TÊN BÀI DẠY: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Môn học: GDCD; lớp: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Giải thích cần thiết phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Nêu số quy định pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Nêu trách nhiệm học sinh việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Thực việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên việc làm phù hợp với lứa tuổi - Phê phán, đấu tranh với hành vi gây ô nhiễm môi trường phá hoại tài nguyên thiên nhiên 2.Về lực: Học sinh phát triển lực: -Tự chủ tự học: Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Điều chỉnh hành vi:Thực số việc làm góp phần bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên - Hợp tác, giải vần đề: Hợp tác với bạn lớp hoạt động học tập; bạn bè tham gia hoạt động cộng đồng nhằm góp phần bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục cơng dân 8, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kỹ cần thiết thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức b Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy, trò Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Ai nhanh giỏi” Luật chơi: - GV tổ chức cho HS chơi theo đội chia lớp thành đội - Phổ biến thể lệ: Hai đội kể tên xen kẽ hành vi bảo vệ môi trường gây ô nhiễm môi trường thời gian phút Đội kể tên hành vi bảo vệ môi trường, đội kể hành vi gây ô nhiễm môi trường Hết thời gian quy định, đội kể tên nhiều hành vi bảo vệ môi trường gây ô nhiễm môi trường giành chiến thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần -GV cho HS nhận xét kết luận, cơng bố kết đội thắng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên a Mục tiêu: - Giải thích cần thiết phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên b Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường I Khám phá tài nguyên thiên nhiên Sự cần thiết phải bảo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: vệ môi trường tài - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống nguyên thiên nhiên câu hỏi phiếu tập *Đọc thông tin Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin *Kết luận Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận - Mơi trường tài ngun theo tổ, nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu tập thiên nhiên có tầm quan a) Mơi trường bị nhiễm ảnh hưởng tới động, thực trọng đặc biệt đời vật người nào? Em lấy thêm ví dụ sống người, sinh minh chứng cho việc ảnh hưởng ô nhiễm môi vật phát triển kinh tế, trường tới đời sống sản xuất người văn hóa, xã hội đất b) Theo em, việc bảo vệ môi trường cần thiết nước sống người dân quốc - Môi trường lành gia? góp phần nâng cao chất Em cho biết tài nguyên rừng có ý nghĩa lượng sống sống người người Theo em, việc bảo vệ khai thác hợp lí tài nguyên - Tài nguyên thiên nhiên thiên nhiên có ý nghĩa sống nguồn lực cần thiết cho người dân phát triển quốc gia? phát triển kinh tế-xã hội Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Bảo vệ môi trường tài - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời nguyên thiên nhiên để giữ - Học sinh hình thành kĩ khai thác thông tin trả lời cho môi trường lành, Bước 3: Báo cáo kết thảo luận đảm bảo cung cấp nguồn - Học sinh cử đại diện trình bày câu trả tài nguyên thiên nhiên cho lời phát triển đất nước - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực tương lai hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Quy định pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên a Mục tiêu: - Nêu số quy định pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Quy định - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi sách pháp luật bảo vệ môi giáo khoa, phiếu tập trò chơi “Tiếp sức trường tài nguyên đồng đội” thiên nhiên ? Em quan sát hình ảnh trả lời *Quan sát tranh - Hình 1: nhân vật câu hỏi: Câu 1:Căn vào quy định pháp luật, em hình thực phân loại cho biết tranh trên, chủ thể vứt rác nơi quy thực đúng, chủ thể vi phạm quy định định => hành động với quy định pháp pháp luật bảo vệ mơi trường Vì sao? Câu 2: Dựa vào thông tin 1, em cho biết chủ luật Chúng ta cần khuyến thể trường hợp hai tranh thực khích học tập theo hành hay chưa quy định pháp luật động - Hình 2: Người cơng nhân bảo vệ tài ngun thiên nhiên Vì sao? Câu 3; Em nêu quy định khác pháp đổ chất thải chưa qua xử lí luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên? môi trường => hành vi vi phạm khoản * Trò chơi “Tiếp sức đồng đội” điều Luật bảo vệ môi Luật chơi: trường năm 2020 Đây + Giáo viên chia lớp thành hai đội hình vi đáng lên án cần -Đội 1: hành vi bảo vệ môi trường tài nguyên thiên phải xử lí nghiêm theo quy nhiên định pháp luật -Đội 2: hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường - Hình 3: Chiếc xe tải làm tài nguyên thiên nhiên rơi, vương vãi chất thải + Thời gian:Trò chơi diễn vòng năm phút + Cách thức: Các thành viên nhóm thay phiên viết đáp án lên bảng, nhóm viết nhiều đáp án nhóm chiến thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn +Hoạt động nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác +Tham gia chơi trị chơi nhiệt tình, luật - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân - Học sinh chơi trò chơi “Tiếp sức” Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức môi trường => hành vi vi phạm khoản điều Luật bảo vệ mơi trường năm 2020 Đây hình vi đáng lên án cần phải xử lí nghiêm theo quy định pháp luật * Kết luận:t