng đáp lề dù họ chẳng dám nhận Ngoại trừ người này, không phép bước vào nơi đặt thi hài chúa, nhũng người khác, kể họ hàng xa, khơng có vinh hạnh Sau đó, họ đặt vào miệng chúa mẩu vàng, mẩu bạc ngọc trai Thi hài đặt cỗ quan tài làm từ loại gồ tốt nhất, khảm tinh xảo phía ngồi lớp dày; đáy hịm người ta rải lớp bột gạo [rang] hạt dầu thơm để khử mùi tử khí, phủ lớp thảm lót mem mịn trước đặt thi hài lên Sau liệm xong, quan tài chuyển sang đặt gian phịng khác có đèn nến thắp ngày đêm; tất cái, thê thiếp họ hàng gần người đà khuất đểu phải dâng đủ ba bữa cúng ngày vào khoảng năm, sáu sáng, mười hai trưa năm chiểu, lần họ củng phải tỏ lòng thương tiếc Những việc lặp lại ngày thi hài chúa an táng Hoàn toàn khơng có chuyện xác chúa ướp giữ suốt sáu mươi lăm ngày để người dân tự đến viếng ơng Tavemiere đà nói; khơng có chuyện sư sãi dân nghèo đến lấy đổ cúng đặt trước thi hài người cố; quan trần thủ dinh trấn củng không nhận sắc lệnh từ triều đình việc phải cử quốc tang cho chúa phong tục ấn định cụ thể, không cần phải nhắc lại1 Theo đó, vương quốc phải để tang chúa tang vua vòng hai mươi bốn ngày; thê tử để tang ba năm ba tháng, người khác chúa thê thiếp để tang chẵn ba năm, họ hàng gần năm, họ hàng xa từ ba đên năm tháng, nhung với quan đại thẩn ba năm, bang với chúa Chú thích: Tavernier, sdd, trang 46: “Khi quốc vương Đàng Ngoài qua dời, ngài sè dược uớp xác dặt cỗ quan tài lớn, vòng sáu mươi lăm ngày dân chúng dược phép tự dên viếng Trong suốt thời gian dó, chúa dược phục dịch lúc cịn sống, dơ cúng sau dó nửa chia cho sư sãi, nửa lại dành cho dân nghèo Ngay chúa trút thồ cuối cùng, sắc lệnh sê mau chóng dược truyền xuống quan dắu tính vế quy dinh thời gian dể tang" Tơi khơng hình dung nơi phủ chúa có tháp chng khơng ngừng gióng lên kể từ chúa tạ thi hài đưa lên thuyền1 để chôn cất, ơng Tavemiere đà mơ tả, khơng tiêng chng gióng lên lề tang vị chúa gan qua đời năm 1683 Khi việc đâu vào đó, thuyền định đưa quan tài từ phủ chúa đến gần kho quân khí nửa tiếng hồ suốt hai ngày đường ông Tavemiere kể2 Tang lề cử hành sau Một số đội lính, mặc đồ đen có vũ trang, theo sau người huy quan đại thần trước cồ xe chở thi hài chúa, diều hành âm thẩm mà nghiêm trang; theo sau hai lính túc vệ lực lưỡng cẩm khiên mâu3 đeo mặt nạ che mặt để xua đuổi ma quỷ mở đường cho đoàn đưa tang qua; tiếp đến đoàn quân nhạc với đủ loại nhạc cụ trống, kèn, la tấu lên nhạc hiếu vô buồn thương Kê cờ trướng ghi lại tên hiệu chiến công đời vị chúa cố, thường có xu hướng ca ngợi thái quá, tỷ như: Quốc phụ vô song, người vĩ đại, uy vũ lưu danh ; lời ngợi ca thêu chữ vàng vải điều nhung đỏ, đóng khung lớn dài tầm hai, ba sải thước, rộng chừng sải thước, trướng dựng giá hai mươi, ba mươi lính túc vệ khiêng Chú thích: Tavernier, sdd: “Ba chuông lớn dược treo tháp phủ chúa sê dược gióng liên tục cho dẽn linh cữu tiên chúa dược chuyển lên thuyên" Tavernier, sdd: “từ phủ chúa dến bến thuyên chờ rước linh cữu cùa chúa mắt hai ngày dường ” Mâu loại vũ khí phổ biến kỷ XVI, XVII với phắn cán dài, dắu mũi kết hợp giũa giáo kiếm Tiếp khám thếp vàng, tượng mơ hình chùa tinh xảo; theo sau hai chiêc cờ đuôi nheo rước nhà táng hay sập sơn son thếp vàng, chạm trổ tinh xảo bên đặt quan tài chúa Khơng có chuyện nhà táng đặt cỗ xe tám hươu kéo, vốn huấn luyện riêng cho việc này, dẫn đường đông đảo đội trưởng túc vệ lời ơng Tavemiere nói1 (vì xứ hươu nai); mà thực tế khoảng từ 100 đến 150 binh sĩ khiêng vai, họ thành hàng lối chỉnh tể vô trật tự, bao quanh vô số quạt lọng vừa để che nắng cho quan vừa để phô bày vị thê người đà khuất Đi sau xe tang người trưởng củng người kê vị, với anh em trai, tất đểu mặc tang phục may bang vải thơ màu nâu, trơng khơng khác vải bao tải chúng ta, kèm dây vào người; họ đội mù giống quấn dây gai lên đẩu; tất chống gậy, riêng người trai giày bện bang rơm Tiếp theo sau thê thiêp, gái vị chúa cố, họ mặc tang phục trùm đầu bẳng khăn sơ màu trắng, vừa vừa than khóc oán Kê tiếp gia nhân phủ chúa, bao gổm thị nữ hoạn quan trẻ tuổi; tương tự phía đầu đồn đưa tang, phía sau hai bên đội túc vệ vũ trang đẩy đủ tướng lĩnh huy theo bảo vệ, đồn đưa tang khơng có ngựa, voi hay cồ xe ơng Taverniere nói, họa có hình nộm voi, ngựa làm giấy gồ mang theo để hóa mộ Chú thích: Tavernier, sdd, tranh minh họa có tên “Lễ dưa tang chúa theo nghi thúc mai táng dành cho vua xứ Đảng Ngoài thành Bodlego”, trang 40: “xe tang chở quan tài chúa thượng tám hươu dực dược huấn luyện riêng cho nghi lễ kéo di, hươu dực dội trưởng quân túc vệ dẫn dắt” Bức tranh họa rò hình tám hươu kéo xe, nhiên dó phóng dại họa sư bỏi sách, Tavernier có nói rõ: " tám ngựa kéo thảy, dội trưởng quân túc vệ cắm cương dẩn dất" Hình 12: Quy cách tổ chức đám tang chúa Hai lính túc vệ lực lường cẩm khiên mâu, đeo mặt nạ che mặt để xua đuổi ma quỷ mở đường cho đoàn đưa tang qua; Đoàn quân nhạc; cờ trướng ghi lại danh hiệu chiến công đời vị chúa cố; Mơ hình chùa; cờ nheo; Nhà táng hay sập bên trọng đặt quan tài chúa; Những người đưa tang chính; Thê thiếp, gái vị chúa co Khi đoàn tang lề đến chỗ neo thuyền, người ta đặt quan tài lên thuyền sơn đen, không chút chạm trổ hay trang hồng gì; tẩm năm mươi, sáu mươi thuyền khác phục vụ đoàn đưa tang loại thuyền bình thường: đồn thuyền rời kinh thành Kẻ Chợ để vể Tingeva [Thanh Hóa]], đất tổ dịng họ chúa Trịnh, vòng năm, sáu ngày đường; thuyền chở quan tài năm, sáu thuyền khác kéo, khơng có tay chèo hay kèn trống sợ làm kinh động đến người cố Các thuyền khác giũ im lặng hết mức Đến trấn, đồn thuyền dừng lại sơ địa điểm định để quan trấn thủ nơi làm lề tế với lượng lớn ttâu, bò, lợn Tuy vậy, lúc linh cữu người cố đưa vể an táng quê nhà vị chúa lại kinh thành người hiêm cho phép anh em trai đưa tang lo sợ có âm mưu phản loạn, cịn chị em gái khun khích đưa tang Trọng trách tổ chức cử hành lề tang giao phó cho vài vị đại thần tin cẩn Khi đoàn đến vùng đất tổ, họ cịn phải cử hành vơ số nghi lễ theo phong tục; nơi chôn cất thi hài chúa giữ kín, người biết xác biết phải thề giữ bí mật; điểu hồn tồn khơng phải họ sợ đồ tùy táng ông Tavemiere suy luận1 (vì khơng có q giá ngồi vài ba mẩu vàng bạc đặt miệng chúa đà để cập trên) mà động mê tín củng nhằm bảo vệ quốc gia; họ tin rang hậu thê dịng họ sè ln thịnh trị, sung túc nêu tổ tiên hạ táng vị trí đắc địa; chúa lo sợ kẻ thù biết nơi yên nghỉ tổ tiên tay hàm hại dịng tộc cách lấy xương cốt tổ tiên chúa táng vào xương cốt tổ tiên chúng Trong xứ có nhiều trường hợp thế, nhiều kẻ điên rổ đánh tráo hài cốt mong đổi vận cuối lại đến kết cục bi thảm Chuyện quan lại thị thiếp bị tuần táng theo vua chúa1 ông Tavemiere kể ngược lại với phong tục nơi đây, khơng phù hợp với tính họ, tơi thực tin rằng, nêu người Đàng Ngoài biết có suy nghĩ lệch lạc họ họ đối xử tàn nhẫn khốc liệt với Tơi củng khơng biết chút vể thành thị hay cung điện xa xơi có tên Bodligo Đàng Ngoài Tavemiere đà viết; ngoại trừ khu vực phía bên sơng, đối diện với Kẻ Chợ có tên Bodé*, nhiên nơi chẳng có lấy cung điện hay lâu đài cả, gần củng khơng3 Chú thích: Tavernier, sdd, lời cho tranh minh họa “Lễ dua tang chúa theo nghi thúc mai táng dành cho vua xứ Đảng Ngồi thành Bodlego", trước trang 41, “chí có sáu quan dại thắn triều biết xác thi hài chúa dược chôn dâu Họ buộc phái dưa lời thể dộc sè không tiết lộ vị trí huyệt mộ chúa Điểu tập tục tôn giáo xuất phát từ nỗi sợ rang dó tùy táng huyệt mộ bị trộm Những nhà giàu có thường chơn người q cố vật dụng quý giá, vàng bạc, quấn áo dắt tiến" Tavernier, sdd: “Có khơng thị thiếp quan lại triều bị chôn sống dể phụng tiên chúa ỏ giới bên kia" Bổ Đe, dải dất nằm vất qua dịng sơng ỏ Hà Nội Đây lời nhận xét Baron vế tranh minh họa sách Tavernier trang 41 có tên “Lẻ dua tang chúa thượng theo nghi thức mai táng dành cho vua xứ Đàng Ngoài thành Bodlego", nơi có cung diện, lắu tháp châu Âu Nhưng tơi Vần cần nói thêm đơi điều lần giỗ năm thứ ba vị chúa cố, tổ chức khoảng ba tháng trước ngày đoạn tang Lần giỗ khơng riêng dịng họ nhà chúa tham dự mà trieu thần phải có mặt để tỏ lịng thành kính với tiên chúa, người cha chung họ Cách thức tổ chức sau: cồn cát sông trước kho quân khí, người ta dựng lên nhiều nhà tre ván mỏng mô cấu trúc cung điện với phẩn sân vườn rộng rãi vách phên đan lát lạ mắt Trong nhà đó, đặc biệt nơi đặt án thờ, trang hoàng đặc biệt lộng lẫy với gấm vàng, lụa bạc; cột trụ, chân đê quấn loại vải tương tự loại vải thượng hạng nhập từ châu Âu; mái nhà phủ lụa tằm thêu hoa, cịn nhà trải chiêu thảm Bàn thờ trang trí tinh xảo, sơn son khảm vàng tiêu tốn tiển của, công sức để tạo nên Việc dựng nhà cửa án thờ phủ chúa chi trả, quan đại thần thù tùy theo khả mà bỏ tiển ganh đua dựng tòa lẩu tang xung quanh theo quy hoạch hàng lối nghiêm ngắn Các nhà quan lại dựng nên thường làm bang ván gồ có cạnh vng khoảng bốn, sáu tám feet, đường kính tẩm mười lăm đến hai mươi feet, giông lẩu đèn người châu Âu chúng ta, cửa mở hướng với cửa chớp, lan can, tay vịn chạm trổ cầu kỳ, phủ sơn treo lụa đắt tiền loại vải tốt, cấu trúc nhà đểu làm từ ván mỏng: quan đại thần chịu trách nhiệm dựng hai tòa lầu vậy, số lại quan khác chia nhau, làm cho cồn cát ngày thường trơ trụi thê mà trở thành thành thị lộng lầy dạng doanh trại kiểu Antiochian1: thời gian này, dân chúng vương quốc đổ ve chiêm ngưỡng cơng trình nguy nga, tráng lệ này; họ mang đến nhiều loại thú hoang quý hiêrn hổ, gấu, khỉ đầu chó, khỉ động vật hoang dà mà họ bắt tất mang ve từ vùng đất xa xôi, họ cất công dành nhiều ngày, chí năm, bắt ve Dân chúng từ khắp nơi (do họ có thói quen tụ tập dịp khiên cho ta có cảm tưởng dân xứ thật đơng đúc) kéo đến để tỏ lịng kính trọng vĩ đại lòng hiếu thảo chúa dành cho người cha cố Nhưng khoảng ba ngày trước cử lề, người dân không phép lai vàng khoảng thời gian người ta hối dựng tượng tiên chúa trước bàn thờ khoác lên lề phục xa hoa; bày cơm canh cúng lề dâng lên thứ quý chuồi vịng làm từ hổ phách, ngọc trai, san hơ, bình vàng bình bạc, cốc tách, chiêng cồng tất vật dụng xa ả mà lúc sinh thời chúa sử dụng; đồng thời họ cho dựng sân đình, nơi dựng án thờ, cơng trình đồ sộ xây dựng từ năm, sáu tháng trước đạo, giám sát ba bôn vị quan lớn giống lăng mộ mà ông Tavemiere đà mơ tả2, gọi Anja Tangh1 cơng trình gổm ba bốn tầng lầu, cao khoảng bôn mươi feet, dài tầm ba mươi feet, rộng chừng hai mươi feet, làm bẳng ván gồ mỏng nhẹ để thuận tiện di chuyển; phần khác ghép bẳng mộng để lắp vào tháo dề dàng, phần đáy đặt bơn bánh xe, sau phần lại chồng lên bẳng dụng cụ mà đám thợ mộc thường sử dụng để gắn súc gồ với Những hoạt cảnh trang trí tuyệt đẹp, tỉ mỉ, tơ điểm phù điêu mạ vàng lộng lầy, tốn kém, kèm theo sáng tạo nghệ thuật nhỏ nhắn tinh xảo ban công, cửa sổ, cổng vịm khiến cho cơng trình thêm phần đổ sộ, lộng lầy Người ta đặt lên ngai vàng uy nghi tượng vị chúa cố lễ phục xa hoa, sau tất hóa thứ khác Chú thích: Ở dây chua xác dinh dược Antiochian thành phố cùa người Antioch hay hoàng dế xứ Syria tên Antiochus Điều dược nhẳc dên tiêu dề tranh minh họa, "Lễ dưa tang chúa theo nghi thức mai táng dành cho vua xứ Đàng Ngoài’, sách Tavernier, sdd, trang 40, có ghi chép cơng trình hai tắng thường dùng dể cất giữ thi hài người hoàng thất, tương tự nhu lãng mộ Tangh theo âm tiếng việt tang, có nghĩa “sự dau buồn, chết chóc, lễ chơn cắt" Từ Anịa không rõ nghĩa Ba ngày cuối chuẩn bị đà nói trên, chúa gia quyến đến khu hành lễ từ sáng sớm, hai bên đường binh lính xếp thành hàng dài chỉnh tể, chúa quân túc vệ hộ tống, theo sau quan đại thẩn; phần lớn thời gian ngày hôm chúa khóc than, lề bái, dâng lễ vật lên người cha cố mình; đến đêm, loại đồ ăn thức uống chia hêt cho binh sĩ đám người phục dịch Trong số thú hoang dùng buổi lễ, số sè bị dìm chết để linh hồn chúng theo hầu hạ tiên chúa giới bên kia, số cịn lại phóng sinh Khoảng mười giờ, người ta đem vơ so hình nộm loại thú ngựa, voi, gia cẩm làm giấy bổi hóa sân đình gần cơng trình nhiêu tầng xa hoa kia, tiếp chúa quan lại lạy tượng tiên chúa; đám thầy cúng, ThaỳL, Phoú^, Thwee* thi đọc thẩn chú, nhảy múa đủ trò bịp bợm khác, bày đủ tư thê kỳ quái, khiên cho tất đểu bị thuyết phục rang họ thực bị ma quỷ ám nhập lên Khoảng ba đêm, người ta cho phóng hỏa đốt hết tồn khu vực chúa đoàn tùy tùng quay ve nghỉ ngơi, không quên mang theo đồ lề quý ngọc trai, hổ phách, vàng bạc án thờ (những đồ dùng dịp đặc biệt, cịn bình thường chúng cất giữ cẩn thận phủ chúa) Quan lại củng thu dọn lề vật q giá mình, để lại phía sau khu lán trại rực cháy; gió thổi tung tro tàn khắp nơi, cịn sót lại đem tới nơi định Chú thích: Thấy, “người dạy học, su phụ" Phụ, có nghĩa “cha, người tơn kính" Trong phiên tiếng Pháp sách này, dịch gia H Deseille cho rang từ nên dọc thúy, có nghĩa “phù thúy” Xem thêm s Baron, “Description du royaume de Tonquin", H Deseille dịch,£evuelndochinoise XXIII, No 5-6 (tháng Nãm-tháng sáu, 1915): 448 Chương XVIII Các giáo phái, thần thánh, thờ cúng, tín ngưỡng dị đoan chùa chiền Đàng Ngoài1 Tuy Đàng Ngoài có nhiều giáo phái song có hai giáo phái lớn nhiều người theo Đầu tiên Congfutu theo cách gọi người Hoa (người Đàng Ngoài gọi Ong-Congti?, người châu Âu gọi Confucius), triết gia cổ xưa số triết gia Trung Hoa Khổng tử, họ tôn vinh thánh; với thơng thái mình, tư tưởng ơng khơng phổ quát Đàng Ngoài Trung Quốc, mà cịn Nhật, tương tự hình tượng vua Salomon mắt tín đồ Nếu khơng nẳm lịng học thuyết Khổng tử đạt chức vị máy hay giao trọng trách, xét chất tinh hoa học thuyết Khổng tử khơng có khác ngồi mà ta vần gọi triết học luân lý, với nội dung sau: Mỗi người nên tự biết hoàn thiện thân, dùng mực thân để làm cho người khác tốt lên, đạt đến cảnh giới tối thượng tính thiện mỳ; đó, người ta cần học triết học không thông hiểu triết học người ta khơng thể am tường nội tình vạn vật, không nhận điểu nên theo, đâu điểu cần tránh, không điểu chỉnh ham muôn chohợplẽ Chú thích: Tavernier, sdd, chương XV: “Tồn giáo tín ngưỡng dị đoan người Đàng Ngồi" Ĩng Khổng tử Tơi khơng xác dinh dược phấn trích dẩn dâu Bên cạnh châm ngơn khác chứa đựng học thuyêt minh triết Trung Hoa Tuy nhiên, học trò Khổng tử, sở nguyên lý ơng, rút trích đúc kết lại thành vơ số châm ngơn, chang sau trở thành nen tảng lòng tin mê muội tơn giáo họ Họ cơng nhận có vị thẩn linh tối cao cai quản, trị ni dưỡng thứ trái đất; họ tin rang thê giới vĩnh hằng, khơng có khởi đẩu hay đấng sáng tạo Họ chối từ việc thờ cúng hình tượng lại tơn kính tinh linh Họ mong chờ ban thưởng cho điểu thiện trừng phạt ác Bang cách đó, họ tin vào linh hổn cầu cúng người khuất Một số người số họ tin rang linh hồn người tốt cịn tồn sau lìa thân, cịn linh hồn kẻ ác bị diệt vong xác Họ răn dạy rang khơng khí đầy rầy hồn ma tàn ác trú ngụ, rang linh hồn liên tục gây hấn với người sống Họ nhắc nhở học trò phải thờ phụng cha mẹ hừu cổ, quan tâm đến việc thực thi lễ nghi để cập; nhiều điểu răn dạy hướng thiện khác, theo tôi, xét nhiều phương diện, giáo lý họ khơng hể thua tư tưởng học giả Hy Lạp hay La Mã cổ đại Chúng ta không nên nghĩ kể người học thức xứ củng thuộc dạng nông cạn tin người chết vần cần cúng cơm; không, họ thơng thái nghĩ, họ giải thích với tơi rang mục đích việc khác ngồi thể tình u thương lịng thành kính họ dành cho đấng sinh thành cha mẹ khơng cịn nũa, rang thơng qua việc làm họ dạy em cách cử hành nghi lễ họ khơng cịn đời Tuy nhiên, đám tiện dân người đánh giá việc bang mắt thường lại cho việc với nhiều nghi lề khác biểu mê túi dị đoan Nói tóm lại, thứ tơn giáo khơng tổn chùa chiền hay địa điểm cụ thể để cúng bái Ngọc Hồng Thượng đế, khơng có linh mục để thuyết giảng truyền bá giáo lý đà nói trên, thời khơng có giám sát việc thực hay tuân thủ nguyên tắc, mà mồi cá nhân tự điểu chỉnh thái độ, hành vi mình, học thuyết Khổng tử khơng vướng mắc tiếng xấu mà ngược lại cịn thu hút nhieu tang lớp theo vua, chúa, thê tử, hoàng thất, đại thần, quan lại người theo theo nghiệp học hành vương quốc Hình 13: “Chùa chiền miếu mạo Đàng Ngoài” Tượng thờ; Trụ trì đệ tử; Gác chng; Nhà trống Trước đây, có vua phép cử hành lề tê trời, từ chúa tiêm vua vào tay ơng ta củng đảm nhận ln đặc hồng gia, tự tổ chức tế lề phủ chúa vương quốc gặp thiên tai hạn hán, mùa, đói gan làm việc đểu bị khép vào tội chết Tôn giáo thứ hai mà nhiều người xứ tin theo gọi Boot1, thờ ngầu tượng hay ảnh tượng, tôn giáo chủ yêu quy tụ người nghèo, học, đặc biệt phụ nử hay hoạn quan, tín đồ thành tâm Giáo lý họ kính cẩn thờ phụng thần thánh tin vào kiếp luân hồi Họ cầu khấn quỷ thẩn để chúng không phương hại đến họ Họ tin vào vị thẩn cụ thể vốn hợp thân ba vị thẩn2 Họ sống đời khổ hạnh nhà tăng với niểm tin việc họ làm thực có giá trị cịn kẻ xấu xa sè phải chịu đau khổ, nhiều chi tiết mê tín khác mà tơi khơng buồn nhắc tới: nhiên, Khổng giáo, họ khơng có linh mục để thuyết giảng truyền bá giáo lý, mà có Sayes hay nhà sư3 ông Tavemiere đà gọi (có điều nhầm lần, ông gọi họ giáo sĩ), kiêu thầy tu hay tu sĩ ta Họ có bà vài sông chùa, người thường mời đên tham dự đám tang với loại nhạc cụ trông, kèn Họ hầu hết sống nhờ vào bố thí lịng từ thiện người dân Nói tóm lại, tơn giáo truyền bá tính hình thức hoang đường xa gan; thực tế, nhánh dịng tơn giáo lan truyền phần toàn vương quốc phương Đơng Đàng Ngồi, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Formosa [Đài Loan], Cao Miên, Xiêm, nhóm người địa1 vùng vịnh Cormandel2, Bengal, Ceylon, Indosthan3 từ hai địa danh sau mà tôn giáo truyền vào Trung Quốc Cụ thể là, vị hoàng đế Trung Quốc nghe tin phương Tây có giáo luật tiếng hiệu nghiệm việc dạy dồ hướng dần người đến với khôn ngoan đức hạnh, người thuyết giảng thứ giáo luật đểu bậc hiển nhân thánh triêt xà hội đức tính hành động cao họ Do đó, vị hồng đê Trung Quốc phái số nhà hiển triết tìm giới luật để mang nước Những vị sứ giả lên đường tìm kiêm, hay nói lang thang khắp chốn rịng rà gần ba năm trời đến Indosthan Mallabar1, đây, họ nhận thấy thứ tôn giáo rắt phổ biên với đông đảo tín đồ, phần ma xui quỷ khiến, phần khiếp sợ cảnh lang bạt mai nên họ cho rang tìm thứ họ cần; là, chẳng cần suy xét thêm, họ thu thập lấy bảy mươi hai sách chuyện hoang đường người địa vài người có khả diễn giải để đưa Trung Quốc; vị hồng đế vui mừng đón nhận sách lệnh truyền bá thứ tôn giáo đến thần dân Và thứ dị giáo van tổn từ ngày tăm tối đến Chú thích: Bụt Khái niệm người dịa dùng dể Đức Phật/Phật giáo Nhiều khả thân Đúc Phật khứ, tương lai Xem lại cuốc chương I (chính xác cước 16, có lê nhắm lẫn) Trong bân dịch tiếng Pháp, H Deseille cho nên phiên từ sayes thành thấy, kiêu gọi sư sài Phật giáo (s Baron, "Description du royaume de Tonquin”, H Deseille dịch Revue IndochinoiseXXIII, No 5-6 [tháng Nãm-Sáu, 1915]: 451), phắn sau chương ta thấy Baron dùng từ thây(thaỳ) dể thay cho sài (diếu dà dược nhấc dến thích số 1, trang 210-211 ỏ sách này) Nguyên tác Gentues(gentes), nhóm người rải rác Coromandel, bờ biển phía dơng nam Ấn Độ Hindustan, lưu vực năm sông Punjab phấn thượng dóng Gangetic phía bấc Ấn Độ Malabar, bờ biển phía tây nam Ấn Độ Tơi khơng thể cường được, phải làm rõ chuyện nhằm vinh danh Kitơ giáo chúng ta, giáo luật vẻ vang mà hoàng đế Trung Hoa nghe xác phổ biến kinh Phúc âm xứ Gudea, nơi vị Thánh Tông đồ dùng để rao giảng cho người Do Thái dân ngoại đạo khác; vào thời điểm đó, Phúc âm đón nhận phép màu nhiệm việc lọt vào tai vị hồng đê Trung Quốc xa xôi củng chuyện dề hiểu Chuyện hồn tồn xảy tính tốn thời gian cịn góp phần khắng định thời điểm hoàng đế Trung Quốc nghe tin luật ưu việt phương Tây thời điểm Thánh Tông đồ bắt đầu rao giảng Đáng cứu vị sứ giả nhà vua cử tìm luật làm phận khơng đê chê Trung Hoa vĩ đại mà nước lân bang, mộng mị dị giáo, đà cứu rỗi ánh sáng Phúc âm1 Ngoài vần cịn số tơn giáo khác phái Lanzc?, có người theo cho dù pháp sư hay thầy phù thủy Thay-Boo3, ThayBoo-Twe4, Thay-de-Lie^ người thuộc giáo phái này, ông hoàng bà chúa ngưỡng vọng dân đen sùng bái, hai nhóm người tham khảo ý kiến người tình quan trọng Đám người mù quáng nghe theo lời xằng bậy nghe lời sấm truyền, tin tưởng đám lừa đảo sứ giả truyền tin thánh thần, kẻ tiên đoán vận mệnh tương lai Vì khơng thể có chuyện chúng phái vùng biên ải làm lính ơng Tavemiere đà nói1 Chú thích: Chi tiết dền cập dến kiện thời trị Hán Minh dế (5 8-75), thưòng dược viện dẫn cho việc Phật giáo du nhập vào Trung Quốc Quan diem cho rang thực tế vị hoàng dế nghe thấy phép nhiệm màu kinh Phúc âm, nhung sứ giả ngài sau thời gian lưu lạc tìm kiêm lại mang vé kinh Phật giáo, phổ biến ỏ châu Âu kỷ XVII, XVIII Xem thêm Adriano di st Thecla,Opusculum de Sectis apud Sinenses et Tunldnenses: A Small Treatise on the Sects among the Chinese and Tonkinese, Olga Dror biên dịch, ttang 186-189 Đây han phiên âm sai lệch cùa từ Laozi, tiếng việt Lão tử Thắybóí Thấy bói tụy, tức "thầy phù thủy" Thấydịalý Tavernier, sdd, trang 50, dã giới thiệu vé Laozinhu sau: "Một nhà hiền triết vĩ dại phương Đông” người "dã truyền dạy rắt nhiểu học thuyết (Phật giáo]" dề xuất xây dựng thương xá dể “giới quý tộc" vả "dông dáo su sài" dến "dể chăm sóc người bệnh" Tavernier sau dó cịn viết thêm: “Khi anh trai tơi cịn ỏ dó, chúa thượng, người vốn cừu dịch với dám vất vưởng này, dã tuyển mộ kẻ khỏe mạnh dám sư sài học trị vơ cơng rói nghề dể làm binh lính ngồi tiến tuyến" Tơi biết chắn chúa cho lùng sục2 đám đầu đường XÓ chợ, lang bạt khắp ngõ ngách vương quốc, kẻ tự nhận có lực kỳ diệu tiên tri để lừa dôi, xúi bẩy dân nghèo theo thứ giáo phái bị triều đình cấm đốn Nhưng người Đàng Ngồi thực vơ nhẹ ln sằn sàng đón nhận quan điểm họ bắt gặp, họ không phần ương ngạnh việc trì niềm tin tôn giáo mà họ tiếp nhận, không cẩn thận tra xét xem ngày hay mùa màng tốt xấu sao; xấu họ khơng dựng nhà, cày cuốc, mua bán thứ đáng giá; chí ngày họ cịn cương không chịu chữa bệnh, không chôn cất, không giao dịch chuyện nêu chưa tham khảo ý kiến thầy phù thủy thầy bói mù, đám người thường phân thành ba loại: Thay-Boo, Thay-Boo-Twe hay Thay-de-Lie Những kẻ nhẹ tin chẳng thể biết họ bị lừa gạt trắng trợn tay đám người này, kẻ sống dựa vào chuyện phán xằng bậy với giá cắt cổ, thể lời chúng hàng q khơng đâu tìm thấy, đám người dân nghèo ngu dốt, kẻ tự dối mà khơng hay, tơn sùng hết mức nên tơi nói kỳ dạng để người tham khảo, Thay-Boo kẻ hành nghể Chú thích: Từ lùng sục ỏ dây có nghía tìm diệt Thay-Boo thường ngang nhiên tun bơ thấu suốt kiện tương lai cưới xin, cất nhà nói chung, thường hay báo trước thành công hoạt động kinh doanh Những người tìm đến Thay-Boo đểu sè bị bịn rút đến cạn kiệt mong ước biết hậu vận, lời phán đa phần làm đẹp lịng người nghe song nội dung ln mập mờ, nước đôi tối nghĩa, chẳng biết nên hiểu thê cho phải Thay- Boo thường bị mù, bẩm sinh, gặp tai nạn Trước đưa lời phán, Thay-Boo thường lấy ba đồng xu có khắc ký tự tung xuống đất để xem sấp ngửa sao, sau lầm bầm điểu nghe lạ chịu mở miệng phán Loại thứ hai Thay-Boo-Twe, người chuyên giải loại bệnh tật Những người có sách tra cứu riêng thường tun bố tìm nguyên nhân củng hậu loại bệnh tật; chúng củng không bỏ lờ hội cài vào lời phán bệnh bệnh tật ma quỷ hà bá gây ra; thê nên muôn chữa khỏi phải khua chiêng gõ trống thật ầm ì Đám người thường ăn mặc cổ quái, hát hò náo động, gây đủ tiếng động chói tai, phát ngôn lời lẽ báng bổ, tay rung chuông chân không ngừng nhảy múa thể quỷ thần nhập hồn; lúc làm lễ, người nhà bệnh nhân phải đặt lề cúng cho ma quỷ, lại vào bụng đám cả, Thay-Boo-Twe tiếp tục nhảy múa, hò hét vài ngày bệnh nhân qua đời tự khỏi bệnh, sau đưa lời phán đinh đóng cột Việc trừ tà cho người bị quỷ ám công việc tối thượng chúng, thường thực theo cách thức sau Chúng chửi rủa, gọi tên tục ma quỷ cách báng bổ dù chả biết ma nào, lại cho vẽ lẳng ngoằng hình mặt quỷ lên bùa màu vàng dán tường Sau đó, chúng rơi vào trạng thái kích động, khơng ngừng la hét ẩm ì, nhảy múa loạn xạ trông rổ dại đến độ nhìn nghe thơi đà thấy khiếp sợ Chúng củng cúng bái ban phước cho nhà mới; nêu nghi ngờ nhà bị ma ám thù chúng sè dùng đến thuật phép bắn súng hỏa mai để xua đuổi ma quỷ khỏi nhà Việc Thay-de-Lie giúp thân nhân người cố tìm huyệt mạch tốt để táng nhằm kéo dài sống hạnh phúc may mắn cho cháu, họ hàng ve sau Tơi khơng nói Ba-Cote1, kẻ bần tự xưng phù thủy Còn với đen chùa, người Đàng Ngồi khơng q mức sùng tín nên chùa chiền miêu mạo xứ không nhiều không lộng lầy tơi chứng kiến vương quốc láng giềng; hình minh họa trang trước cho bạn nhìn tổng quát vể chúng Chú thích: Bà cốt, tức bà dóng Tài liệu tham khảo Bellarmine, Robert Bài giảng "Whether by Its Nature the Sky Is Corruptible" Trong Tuyển tập giảng Lovain (Lectiones Lovanienses) Bellannỉne tay Tuyên ngôn Galileo ông năm 1616, Ugo Baldini George V Coyne, s J chủ biên Vatican: Specola Vaticana, 1984 Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam Hà Nội, Nhà xuất Khoa học, 1987 Andrade, A A de “Antes de Vemei nascer o p Critovão Born lanca, nas escolas a primeứa grande reforma cientifica Brotéría XL, (1945): 369-379 Argelati, Filippo Bibliotheca scriptorum mediolanensium Mediolani: In Aedibus Palatinis, 1745 Backer, Augustin de Alois de Backer Carlos Sommervogel đồng chủ biên Biblỉothèque des écrivaỉns de la Compagnie de Jesus Liège: A de Backer; Paris: c Sommervogel, 1869 Bonifacy, A Les debuts du Christianisme en Annam des origines au commencement du 18esiècle Hanoi: Imprimerie Tonkinoise, 192-? Borri, Christoforo Relatione della nuova missione delli PR della Compagnia de Giesu, al Regno della Cocincina, scritta dal Padre Christoforo Borri milanese della mede sima compagnia, che fu uno de primi ch’entrarono in detto regno Alla Santita di N Sig Urbano pp ottavo Rome: F Catanio, 1631 Các dịch hiệu đính du ký cha Borri (theo dòng lịch sử): Baldini, Ugo Saggi sulla cultura della Compagnia di Gesù (secoli XVIXVIII) (Tiểu luận vể văn hóa Dịng Tên [thế kỷ XVI- XVIII]) Padova, Italy: CLEUP Edifice, 2000 Baldinotti, p “La relation sur le Tonkin du p Baldinotti", Bản tiếng Ý dịch tiếng Pháp Tiến Mario Carlí Bulletin de 1'Ecole Francaise d’Extrême-Onent3 (1903): 71-78 Baron, Samuel “A Description of the Kingdom of Tonqueen" A Collection of Voyages and Travels, Awnsham John Churchill chủ biên, tập London, 1732,1-40, in lại năm 1744,tập6,117-160 - “Description du Tonquin” Histoừe Generale des Voyages, tập IX Paris: Didot, 1751,91-123 - "Description du royaume de Tonquin”, dịch giả H Deseille Revue Indochinoise XXII, no (tháng Bảy năm 1914): 59-75; no (tháng Tám năm 1914): 197-208; no 9-10 (tháng Chín-Mười năm 1914): 331-343; no 11-12 (tháng Mười một- Mười hai năml914): 429-454; Revue Indochinoisexxm, no 3-4 (tháng Ba-Tư, 1915): 291-301; No 5-6 (tháng Năm-Sáu, 1915): 443-454 Bartoli, Daniello DelTHistoria della Compagnia di Giesu, La Cina, terza parte, dell'Asia Rome: Nella Stamperia del Varese, 1663 Relation de la nouvelle mission au royaume de la Cochinchine, linh mục Ant de la Croix, s J dịch Lille: Pierre de Rache, 1631 Relatio de Cocincina R p Christophori Borri e Societate Jesu, linh mục J Bucelleni dịch Vienna: Domo Professa Societatis Jesu, 1632 Histone van eene nieuvve seyndinghe door de paters der Societeyt lesv in ‘tryck van Cocincina, linh mục Jacobus Susius, s J dịch Louvain: By de weduwe van H Haestens, 1632 Relation vod dem newen Konigreich Cochin China, Michel Riekhes dịch Wein, 1633 Cochinchina: Containing Many Admirable Rarities and Singularities of that Countrey Extracted out of an Italian Relation, lately presented to the Pope, by Christophoro Borri, that lived certaine yeeres there, Robert Ashley dich London: Bản in tư nhân Robert Raworth, 1633 “An Account of Cochin-China" A Collection of Voyages and Travels, some now first printed from original manuscripts, others now first published in English, Awnsham John Churchill chủ biên, tập London, năm 1704, trang 787-838, in năm 1732 (tập 2, trang 721-765), năm 1744 (tập 2, trang 699-743) “Relation de la nouvelle mission au royaume de Cochinchine" A Bonifacy dịch Bulletin des Amis du Vieux Hue 18, 3-4 (tháng Bảy-Tám, 1931): 279-402 chapuis, A “Les noms annamites " Bulletin des Amis du Vieux Hue XXIX, (tháng Hai-Ba, năm 1942) Charlevoix, LeChristianismeauJapon 1542-1660 Lille: L Lefort, 1853 Xứ Đàng Trong năm 1621, dịch giải Hồng Nhuệ, Nguyền Khắc Xuyên Nguyền Nghị, Thành phố Hổ chí Minh: Nhà xuất Thành Hổ Chí Minh, 1997 Chavannes, E dịch giải Les memories historiques de Se-Ma Tsien Leiden: E.J.Brili, 1967 Boxer, c R The Christian Century in Japan 1549-1650 Berkeley, CA: University of California Press, 1967 clavius, Christopher In sphaeram Iohannis commentaries Rome: Victorium Halianum, 1570 Bucelleni, J Relatio de Cocincina R p Christophori Borri e Coedes, G The Making of South East Asia Berkeley, CA: University of California Press, 1967 SocietateJesu Vienna: Domo Professa Societatis Jesu, 1632 Buch, w J M Buch "La Companie des Indes Néerlandaises et lĩndochine" Bulletin de I'Ecole Francaise d’Extreme-Orient 36(193 6) 37(1937) Cordara, Julio Historiae societatis Jesu Rome: Ex Typographia Antonii de Rubeis, 1750 Bửu Cầm người khác Hồng Đức đồ sài Gòn: Bộ QuốcGiaGiáo-Dục, 1962 Cortesão, Armando dịch The Suma Oriental of Tomé Pries: An Account of the East, from the Red Sea to Japan, Written in Malacca and India in 1512-1515 London: The Hakluyt Society, 1944 Cadière, L “Le culte des arbres" Bulletin de 1’Ecole Francaise d'Extremeorient 7,18 (1918) - “Le mur de Đồng Hới" Bulletin de 1'Ecole Francaise d'Extremeorient (1906) Caillaud, Romanet du Essais sur les origines du christianisme au Tonking and dans les autres pays annamites Paris: Augustin challamel, 1915 Campanella, Thommaso Philosophiae rationalis partes quinque: videlicet, grammatical, dialectica, rhetorica, poetica, historiographia, iuxtapropria principia Paris: Apud loan-nem Du Bray, 1637-8 Carvalho, Joaquim de “Galileu e a cultura porgutuesa" Biblos XIX (1943): 438-465 Chappoulie, Henri Rome et les missions d'Indochine au XVIIe siècle, tập Paris: Bloud et Gay, 1943 - Aux origins d’une église: Rome et les missions d'lndochine au XVII siècle, tập I Paris: Bloud et Gay, 1943 de Sacro Bosco Corvo, João Andrade “Linhas isogónicas no século XVI” (Dịng Isogone kỷ mười sáu) Trong João Andrade Corvo, Roterio de Lisboa a Goa (Chuyến hành hương từ Lisboa đến Goa) (Lisbon, 1882) Costa, M G da "Inéditos de filosofia em Portugal" Revista Portuguese de Filosofia, 5,1 (1949):37-77 Crevost, Ch ch Lemarie Catalogues des produits de L'lndochine, tập I Hanoi: Gouvemement General de Lĩndochine, 1917 Croix, Ant de la, s J Relation dela nouvelle mission au royaume de la Cochinchine Lille: Pierre de Rache, 1631 Crooke, William chủ biên Travels in India by Jean-Baptiste Tavernier, Baron ofAubonne, Translated from the original French Edition of 1676 with a biographical sketch of the Author, Notes, Appendices, etc., tập London: Oxford University Press, 1925 Đại Nam thực lục, tập I Tokyo: Keio Institute of Linguistic Studies, 1961 Đại Việt sửký toàn thư Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1993 Dampier, William "Mr Dampier’s Voyages, Vol II, Part I: His Voyage from Achin in Geerts, M A c J "Voyage du yacht hollandais Grol du Japan au Tonquin” Excursions et reconnaissances 13 (Saigon) 1882 Sumatra, to Tunquin, and Other Places in the East-Indies ” Trong A Collection of Voyages, gồm tập London: James and John Khapton, 1729 Ghisalberti, Alberto M Dizionario biografico degli italiani Rome: Istituto della Enciclopedia Italiana, 1971 Đặng Chấn Liêu người khác, Từ điển Wệt Anh (VietnameseEnglish Dictionary) Thành phố Hổ chí Minh: Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Đặng Phương Nghi, "Les institutions publiques du Viet-Nam au XVIII siècle” Publications de 1'Ecole Francaise d’Extreme- OrientỉXĨV (1969) - The Catholic Missions in China Shanghai: The Commercial Press, Ltd., 1954 Dun, J Li chủ biên China in Transition, 1517-1911 New York, NY: Van Nostrand Reinhold, 1969 Elia, Pasquale M de, s J Galileo in China, Rufus Suter Matthew Sciascia dịch Cambridge, MA: Harvard University Press, 1960 Elliot, J H The Count-Duke of Olivares: The Statesman in an Age of Decline New Haven, CT and London: Yale University Press, 1986 "Les Européens qui ont vu le vieux Hue: Cristoforo Borri” Bulletin des Amis du Vieux Hué 18,3-4 (tháng Bảy đến tháng Mười hai, 1931) "Lời tựa” L Cadière, trang 261-265 "Phần lưu ý” c Maybon, trang 269-275 "Lời giới thiệu” A Bonifacy, trang 279-283 "Bản dịch phần giải” A Bonifacy, trang 285-402 "Lời bạt” A Bonifacy, trang 403-05 "Lá thứ gửi năm 1621 Gaspard Luis” kèm giải L Cadière, trang 407-432 Gauchat, Patritius, o M Hierarchỉa catholica medii aevi Monasterii: Sumptibus et Typis Librariae Regensbergianae, 1935 Gil, Luis "The Embassy of Don Garcia de Silva y Figueroa to Shah Abbas (16141624)” Bản tóm tắt báo cáo hội thảo Hiệp hội Di sản Iran, London, "Iran and the World in the Safavid Age” (tháng chín, 2002) http://www ừanheritage com/safavidconference/soas/abstract24 htm Gorman, Michael John “The Angel and the Compass: Athanasius Kircher’s Geographical Project.’’ Trong Athanasius Kircher The Last Man Who Knew Everything, Paula Findlen chủ biên New York, NY: Routledge, 2004 Grant, Edward Planets, Stars, and Orbs: The Medieval Cosmos, 12001687 Cambridge: Cambridge University Press, 1994 - ‘Celestial Orbs in the Latin Middle Ages.” Isis78, (1987): 152-173 Hartig, Otto “Borrus (Borri, Burrus), Christopher" Trong sách Charles G Herbermann người khác, The Catholic Encyclopedia, tập New York: Robert Appleton Company, 1907 Herrera, Antonij de “Indiae Occidentalis descriptio", Descriptio Indiae Occidentalis Amsterdam: Apud Michaelem Colinium bibliopolam, 1622 Innes, Robert L "The Door Ajar: Japan’s Foreign Trade in the Seventeenth Century”, luận văn Tien si, University of Michigan, Ann Arbor, 1980 Jacques, Roland Portuguese Pioneers of Vietnamese Linguistics Prior to 1650 Bangkok: Orchid Press, 2002 Jardine, Lisa The Curious Life ofRobert Hooke, The Man Who Measured London New York: Harper Collins, 2004 Kammerer, Albert La découverte de Madagascar par les portugais et la cartographic de File Lisbon, 1950 - La découverte de la Chine par les portugais au XVIème siècle et la cartographic desportulans Leiden: E.J Brill, 1944 Kircher, Athanasius China monumentis Amsterdam: Apud Joannem Janssonium Waesberge & Elizeum Weyerstraet, 1667 Maybon, Charles B Hỉstoữe moderne du pays d'Annam Paris: Librarie Pion, 1920 - [Kircheri, Athanasii ] Magnes; sive, De arte magnetica Rome: L Grignani, 1641 - “Une Factorerie Anglaise au Tonkin au XVIle Siècle (1672-1697)" Bulletin de 1’Ecole Francaise d'Extreme-Orient 10(1910) Koffler, Jean "Description historique de la Cochinchine Indochinoise XVI, 12 (tháng Mười hai, 1911) Mercati, Angelo “Notizie sui gesuita Cristoforo Borri e su sue “inventioni” da carte finora sconosciute di Pietro della Valle, il Pellegrino” Acta, 15, (1953): 25-46 Revue Langlet, Philippe “La tradition vietnamienne: Un état national au sein de la civilization chinoise" Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises XLV, & Trimestres (1970) Lattis, James Between Copernicus and Galileo: Christoph Clavius and the Collapse of Ptolemaic Cosmology Chicago, IL and London: The University of Chicago Press, 1994 Launay, Adrien Histoữe de la mission du Thibet Lille-Paris: Desclée de Brouwer, n d Li Tana Nguyễn Cochinchina Ithaca, NY: Cornell Southeast Asia Program Publications, 1998 Lord, Henry “A Discussion of Two Foreign Company Sects in the EastIndies; viz The Sect of the Banians, the Antient [sic] Natives of India and the Sect of the Persees, the Ancient Inhabitants of Persia" Trong A Collection of Voyagesand Travels, Awnsham Churchill chủ biên London: John Waithoe nhiều người khác, 1732 Louvet, L - E La Cochinchine religieuse Paris: Challamel Ainé, 1855 Malleret, Louis “Une source de la relation du voyageur Tavernier sur le Tonkin Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises de Saigon, nouvelle serie 7,1 (tháng Hai-Ba, 1932) Mangum, Pierre-Yves Les Portugais sur les côtes du Vỉêt-Nam et du Campa.' Etude sur les routes maritimes et les relations commerciales, d'apres les sources portugaises: XVI, XVII, XVIII siècles Paris: Ecole Francaise d’Extreme-Orient, 1972 Marini, Gio Filippo de Relation nouvelle et curieuse des royaumes de Tunquin et de Lao, trang L p L c c Paris: Gervais clouzier, 1666 Montezon, F de Ed Estève chủ biên Mission de la Cochinchine et du Tonkin Paris: Charles Dounoil, 1858 Morley, Joe "Feature: First Priest to the Great South Lands” The Catholic Weekly Sydney, April 14,2002 Mungello, D E chủ biên The Chinese Rites Controversy: Its History and Meaning San Francisco, CA: Institute Monumenta Serica, 1994 Needham, Joseph Chinese Astronomy and the Jesuit Mission: An Encounter ofCultures London: The China Society, 1958 Nguyền Đức Diệu người khác Vương triều Mạc Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1996 - Văn Bia Thời Mạc Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xà hội, 1996 Nguyền Khoa Chiêm Việt Nam khai quốc chi truyện, Ngô Đức Thọ Nguyền Thúy Nga dịch giải Hà Nội: Nhà xuất Hội nhà văn, 1994 Nguyền Vãn Tố L Cadière Lịch sử đạo Thiền chúa Việt Nam Huế: Đại Việt Thiên Bản, 1944 Norindr, Panivong Phantasmatic Indochina: French Colonial Ideology in Architecture, Film, and Literature Durham, NC and London: Duke University Press, 1996 Nystrom, Johan Fredrik Geografiens och de geografiska upptácktemas historia Stockholm: c E Fritzes Kong] Hofbokhandel, 1899 Oyley, Samuel de John Colson, dịch thuật An Historical, Critical, Geographical, Chronological, and Etymological Dictionary of the Holy Bible London: J J & p Knapton, 1732 Pastor, Ludwig Freiher von The History of the Popes From the Close of the Middle Ages, người dịch Dom Ernest Graf, o s B , Bản in lẩn London: Routledge & Kegan Paul Ltd ,1955 Peri, N "Essai sur les relations du Japon et de Lĩndochine aux XVIe et XVIIe siecles” Bulletin de 1’EcOle Francaise d'Extreme Orient XXIII (1923): 1-136 Petech, L "Borri, Cristoforo" Trong Alberto M Ghisalberti, Dizionario biografico degli italiani, tập 13 Rome: Istituto della Enciclopedia Italiana, 1971 Pollen, J H "Society of Jesus” The Catholic Encyclopedia, tập XIV New York: Robert Appleton Company, 1912,81-110 Poncet, c "La princess Marie d’Ordonez de Cevallos” Bulletin des Amis du vieux Hue (1941) Ramusio, Giovanni Battista Delie navigationi et viaggi Venetia: Giunti, 1554 Rhodes, Alexandre de Histoừe du royaume de Tunquin et des grands progrez que la predication de 1'evangile y a faits en la conversion des infidelles, depuis I'annee 1627jusques I'annee 1646, R p Henry Albi dịch từ tiếng Latinh Lyon: Jean Baptiste Devenet, 1651 - Dictionarium Annnamiticum, Lusitanum, et Latinum Rome: Sacr Congreg, 1651, cột 671 - - Historic du royaume du Tonkin, J -P Duteuil giải Paris: Editions Kimé, 1999 - Từ điển Annam-Lusian-Latỉnh, Thanh Lãng củng người khác biên dịch Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1991 Richard (Abbe) Historic naturelle, civile, et politique du Tonquin Paris: ChezMoutard, 1778 Robinson, Henry w Walter Adams chủ biên The Diary of Robert Hooke (1672-1680) London: Taylor & Francis, 1935 Santos, D Mauricio Gomes dos "Vicissitudes da obra p Cristóvão Borri” Anáis (Academia Portuguese da História) 3(1951): 119-150 Santos, Ribeừo dos "Memorias historicas sóbre alguns metemáticos portugueses e estrangeừos domicilidrios em Portugal ou nas Conquistas” Memories de literature portuguesa publicadas peỉa Academia Real das Ciências de Lisboa, tập VIII, phần I Lisboa, 1812 Schmidlin, Joseph "Die ersten Madagascarmissionen im Lichte der Propagandamaterialien (The Fust Madagascar Missions in the Light of Propaganda Material) Zeitschrift fir Missionswissenschaft und Religionswissenschaft, tập XII (1922): 193-205 Schutte, Joseph Franz, s J Monumenta historica japoniae I, Textus Catalogorum Japoniae, 1549-1654 Rome: Monumenta Historica Soc lesu, 1975 Shea, William R "Galileo, Sunspots, and Inconstant Heavens” Trong Galileo's Intellectual Revolution: Middle Period, 1610-1632 New York, NY: Science History Publications, 1972, trang 49-74 Sommervogel, Carlos, s J Bibliothèque de la Compagnie de Jesu Paris: Alphonae Picard; Bruxelles: Oscar Schepens, 1890 Sprengel, M c G Forster Neue Beitrage zur Volkerund Landerkunde Leipzig: p G Kummer, 1793 - Rhodes of Vietnam, Solange Hertz dịch Westminster, MD: The Newman Press, 1966 St Theda, Adriano di Opusculum de Sectis apud Sinenses et Tunkinenses: A Small Treatise on the Sects among the Chinese and Tonkinese: A Study of Religion in China and North Vietnam in the Eighteenth Century, Olga Dror biên dịch Ithaca, NY: Cornell Southeast Asia Program, 2002 Ribadeneừa, Pietro, Philippo Alegambe Nathanaele Sotvello Bibliotheca scriptorum societatis lesiL London: Gregg International Publishers, 1969; in đầu, Rome, 1676 Susius, F Jacobus, s J Historic van eene nieuwe seyndinghe door de paters der Societeyt lesv in 't ryck van Cocincina Louvain: Bởi de weduwe van H Haestens, 1632 Tabert, A J L Dictionarium Anamitico-Latinum Serampore: J Marshnam, 1838 Tavernier, Jean-Baptiste “A New and Singular Relation of the Kingdom of Tunquin” Trong A Collection ofSeveral Relations and Treatises Singular and Curious London: A Godbid & J Playford, for Moses Pitt at the Angel in St Paul’s Churchyard, 1680 Taylor, K w "Literati Revival in Seventeenth-Century Vietnam" Journal ofSoutheastAsian Studies 18,1 (tháng Ba 1987) - "Nguyen Hoang and the Beginning of Viet Nam’s Southward Expansion’ Trong Southeast Asia in the Early Modem Era, Anthony Reid chủ biên Ithaca, NY: Cornell University Press, 1993,42-65 Thoren, Victor E "The Comet of 1577 and Tycho Brahe’s System of the World" Archives Internationales d'Histoire des Sciences 29 (1979): 5367 Thorndike, Lynn A History ofMagic and Experimental Science, tập VII New York, NY: Columbia University Press, 1958 Tissanier, Joseph Relation du voyage du p Joseph Tissanier de la Compagnie de Jesus, depuis la France jusqu 'au royaume de Tonldn, avec ce qui s'est passé de plus memorable dans cette mission durant les années 1658,1659, et 1660 Paris: Edm Martin, 1663 Trần Trọng Kim, tóẹt Nam sử lược Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 1999 Venturi, Tacchi Opere storiche del p Matteo Rỉccỉ Macerata, 1913 Visch, R D Caroli de Bibliotheca scriptorum sacri ordinis cisterciensis Coloniae Agrippinae: Apud, 1656 Vossius, Gerhard Johann Opera (Works) Amsterdam: p &J Blaev, 1699 Vù Khánh Tường "Les missions jesuites avant les missions étrangères au Vietnam (1515-1665)’’ Luận văn Tiên sĩ, Institute Catholique de Paris, 1956

Ngày đăng: 28/10/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN