1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

dược thảo luận trị

1.7K 2.2K 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Sức khoẻ là gì? Trong y khoa, sức khoẻ là một thuật ngữ rất khó định nghĩa ngắn gọn và đầy đủ. Nghiên cứu về sức khoẻ, hai nền y học Đông-Tây lại có nhiều quan điểm dị biệt từ lý luận đến ứng dụng do sở trƣờng và kinh nghiệm riêng của từng học thuyết. DẪN NHẬP SỨC KHOẺ Sức khoẻ là gì? Trong y khoa, sức khoẻ là một thuật ngữ rất khó định nghĩa ngắn gọn và đầy đủ. Nghiên cứu về sức khoẻ, hai nền y học Đông-Tây lại có nhiều quan điểm dị biệttừ lý luận đến ứng dụng do sở trƣờng và kinh nghiệm riêng của từng học thuyết. Y học cổ truyền (traditional medicine) hay Đông y (Oriental medicine) thiên về khoa học tự nhiên, phần lớn mang tính triết học (philosophy) vƣợt ngoài ngũ quan của con ngƣời, trong đó học thuyết “Âm dƣơng” là biểu tƣợng của Đông y. Ngƣợc lại, y học hiện đại (Western science), còn gọi là Tây y (modern medicine), thiên về khoa học thực nghiệm, lấy xét nghiệm phân tích làm kim chỉ nam cho mọi chẩn đoán và kết luận. Lâm sàng học của y học hiện đại khi phát biểu “không thấy” đồng nghĩa với “không có”. Khoa học (science) vốn là một phƣơng pháp trí tuệ (intellectual method) vì chữ science có nguồn gốc từ động từ scire của Latin nghĩa là “biết” (to know) nên không thể kết luận mà thiếu bằng chứng cụ thể. Điều đáng tiếc là trí tuệ (intellect) không bao giờ biết và trƣng đƣợc bằng chứng cụ thể về cội nguồn của những 2 điều màu nhiệm hay thần bí (mysteries) thuộc phạm trù tƣ tƣởng. Bởi lẽ tƣ tƣởng không có hình tƣớng nhƣng lại có năng lực (ability) vật chất thật phi thƣờng, khi tƣ tƣởng đƣợc tập trung hay hội tụ cao độ, phát động liên tục theo một hƣớng hoặc mục đích đã chọn, có khả sinh ra từ trƣờng cực đại truyền đi trên một không gian rộng lớn và thu về một khối lƣợng sóng phản hồi, tác động vào những khu vực nằm sâu trong trƣờng thông tin của con ngƣời gọi là “sóng thông tin tƣ tƣởng”. Tƣ tƣởng có khả năng “đọc”, “nối mạng”, “giải mã” các sóng thông tin tƣ tƣởng khác. Với sức mạnh của tƣ tƣởng, các nhà thôi miên học có khả năng giúp cho ngƣời mắc bệnh tâm thần (mental diseases) hoặc mất ngủ kinh niên đi vào giấc ngủ ngắn hạn qua hiệu ứng tinh thần-cơ thể bằng thuật thôi miên. Tuy không ai hiểu chúng giao tiếp nhƣ thế nào với kỹ thuật khoa sinh-tâm lý, nhƣng đều thừa nhận chúng là sản phẩm của năng lực não bộ (brain activity) thuộc khoa thần kinh học sáng tạo loại thuốc an thần bằng tác động chuyển hoá tƣ tƣởng. Họ không sử dụng bất kỳ một loại thuốc hay phƣơng tiện khoa học nào ngoài sức tập trung tƣ tƣởng “bắt lấy” từ trƣờng của bệnh nhân, mã hoá thông tin, giải mã, rồi “dẫn” chúng về trạng thái quân bình. Cách chữa nầy thuộc về khoa trị lành tâm linh (psychic healing), hoàn toàn không thấy bằng mắt trần mà lại đạt đƣợc kết quả. Theo qui luật đói xứng thông tin di truyền của tƣ tƣởng, một ngƣời có khả năng “hút” lấy từ tƣờng thông tin hoặc “đẩy” nó tới một ngƣời khác tuỳ điều kiện đồng pha hay khác pha, tần số, bƣớc sóng, năng lƣợng, mật 3 mã và mục đích của ngƣời gởi thông điệp. Từ hằng nghìn năm nay, đông y học đƣa ra nhận định: “Bệnh tật phát sinh phần lớn do rối loạn tƣ tƣởng và tâm lý rồi mới chuyển sang sinh lý”. Khi mã hoá đƣợc nguyên nhân gây ra bệnh tật, ngƣời điều khiển chƣơng trình dễ dàng giúp nâng cao hoặc hạ thấp tầng số dao động để cải thiện tình trạng sức khoẻ cho bệnh nhân. Do vậy, càng vận dụng phƣơng tiện khoa học hay toán học để khám phá thực tƣớng của triết học, bí ẩn vũ trụ, sẽ mãi mãi không “thấy” đƣợc chân lý. Quan điểm “Y học Đông-Tây không bao giờ hiểu nhau” ngày càng mất dần sự ủng hộ. Y học hiện đại đã tỏ ra đồng cảm với y học cổ truyền ngày một nhiều hơn, bằng chứng là một số tinh hoa của Đông y đƣợc các nhà nghiên cứu Tây y thừa nhận, cho ứng dụng vào lâm sàng, mở trƣờng huấn luyện chuyên viên và phổ biến rộng rãi tới công chúng. Triễn vọng về lâu dài, hai nên y học Đông-Tây sẽ có cơ san bằng mọi mâu thuẫn để cùng chia sẽ kinh nghiệm cả về học thuyết lẫn điều trị. Đó không còn là chuyện hoang tƣởng. Đôi bên cùng nhận thức tinh thần và thể chất không thể tách rời cũng nhƣ chứng nghiệm rằng chân lý là điều có thực, không cần đối chứng bằng mắt, bởi vì chân lý “thấy” kiểm toán đƣợc qua trí lực (mental power), sự trầm tƣ (meditation) và kinh nghiệm (experience). Trở lại thực tế hiện nay, tuỳ thuộc vào kiến thức, mỗi trƣờng phái có quan điểm và lý luận về sức khoẻ không giống nhau: QUAN ĐIỂM Y HỌC HIỆN ĐẠI 4 - Theo sách Medical Dictionary của tác giả William R. Hensyl Hoa Kỳ định nghĩa sức khoẻ: “Health, the state of an organism when it functions optimally without evidence ò disease or abnormality”. Tạm dịch: “Sức khoẻ là trạng thái của cơ quan khi nó hoạt động một cách hoàn hảo, không có bằng chứng nào về bệnh tật hay bất bình thƣờng”. - Sách Encyclopedia of Medicine của bác sĩ Charles B. Clayman có một định nghĩa khác: “Health is the absence of physical and mental disease”. Tam dịch: “Sức khoẻ là sự khiếm diện về thânn bệnh và tâm bệnh”. Nói chung, “Health” đƣợc giải thích khá giống nhau về ý trong hầu hết các sách y khoa hiện đại. Riêng Andrew Weil, một bác sĩ danh tiếng của Hoa Kỳ vừa am tƣờng cả dƣợc thảo học, lại giải thích theo lối phủ định: “Health is the abcense of an absence of ease”. Tạm dịch: “Sức khoẻ là sự khiếm diện điều làm mất đi sự an lành”. Bác sĩ Weil không dùng lối xác định để lý giải “sức khoẻ”. Ông cho rằng sức khoẻ là một thuật ngữ triết học, giống nhƣ từ thuốc men (medicine), tôn giáo (religion), ma thuật (magic)…rất khó lột tả hết “thực tƣớng” của nó. Cố soi sáng mặt nầy thì mặt khác bị che lấp. Trong quyển “Health and Healing” Bác sĩ Weil phân tích: - Sức khoẻ là sự khoẻ mạnh (wholeness). - Súc khoẻ là sự toàn hảo (perfection). Nghĩa chính của sức khoẻ là khoẻ mạnh (wholeness). Chữ wholeness bắt nguồn từ 3 từ đơn của ngƣời Anglo- 5 Saxon Anh Quốc, gồm “whole- toàn vẹn”, “hale – tráng kiện” và “holy – trong sạch” hợp thành. Đặc tính căn bản của sức khoẻ là toàn hảo (perfection), bao gồm rất nhiều thành tố nhƣ: sự hợp nhất (inter-gration), tính hài hoà (harmony) và cân bằng (balance). Thiếu sự toàn hảo, sức khoẻ sẽ bị đe doạ. Song song với lãnh vực triết học về sức khoẻ, còn có một lãnh vực triết học quan yếu khác cũng cần đặt tới mức hoàn hảo, đó là đức tin (faith) hay tôn giáo (religion). Tất cả tôn giáo đều hƣớng tới chân lý cuối cùng là toàn hảo, hoàn mỹ, thần thánh (holiness). Sức khoẻ cần đến yếu tố đức tin hay tôn giáo bổ trợ và ngƣợc lại. Bởi vì đại biểu của tôn giáo là Giấo Sĩ (Priest). Cái ác hay sự xấu xa nẩy mầm bén rễ từ nơi sâu kín nhất, bí ẩn nhất của con ngƣời, nhƣng vẫn là một mặt của sự thiêng liêng hằng sống. Phật giáo nói rằng cái xấu và cái tốt vốn có họ hàng liên hệ với nhau và cả hai cũng đạt tới mức toàn hảo trong mỗi mô hình của sự sống. Y học hiện đại dùng dấu hiệu “Cây trƣợng của thần Hermes với đôi cánh bay và con rắn quấn quanh thân trƣợng” cho thấy việc trị bệnh không chỉ cung cấp thuốc men mà còn cần đến sự hộ độ từ sức mạnh tâm linh của vị thần đỡ đầu giới thầy thuốc. Hai con rắn tƣợng trƣng cho ánh sáng và bóng tối, thiện và ác, tƣơng tự nhƣ Âm và Dƣơng của Đông y. Con rắn quấn quanh cây trƣợng theo hình số 8 là con số biểu thị của sự nhịp nhàng năng động và là ký hiệu của thần Hermes, sứ giả của Thƣợng Đế, một đặc trƣng về tôn giáo. “Tôn giáo là thuốc (medicine) của linh hồn”. Bởi vậy, cho con ngƣời dùng thuốc mà quên phần “thuốc” 6 linh hồn thì dẫu dứt bệnh ( absence of disease) nó vẫn tồn tại. Phƣơng pháp trị liệu nầy tất nhiên chƣa hoàn hảo. Khi sự hoàn hảo và cân bằng định vị vững chãi trên cán cân thời gian thì độ truyền thống của sức khoẻ chính là sự trƣờng thọ. Thế nào gọi là cân bằng ( balance)?. Cân bằng là sự phản ánh cách khác của sự hoàn hảo, có nghĩa là sức khoẻ (health). Chữ “ balance” có nguồn gốc tiếng Latin là Bilanx, từ chung là libra bilanx, biểu thị bằng một cây cân ( scale-libra), hai đầu có 2 (bi-) đĩa phẳng (flat plates-lanx). Chữ libra là dấu hiệu của Hoàng đạo (Zodiac) trong khoa chiêm tinh học ( Astrological), liên hệ đến vật thể vô tri giác. Dấu hiệu của Libra đƣợc điều khiển bởi thần Venus, nữ thần về sắc đẹp và sự hoà hợp. Trong không gian, hành tinh Venus là vật thể sáng nhất cận kề bên mặt trăng. Anhs sáng của Venus ấm, êm dịu, đáng yêu và an lành tạo kích thích giới phụ nữ làm đẹp, yêu đƣơng và dịu dàng. Ngƣợc lại, hành tinh Saturn có ánh sáng yếu ớt, lạnh. Hình ảnh của thần Saturn là tử thần, mang dấu hiệu bộ xƣơng ngƣời và chiếc lƣỡi hái trên tay. Bóng dáng của Saturn là thời gian. Đây là biểu thị của tuổi già, hốc hác nhƣ bộ xƣơng, cô độc, nhiều điều xấu, chống đối sự phát triển, giới hạn sự tồn tại và cắt đứt sự sống bằng chiếc lƣỡi hái. Nhƣ vậy, cân bằng là một điều đầy bí ẩn nhƣng có thực, cực điểm của cân bằng không giới hạn nhƣng hoàn toàn đạt đƣợc. Chung qui, sức khoẻ là sự khoẻ mạnh ( wholeness), mà sự khoẻ mạnh lại nằm trong ý thức thâm sâu nhất và biểu thị bằng sự nhiệm màu về cân bằng. Thuật ngữ đơn 7 giản “Sức khoẻ là sự khiếm diện yếu tố gây bệnh tật”, chính là biểu tƣợng cân bằng về động lực học và tính hài hoà của tất cả yếu tố và sức mạnh tạo dựng cũng nhƣ bảo hộ con ngƣời. Tuy vậy, điều kiện cần và đủ về sức khoẻ nhƣ khoẻ mạnh, toàn hảo và cân bằng chỉ là tiêu chuẩn lý thuyết, nhu cầu của vọng tƣởng. Thực tế, sức khoẻ chẳng những không thể đạt tới ngƣỡng tối ƣu mà đôi khi bệnh tật trở thành qui luật. Bác sĩ Andrew Weil đƣa ra 10 dẫn chứng đầy tính thuyết phục. 1. Sức khoẻ không thể đạt tới mức toàn hảo: - Sức khoẻ, theo định nghĩa là tất cả cơ quan và năng lực sinh ra cũng nhƣ bảo vệ con ngƣời luôn luôn ở vị thế năng động, hài hoà, cân bằng. Không có một ý nào “tạm thời”. Nhƣng cân bằng sức khoẻ là hành động có tính tạm thời, không bao giờ đứng yên một chỗ. Phải có tình trạng suy thoái hay bệnh tật thì cơ thể mới tìm cách sửa chữa và lập lại thế cân bằng, đó chính là nền tảng của sức khoẻ. Bởi lẽ, thay đổi là bản chất của đời sống và cơ thể bị lệ thuộc vào nhiều yếu tố rất phức tạp không thể biết trƣớc. - Giai đoạn hỏng hóc thế cân bằng ( equilibrium) là giai đoạn tƣơng tranh giữa bệnh tật với sức khoẻ toàn hảo, giống nhƣ một ngƣời mới bƣớc vào phòng lạnh, nhiệt độ tụt xuống đột ngột nhƣng ngay sau đó tự động tăng lên. Cho nên nói sức khoẻ hài hoà, năng động, cân bằng là nói đến sự luân phiên xen kẽ giữa mạnh rồi yếu, bệnh rồi khoẻ. 2. Bệnh tật là qui luật: 8 - Đau ốm là sự cần thiết để bổ sung cho sức khoẻ. Nhiều ngƣời thƣờng nghĩ rằng bệnh tật nhƣ là một tai hoạ, một nỗi bất hạnh mà thƣợng đế bắt mình phải gánh chịu. Không hẳn đúng. Đau ốm là cách thay đổi tiến trình kế tiếp của sức khoẻ và tiến trình này không thể xuất hiện nếu thiếu nhân tố đó, giống nhƣ ban ngày sẽ dài vô tận nếu không có ban đêm hiện ra. Hoán đổi vị thế cho nhau là một nhu cầu thiết yếu, tự nhiên. - Bệnh tật gồm nhiều thể loại, trong đó có giận dữ và phạm tội. Khi vƣớng phải nó là rơi vào giai đoạn bệnh tật, chẳng những không thề đạt tới giấc mơ sức khoẻ toàn hảo mà còn làm nhiễu loạn tiến trình xậy dựng một sự cân bằng mới. Bởi vì giận dữ và phạm tội là hai năng lực có thật, đƣợc hệ thần kinh và kích thích tố (hormone) chuyển đổi thành những tác động vật chất cụ thể. Tuy rắc rối cho sức khoẻ nhƣng công việc của cơ thể là điều chỉnh và điều chỉnh liên tục cho dù mất nhiều thời gian để hoàn tất nhiệm vụ. 3. Cơ thể có năng lực chữa lành bẩm sinh: - Việc chữa lành bệnh xuất hiện bên trong, không phải bên ngoài cơ thể. Nó cố gắng phục hồi sự cân bằng mỗi khi sự cân bằng bị mất một cách hết sức tự nhiên. Không ai có thể ngăn chặn đƣợc việc cân bằng tự động khi nó diễn ra cho dù là cản trở bên trong hay bên ngoài. Sinh ra, con ngƣời ai cũng có sức mạnh để tự chữa lành bệnh tật, vì chữa lành là một năng lực bẩm sinh (innate capacity), ngay nhƣ loài vật hay cây cỏ cũng vậy. 9 - Hãy quan sát một ngƣời bị dao cắt phạm ngón tay, da thịt bị rách, máu ứa ra ngoài. Chỉ cần giữ vết thƣơng sạch sẽ, tránh bị nhiễm trùng, vài ngày sau vết thƣơng tự lành không cần chuyên viên y tế chăm sóc, bôi thuốc hay uống thuốc. Còn nhiều chứng bệnh khác, dùng thuốc men nhƣ là một vật xúc tác đôi khi không hợp hoặc không đúng với bệnh lý, vậy mà bệnh vẫn lành. Đây là bằng chứng về năng lực chữa lành bẩm sinh của con ngƣời, bất cứ lúc nào khi cơ thể đòi hỏi. 4. Tác nhân gây bệnh không phải là nguyên nhân của bệnh: - Y học thực dụng (materialistic medicine) thƣờng không chú tâm đến sức khoẻ vốn thuộc phạm trù triết học và nhầm lẫn một cách nguy hiểm về sự liên hệ giữa nguyên nhân và tác nhân truyền bệnh. Vi trung (viruses) là tác nhân truyền bệnh. Chúng trực tiếp sinh sản mần bệnh, tạo ra những triệu chứng thật đích xác ảnh hƣởng đến chúng ta. Ví dụ, siêu vi trùng gây bệnh dịch cúm hay flu (influenza virus), đốt cháy lớp màng ống khí quản gây kích thích và phản ứng bằng cách ho. Điều cần lƣu ý là không phải ai cũng bị sốt rét bởi muỗi mang mầm bệnh truyền sang. Ký sinh trùng sốt rét tỏ ra bất lực ở một số ngƣời nhờ hệ thống miễn nhiễm hoạt động hữu hiệu và nhiều lý do khác mà chúng ta không đƣợc biết. Siêu vi trùng gây cảm cúng hay flu cũng thế, nhiều ngƣời không hề hấn gì. Cho nên, nhân tố gây ra bệnhtật không phải là lý do làm chúng đau ốm. Chúng chỉ là vật trung gian của bệnhtật, phải chờ cơ hội thuận lợi mới bộc phát. Thế nào gọi là chờ cơ hội? Cơ hội bám sát theo mức dao động tự nhiên (natural 10 fluctuations) liên quan đến chu kỳ sức khoẻ khi mà sự quân bình ( equilibrium) bị phá hỏng thì tác nhân gây bệnh liền nổi dậy ngay. - Tác nhân gây bệnh hiện diện chung quanh ta rất nhiều, chẳng những vi trùng, vi khuẩn, ký sinh trùng, mà còn vô số chất kích thích độc hại khác nhƣ là hoá chất sinh ung thƣ (carcinogenic chemicals), chất gây dị ứng ( allergens), sâu bọ (insects), cây cỏ chứa độc tố (toxic plants). Một ngƣời với sức khoẻ quân bình và vững chãi, dễ dàng tƣơng tác với nguyên nhân gây bệnh mà chẳng bao giờ bị bệnh. Rõ ràng bệnh tật ở bên trong, khởi động từ bên trong chứ không phải bên ngoài cơ thể và cũng chƣa hẳn hoàn toàn do vật chất, bởi vì quân bình sức khoẻ là một tính chất tự nhiên ai cũng có. 5. Tất cả bệnh tật do tâm thần – cơ thể: - Tinh thần – cơ thể (psychosomatic, mind-body) gồm hai thành phần: Thành phần vật chất (physical component) và thành phần tinh thần (mental component). Điệu nầy cho thấy những triệu chứng mà cơ thể tiếp nhận không hoàn toàn thuộc về cơ thể. Nó thuộc tinh thần và những dữ kiện nầy đƣợc truyền đạt lại cho cơ thể bằng triệu chứng. - Xin đừng quên rằng tinh thần và cơ thể là 2 lãnh vực của con ngƣời, một cái không phải vật chất và một cái thuộc vật chất, nhƣng sẽ không cái nào tồn tại nếu tách ra từng phần. Chúng phải thâm nhập và nƣơng tựa vào nhau. 6. Biểu lộ vi tế của bệnh tật thƣờng tới trƣớc: [...]... lánh xa nơi độc hại Năng rèn luyện thân thể lẫn ý chí, chống dục vọng thái quá Ăn mặc đầy đủ và hợp lý, giữ vệ sinh cá nhân hằng ngày - Trị bệnh: Nâng cao chính khí bằng nhiều phƣơng pháp nhƣ ăn uống đầy đủ chất dinh dƣỡng, tấm vật lý trị liệu, khí công, thƣ giãn, dƣợc thảo, châm cứu, xoa bóp 4 Tiến trình Tâm-Sinh lý: Theo qui luật tự nhiên, mọi sinh vật tuần tự trải qua 4 giai đoạn: - Sinh (sinh ra,... kinh điển sách Hoàng Đế Nội Kinh làm kim chỉ nam, biện chứng cho mọi tƣ tƣởng và nguyên tắc chẩn đoán cũng nhƣ điều trị; trong đó khí lực đƣợc đánh giá cao, giữ vai trò then chốt cho sự sinh tồn Quán xét hết thảy mọi sự vật nói chung, sức khoẻ nói riêng, sách Hoàng Đế Nội Kinh đƣa ra 3 luận lý mang tính triết học: 1 Tất cả sinh vật đều biến đổi không ngừng ,từ tĩnh sang động hoặc từ động sang tĩnh và... trong những phƣơng tiện chuyên chở đầy đủ vật liệu y tế thích hợp đến trị lành hết mọi thƣơng tổn bên ngoài lẫn bên trong cơ thể Những vết thƣơng không nặng lắm, nếu đƣợc giữ sạch và băng lại để tránh nhiễm trùng, chắc chắn vết thƣơng sẽ tự lành sau vài hôm mà không cần đến sự can thiệp của khoa cấp cứu Bởi vì đã cung cấp những chất trị lành cho da một cách tự nhiên - Máu thuộc hệ thống vệ sinh thiên... ngọn núi chẳng hạn, chúng ta thấy chúng đứng tĩnh lặng, bất động triền miên Kỳ thực, tron quả núi đều đƣợc thiên nhiên thúc đẩy ngày đêm không gián đoạn, lớn lên từ con số không - Từ vật chất có thể suy luận tới bệnh tật Bệnh tật cũng vậy, dấu hiệu và triệu chứng đích xác không phải bệnh, mà là biểu thị của một hay nhiều nguyên nhân tạo hình từ rất sớm Ấm thanh tiếng chuông chùa hay nhà thờ vang lên rõ... (cleanliness) Nguyên lý căn bản của Natural Hygiene là thân thể tự tẩy sạch (self-cleansing), tự chữa lành (self-healing) và tự bảo quản (self-maintaining) 13 Nó làm việc hoàn toàn tự động Tất cả sức mạnh trị lành mà thiên nhiên ban cho nằm sẵn bên trong cơ thể từ lúc chào đời, luôn luôn chính xác và không bao giờ bị nghẽn tắc trừ phi chủ nhân, tức chúng ta phá hỏng qui luật đời sống Bác sĩ Herbert M Shelton... thản nhiên vô sự Điều nầy làm nổi bậc khả năng dung nạp thuốc, thực phẩm và sự nguy hại trong mỗi đặc tính hoá sinh của con ngƣời Nhiều nghiên cứu dẫn chứng hút thuốc lá có hại cho hệ thống hô hấp, đó là luận điểm chính xác không còn nghi ngờ gì nữa Nhƣng không phải ai nghiện nặng hút thuốc lá cũng bị ung thƣ phổi (lung cancer) hay bị bệnh về đƣờng hô hấp Tất nhiên, sử dụng thuốc đúng, ăn uống những loại... ra hiện tƣợng tụ tán, còn mất, sanh hoá không ngừng 3 Tất cả sinh vật đều có liên hệ với nhau, không thể tách rời Bất kỳ sự phân ly nào cũng đƣa tới trạng thái chết, tƣơng tự nhƣ cát đá hay kim loại Từ luận lý của sách Hoàng Đế Nội Kinh, Đông y học cho rằng sức khoẻ tốt hay xấu tuỳ thuộc vào 4 yếu tố căn bản: Âm dƣơng, ngũ hành, Thiên nhân hợp nhất và tiến trình tâm sinh lý - Âm dƣơng đối lập: đối lập... bình, sức khoẻ kém hay bệnh tật là do âm dƣơng mất quân bình Muốn phục hồi hay duy trì sức khoẻ, không có bất kỳ phƣơng pháp nào ngoài sự quân bình âm dƣơng 2 Nhân tố ngũ hành: Ngũ hành cũng là học thuyết luận về sự vận động, chuyển hoá của 5 loại vật chất trong thiên nhiên Ngũ hành gồm có: Kim (kim loại), Mộc (gỗ), Thuỷ (nƣớc), Hoả (lửa, nhiệt), Thổ (đất) Con ngƣời là một tiểu vũ trụ, do thuyết “Tam tài”... hành vận động bình thƣờng thì sức khoẻ tốt, nghịch thƣờng sẽ phát bệnh 3 Nhân tố Thiên-Nhân hợp nhất: Là học thuyết lý giải và chỉ đạo phƣơng pháp bảo tồn sinh mệnh, giữ gìn sức khoẻ, phòng bệnh cũng nhƣ trị bệnh khi con ngƣời đứng trƣớc mọi hoàn cảnh hay do đe doạ bởi thiên nhiên Trong y học, con ngƣời luôn chủ động tìm ra thuật dƣỡng sinh nhằm nâng cao sức khoẻ, giúp cho cuộc sống thích ứng với thiên... biểu lộ bằng cƣờng độ nhạy cảm để 12 lƣu ý sự hƣ hỏng về sức khoẻ sắp xảy ra Ví dụ, khi thể lực bị suy yếu, cổ họng bắt đầu cảm thấy đau rát và nổi lên những hột li ti nhám sần Nếu biết chẩn đoán sớm, trị liệu kíp thời, bệnh sẽ bị đẩy lùi rất nhanh, đỡ tốn kém tiền bạc và hao mòn sức khoẻ - Những ai có dạ dày nhạy cảm, đau khớp xƣơng hay yếu bàng quang, nó cũng sẽ cho chúng ta một số thông tin thật . sinh cá nhân hằng ngày. - Trị bệnh: Nâng cao chính khí bằng nhiều phƣơng pháp nhƣ ăn uống đầy đủ chất dinh dƣỡng, tấm vật lý trị liệu, khí công, thƣ giãn, dƣợc thảo, châm cứu, xoa bóp. 4 nhƣ điều trị; trong đó khí lực đƣợc đánh giá cao, giữ vai trò then chốt cho sự sinh tồn. Quán xét hết thảy mọi sự vật nói chung, sức khoẻ nói riêng, sách Hoàng Đế Nội Kinh đƣa ra 3 luận lý. thiên về khoa học thực nghiệm, lấy xét nghiệm phân tích làm kim chỉ nam cho mọi chẩn đoán và kết luận. Lâm sàng học của y học hiện đại khi phát biểu “không thấy” đồng nghĩa với “không có”.

Ngày đăng: 20/06/2014, 11:01

Xem thêm: dược thảo luận trị

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w