luận:n: Các quy định khác bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên: - Khoản điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 nghiêm cấm thực hành vi: gây tiếng ồn, độ rung vượt mức cho phép theo quy chuẩn kĩ thuật môi trường; xả thải khói, bụi, khí có mùi độc hại vào khơng khí - Khoản 12 điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 nghiêm cấm thực hành vi: phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên - Khoản điều Luật Lâm nghiệp năm 2017 nghiêm cấm thực hành vi: hủy hoại tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng, cơng trình bảo vệ phát triển rừng - Khoản điều Luật tài nguyên nước năm 2012 nghiêm cấm thực hành vi: đổ chất thải, rác thải, đổ làm rò rỉ chất độc hại vào nguồn nước hành vi khác gây nhiễm, suy thối cạn kiệt nguồn nước Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên a Mục tiêu: Nêu số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông kĩ thật thảo luận nhóm đơi hồn thành phiếu tập a) Các biện pháp nêu thơng tin có tác dụng bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nào? b) Hãy kể thêm số biện pháp khác để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên c) Địa phương em có việc làm để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, trao đổi nhóm đơi, suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày suy nghĩ cá nhân, thống ý kiến nhóm đơi - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv đánh giá, chốt kiến thức Một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên *Đọc thông tin *Kết luận Một số biện pháp cụ thể để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên: + Không xả rác bừa bãi; + Hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựa; + Tiết kiệm điện, nước, + Nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên; + Phê phán, đấu tranh, góp ý với hành vi gây nhiễm mơi trường phá hoại tài nguyên thiên nhiên (phá rừng, săn bắt động vật trái phép, ) + Tích cực hưởng ứng, tham gia phong trào, hoạt động bảo vệ mơi trường địa phương Ví dụ: hưởng ứng phong trào Ngày Trái Đất; tham gia hoạt động dọn dẹp rác thải địa phương; tham gia Ngày hội “Môi trường Xanh – Nếp sống xanh”,… Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Trách nhiệm học sinh việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên a Mục tiêu: - Nêu trách nhiệm học sinh việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Thực việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên việc làm phù hợp với lứa tuổi - Phê phán, đấu tranh với hành vi gây ô nhiễm môi trường phá hoại tài nguyên thiên nhiên b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trách nhiệm học - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hoạt động: sinh việc bảo vệ mơi trường tài ngun thiên Góc chia sẻ Câu 1: Các bạn tranh làm để bảo vệ môi nhiên trưởng tài nguyên thiên nhiên? -Câu 2: Em có hành động việc làm để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên? Câu 3: Em liệt kê việc nên làm không nên làm để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân suy nghĩ, trả lời - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết - Nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức * Đọc quy đinh quan sát tranh - Tranh 1: bạn học sinh tham gia quét dọn đường làng, ngõ xóm - Tranh 2: bạn học sinh nam tố cáo hành vi chặt phá rừng - Tranh 3: bạn học sinh tham gia vẽ tranh đề tài bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên *Kết luận: Để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, học sinh cần: -Nghiêm túc thực chấp hành quy định pháp luật việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên -Tự giác tích cực tham gia vào phong trào, hoạt động bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên -Tuyên truyền, vận động người thực bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên -Phê phán hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: -HS luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ hình thành phần khám phá áp dụng kiến thức để làm tập b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III Luyện tập GV hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư kiến thức 1.Bài tập học Bài tập - GV hướng dẫn học sinh làm tập tập sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu tập ? Bài tập 1: GV cho học sinh trả lời cá nhân ? Bài tập 2: Bài tập tình huống: GV cho học sinh thảo luận nhóm bàn với kĩ thuật khăn trải bàn ? Bài tập 3: Bài tập tình huống: GV cho học sinh thảo luận nhóm tổ với trị chơi đóng vai để giải vấn đề ? Bài tập 4: GV cho học sinh chia sẻ cá nhân Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành nhiệm vụ - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trị chơi tích cực - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân, nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc cá nhân, nhóm HS - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống - Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi: Em vẽ tranh/viết truyện sáng tác nhạc, chủ đề: Bảo vệ môi trường Em viết lại điều em thấy cần thay đổi cách sinh hoạt ngày để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên Cử thành viên sắm vai tình Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần); giúp đỡ, gợi ý học sinh tình sắm vai HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân Trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày thời gian - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức