Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Phân tích biến đổi cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Liên hệ thực tiễn Việt Nam Họ tên SV: Thái Trần Vân Huế Lớp tín chỉ: 64_AEP(222)_01 Mã SV: 11222547 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .4 I Sự biến đổi cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội .4 Thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội .4 a Chủ nghĩa xã hội b Thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Cơ cấu xã hội – giai cấp a Khái niệm cấu xã hội giai cấp xã hội b Cơ cấu xã hội – giai cấp Sự biến đổi cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội a Tính quy luật biến đổi cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội b Xu hướng biến đổi cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội .8 II Liên hệ thực tiễn Việt Nam Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Cơ cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam 10 Sự biến đổi cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam .10 a Cơ cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam 10 b Sự biến đổi cấu giai – tầng xã hội 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với văn minh nhân loại, lịch sử ghi nhận bước ngoặt lớn đời sống gắn liền, song hành mật thiết với hình thái kinh tế - xã hội Sự phát triển khơng ngừng dịng chảy thời gian đồng thời kéo theo trình biến đổi liên tục hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác- Lênin, C.Mác Ph.Ăngghen cho xã hội tư chủ nghĩa – giai đoạn thấp giai đoạn cao hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa có thời kỳ cải biến từ xã hội cũ sang xã hội gọi thời kỳ độ trị Đây thời kỳ biến động ảnh hưởng mặt đời sống chung người không đơn trị, kinh tế, giáo dục, đạo đức, văn hóa mà cịn phân tầng giai cấp, xã hội Cụ thể, từ kiện lịch sử xảy với nước Nga, V.I.Lênin cho với quốc gia chưa có chủ nghĩa tư phát triển cao “cần phải có thời kỳ q độ lâu dài” Vì thời kỳ độ Việt Nam diễn tương đối lâu Đồng nghĩa với việc cấu xã hội có chuyển đổi định; mà cấu xã hội – giai cấp yếu tố quan trọng, có sức ảnh hưởng lớn việc định hình hình thái cấu xã hội khác toàn cấu xã hội Vậy suốt trình diễn thời kỳ độ này, cấu xã hội – giai cấp có biến đổi soi chiếu lăng kính lý luận học thuyết vào tình hình kinh tế - trị - xã hội Việt Nam, chuyển đổi cấu xã hội – giai cấp thực tế diễn ra sao, với tác động ? Với tư cách sinh viên đại học, em mong muốn tìm hiểu thêm mơn CHủ nghĩa xã hội khoa học ; cụ thể đề tài em lựa chọn : “Phân tích Sự biến đổi cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Liên hệ thực tiễm Việt Nam” Những hiểu biết thân em đề tài lý giải rõ ràng phần nội dung Do lượng kiến thức non trẻ, viết em không tránh khỏi nhiều điểm hạn chế, thiếu sót, em hy vọng nhận góp ý thầy Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG I Sự biến đổi cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội a Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội ba ý thức hệ trị hình thành vào kỷ XIX ( gồm có chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa bảo thủ chủ nghĩa xã hội) Khơng có định nghĩa cụ thể mà khái niệm chủ nghĩa xã hội tiếp cận nhiều nghĩa Nhìn chung, chủ nghĩa xã hội hệ thống khuynh hướng trị - tư tưởng, lý luận từ phong trào đấu tranh nhân dân lao động chống giai cấp thống trị Khi nghiên cứu hình thái xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin, triết gia C.Mác Ph Ăngghen cho trước đạt đến xã hội cộng sản chủ nghĩa cần qua trình thời kỳ độ trị b Thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội – xã hội XHCN Nó diễn toàn lĩnh vực đời sống xã hội, tạo tiền đề vật chất, tinh thần cần thiết để hình thành xã hội mà nguyên tắc xã hội XHCN bước thực Thời kỳ giai cấp vô sản giành quyền, bắt tay vào xây dựng sở vật chất kỹ thuật kết thúc xây dựng xong cơ sở vật chất – kỹ thuật xã hội Tính tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin rõ lịch sử xã hội trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội gồm cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa trình biện chứng lâu dài, gồm nhiều nấc thang Trong có hai loại độ độ trực tiếp độ gián tiếp Cho đến nay, thời kỳ độ trực tiếp lên cộng san chủ nghĩa chưa diễn Hầu hết, số quốc gia giới bao gồm Việt Nam trải qua thời kỳ độ gián tiếp Đặc điểm thời kỳ độ Bản chất thời kỳ độ thời kỳ cải biến mang tính cách mạng với lĩnh vực từ trị - kinh tế - văn hóa – xã hội – giáo dục – đạo đức từ xã hội tiền tư chủ nghĩa tư chủ nghĩa sang xã hội cộng sản chủ nghĩa Xã hội thời kỳ độ đan xen tàn dư xã hội trước phương diện Đặc điểm thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc toàn lĩnh vực Cơ cấu xã hội – giai cấp a Khái niệm cấu xã hội giai cấp xã hội Cơ cấu xã hội tất cộng đồng người toàn quan hệ xã hội tác động lẫn cộng đồng tạo nên Đây khái niệm rộng với cấu xã hội bản: cấu xã hội – dân số; cấu xã hội – lứa tuổi; cấu xã hội – lãnh thổ; cấu xã hội – học vấn, nghề nghiệp; cấu xã hội – giai cấp Giai cấp xã hội phân tầng, thứ bậc phân biệt cá nhân, cộng đồng nhóm người xã hội văn hóa qua giai đoạn lịch sử Theo C.Mác, phân tầng giai cấp dẫn đến mâu thuẫn giai cấp khác xã hội động lực thúc đẩy phát triển xã hội, hình thành hình thái kinh tế - xã hội Ví dụ: Trong xã hội phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX, cấu xã hội - giai cấp Việt Nam có hai giai cấp địa chủ phong kiến nơng dân Nhìn chung, môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học chủ yếu tập trung khai thác cấu xã hội – giai cấp sở để nghiên cứu vấn đề liên minh giai cấp hay tầng lớp nhiều chế độ xã hội định Ngoài ra, cấu xã hội – giai cấp đóng vai trị quan trọng việc hình thành cấu xã hội khác b Cơ cấu xã hội – giai cấp Khái niệm Cơ cấu xã hội – giai cấp hệ thống giai cấp tầng lớp xã hội tồn khách quan thông qua mối quan hệ chúng sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức quản lý trình sản xuất hay địa vị trị - xã hội,… hình thành dựa hệ thống sản xuất cấu kinh tế định Vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, cấu xã hội – giai cấp tổng thể giai cấp, tầng lớp xã hội hình thành sau giai cấp công nhân với Đảng Cộng sản đứng đầu lãnh đạo giành quyền dùng quyền để tiến hành trình cải tạo hệ thống xã hội cũ, xây dựng xã hội phù hợp với đường phương hướng phát triển Đảng cầm quyền mà xã hội cộng sản chủ nghĩa Chính quyền với cầm đầu giai cấp công nhân thực tổng thể mối quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội đó, định hình phát triển mối quan hệ hữu với biến đổi cấu xã hội cấu kinh tế thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Vị trí cấu xã hội – giai cấp cấu xã hội Trong xã hội có phân tầng giai cấp loại hình cấu xã hội có vị trí vai trị định, chúng có mối liên hệ chặt chẽ, chúng phụ thuộc tác động qua lại lẫn Những loại cấu xã hội khác có vị trí, vai trị, sức ảnh hưởng khác nhau; đó, cấu xã hội – giai cấp phận bản, có vị trí quan trọng chi phối loại hình cấu khác Điều lý giải năm nguyên nhân sau: Thứ nhất, cấu xã hội – giai cấp tồn nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội, trì quan hệ giai cấp, tạo ổn định xã hội Điều xã hội thường phân chia thành nhiều giai cấp mà đặc trưng giai cấp vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất, mà cấu xã hội – giai cấp đóng vai trị tảng xã hội Thứ hai, cấu xã hội – giai cấp quy định tính chất chất quan hệ khác xã hội cấu xã hội – giai cấp gắn liền với tồn xã hội sản xuất cải vật chất mối quan hệ xoay quanh hoạt động trao đổi – sản xuất người Thứ ba, cấu xã hội – giai cấp liên quan trực tiếp đến quyền lực trị chúng có liên quan mật thiết đến đảng phái trị, đầu não cầm quyền nhà nước Thứ tư, cấu xã hội – giai cấp yếu tố đặc trưng cho khác chất xã hội với xã hội khác Một liên tưởng dễ hiểu để làm rõ nhận định này, giai đoạn phong kiến hay tư chủ nghĩa xuất giai cấp đối kháng Thời kỳ phong kiến có giai cấp nông dân mâu thuẫn với giai cấp địa chủ; thời kỳ tư chủ nghĩa có giai cấp vơ sản đối lập giai cấp tư sản xã hội cộng sản chủ nghĩa khơng tồn giai cấp đối kháng – khác chất Thứ năm, cấu xã hội – giai cấp xuất phát điểm để nhà cầm quyền xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội – văn hoá phù hợp với giai tầng Document continues below Discover more from: Chủ nghĩa xã hội khoa học CNXH 2022 999+ documents Go to course 18 Tiểu luận cnxh - NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (19) Đề tài: “Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin sứ mệnh 17 lịch sử giai cấp công nhân vận dụng Đảng ta… Chủ nghĩa xã hội khoa học 13 Vấn đề dân chủ - tập cá nhân môn chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (7) 100% (7) So sánh tôn giáo nước tư với tôn giáo Việt Nam Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (5) So sánh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tbcn Chủ nghĩa xã hội khoa học 88% (17) Tiểu luận CNXHKH - sứ mệnh giai cấp công nhân vận 23 dụng thân Vậy,nghĩa cấuxã xãhội hội khoa – giai học cấp gắn liền với phương thức sản xuất cải vật chất 100% (4) Chủ xã hội Quan hệ giai cấp phản ánh mối quan hệ giai cấp tầng lớp khác xã hội vào đó, xã hội chia thành giai cấp, tầng lớp xã hội khác Sự biến đổi cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Trên lĩnh vực xã hội, kết cấu kinh tế thiếu thành phần thời kỳ độ tồn nhiều giai cấp, tầng lớp khác biệt tầng lớp giai cấp mà tầng lớp vừa hợp tác lại vừa đấu tranh với Bởi vậy, phương diện xã hội, thời kỳ độ thời kỳ đấu tranh chống áp mà tàn dư xã hội cũ để lại thiết lập công xã hội sở thực nguyên tắc phân phối lao động chủ đạo Do cấu xã hội – giai cấp tác động tới cấu xã hội khác nên biến đổi loại hình cấu tảng cho sách kinh tế, văn hóa xã hội giai đoạn phát triển Với thay đổi da thịt phân tầng giai cấp xuyên suốt tiến trình lịch sử, thời kỳ độ nay, cấu xã hội – giai cấp có biến đổi mang đầy tính cách mạng a Tính quy luật biến đổi cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền với cấu kinh tế Sự chuyển biến thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội cấu xã hội nói chung cấu xã hội – giai cấp nói riêng phụ thuộc vào biến động cấu kinh tế, thành phần kinh tế cấu hành kinh tế - xã hội Nền kinh tế hàng hoá đa thành phần đương nhiên dẫn tới cấu xã hội – giai cấp phức tạp đầy “màu sắc” Quá trình biến đổi cấu xã hội – giai cấp từ cũ sang trình liên tục pha trộn, kết hợp nhiều yếu tố Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi tạo điều kiện cho xuất tầng lớp Các tầng lớp xã hội thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội vừa hợp tác với nhau, đồng thời vừa đấu tranh lẫn Giữa tồn sẵn có giai cấp giai cấp nông dân, tầng lớp tri thức giai cấp tư sản đa dạng hóa tầng lớp xuất tầng lớp doanh nhân, tiểu chủ, thượng lưu, trung lưu,… Xã hội thời kỳ cịn khác biệt nơng thơn thành thị, lao động chân tay lao động trí óc Bởi vậy, phương diện xã hội, thời kỳ độ từ tư chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa đơn giản thời kỳ đấu tranh giai cấp Đích đến biến đổi cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ tiến đến trừ tuyệt đối bất bình đẳng xã hội, đồng giai cấp , đặc biệt tầng lớp công nhân, nông dân trí thức xã hội Bên cạnh phát triển nhắm đến sở thực nguyên tắc phân phối theo lao động chủ đạo b Xu hướng biến đổi cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, dù tiến lên việc xóa bỏ giai cấp đối kháng, bất bình đẳng giai cấp kết cấu kinh tế hàng hóa với hình thức sở hữu đa dạng thành phần quản lý quan tối cao – Nhà nước quy định dẫn đến việc có tách biệt định giai cấp tầng lớp xã hội nhiều mặt Tuy nhiên, dù có khác biệt giai cấp, cấu xã hội – giai cấp có thay đổi thời kỳ Khoảng cách phân tầng giai cấp xã hội ngày thu hẹp song song với trưởng thành kinh tế xã hội nói chung Một xích lại gần giai cấp, tầng lớp mối quan hệ với tư liệu sản xuất Xu hướng biểu qua việc hồn thiện hóa quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp dần lên cao với đa dạng hóa chế độ sở hữu nhằm tạo điều kiện cho thành phần xã hội tồn bên cạnh nhau, đan xen lẫn để tiến bộ, phát triển Hai xích lại gần tính chất lao động giai cấp, tầng lớp Xu hướng biểu chủ yếu trước bước đột phá cách mạng khoa học công nghệ, áp dụng thành tựu vào trình phát triển lực lượng sản xuất, rút ngắn khoảng cách khác biệt lực lượng xã hội q trình lao động Ba xích lại gần mối quan hệ phân phối tư liệu tiêu dùng giai cấp tầng lớp Những biểu xu hướng liên quan đến nguyên tắc phân phối theo hiệu kinh tế kết lao động ngày hồn thiện hố Bốn xích lại gần khía cạnh đời sống tinh thần giai cấp, tầng lớp Xu hướng thể rõ ràng nhờ cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng, văn hoá, giúp tầng lớp đóng góp, tiếp thu giá trị văn hố dân tộc, tinh hoa nhân loại ngang nhau, bảo đảm nhu cầu văn hoá – tinh thần phát triển II Liên hệ thực tiễn Việt Nam Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Từ năm 1986 đến nay, công Đổi Đảng, Nhà nước ta ghi nhận bước chuyển thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Theo quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen việc phát triển hay việc phát triển mà bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên C.Mác viết rằng: “Tơi coi phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên” Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa lựa chọn đúng, khoa học, phản ánh quy luật phát triển khách quan Cách mạng dân tộc, không phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam mà phù hợp với xu vận động tiến thời đại Thời kỳ Đổi khởi sinh từ năm 1986 đem đến nhiều thay đổi với toàn cảnh xã hội Việt Nam vài khía cạnh – yếu tố tạo nên sức ảnh hưởng với cấu xã hội phân tầng giai cấp Đầu tiên mô hình kinh tế vật với tuyệt đối hố sở hữu xã hội (mọi hàng hoá, cải sản xuất công hữu, thuộc nhà nước, tập thể) thay kinh tế hàng hoá nhiều thành phần mà kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Thứ hai, từ việc quản lý kinh tế dựa mơ hình kế hoạch hố tập trung chuyển sang mơ hình quản lý với điều tiết tầm vĩ mô thông qua kiểm sốt pháp luật nhằm thích ứng tối đa với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh hệ thống trị đổi sau tiến hành đổi kinh tế Ngoài ra, Đảng động viên phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo toàn dân nhằm hạn chế khiếm khuyết mơ hình xây dựng chủ nghĩa xã hội kiểu cũ Cơ cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Vốn dĩ cấu xã hội – giai cấp hệ thống phức tạp tồn tương đối độc lập, gắn liền với tồn xã hội sản xuất cải vật chất mối quan hệ người Đây hạt nhân quan trọng nắm vai trò định biến đổi cấu xã hội Ở nước ta, cấu xã hội – giai cấp mang ba đặc điểm Nổi bật ba điểm tính chất xã hội chủ nghĩa – biểu lãnh đạo đường lối phát triển Đảng Cộng sản theo định hướng xã hội Song hành với đó, cấu xã hội – giai cấp xã hội nước ta cịn chậm phát triển nơng dân – lao động chân tay chiếm tỷ lệ tương đối cao dân cư Tuy nhiên, điều lại tạo nên tính độ, đa dạng mà thống cấu xã hội – giai cấp Tính đa dạng giai cấp thể cấu đa giai tầng – tồn đan xen với tính thống tất tầng lớp xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản Đây đặc trưng cấu xã hội – giai cấp thời kỳ chuyển hoá sâu sắc thành phần xã hội trình hình thành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận hành theo chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước dẫn dắt đường lối phát triển quán, khách quan, mang tính thời đại Đảng Sự biến đổi cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam a Cơ cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Những biến đổi cấu xã hội – giai cấp Việt Nam đảm bảo hai yếu tố tính đa dạng tính thống Tính đa dạng tồn nhiều giai cấp khác xã hội bao gồm giai cấp công nhân, nơng dân, đội ngũ trí thức, phận tư sản nhân dân lao động khác Trong đó, tính thống lại thể giai cấp ấy, giai cấp công nhân lực lượng tiêu biểu cho phương thức sản xuất, giữ vai trò chủ đạo trình cải biến xã hội Đồng thời giai cấp công nhân giai cấp nông dân với tầng lớp trí thức tạo thành tảng trị - xã hội vững củng cố thống cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ Sự biến đổi cấu xã hội 10 – giai cấp Việt Nam không mang tính đặc thù xã hội Việt Nam mà đồng thời đảm bảo tính quy luật phổ biến Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, cấu xã hội – giai cấp vận động, biến đổi theo quy luật; biến đổi cấu xã hội – giai cấp bị chi phối biến đổi cấu kinh tế Sau định bước vào thời kỳ Đổi từ năm 1986 Đại hội VI Đảng, Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế xí nghiệp quốc doanh tập thể, tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, diễn tăng trưởng mạnh mẽ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Sự chuyển đổi cấu kinh tế dẫn đến biến đổi đa dạng hóa diễn nội giai cấp, có chuyển hóa lân giai cấp chí xuất tầng lớp xã hội Giai cấp nông dân tăng mạnh số lượng song tỷ trọng toàn xã hội lại giảm giai cấp công nhân tăng nhanh số lượng, chất lượng chiếm tỷ trọng ngày cao Hàm lượng lao động trình độ cao gia tăng Nền nơng nghiệp khơng ngừng phát triển, xuất mạnh sang nhiều thị trường quốc tế toàn cầu với nhiều bứt phá lớn mang theo triển vọng phát triển thành quốc gia hàng đầu nơng nghiệp giới Chính nguyên mà phân phối lao động biến đổi liên tục tác động lên cấu lao động – việc làm hay cấu xã hội – học vấn, nghề nghiệp Tầng lớp doanh nhân tăng mạnh đáng kể, chi phối kinh tế xã hội hoạt động sản xuất – trao đổi nước hay nước ngồi đẩy mạnh Tầng lớp trí thức tăng lên vượt trội mặt số lượng, phong phú ngành nghề, lĩnh vực Đặc biệt thời đại công nghệ thông tin chiếm ưu xã hội toàn cầu bước bước chân đặt móng cho cách mạng cơng nghiệp 4.0, người lao động cần trang bị kiến thức, nhận thức đắn để làm việc khu vực kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước Tầng lớp trí thức tăng lên tỉ lệ thuận với tăng trưởng lực lượng tham gia lao động trực tiếp cải vật, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tăng cường khối đồn kết cơng – nơng – trí Nhiều cá thể tầng lớp trí thức trở thành doanh nhân, cán bộ, chí đầu não quốc gia, dần khẳng định vị lực lượng xã hội thời kỳ đổi 11 Ngoài ra, đội ngũ niên phụ nữ lực lượng quan trọng, đông đảo đội ngũ lao động với nhiều đóng góp cho q trình Đổi đất nước b Sự biến đổi cấu giai – tầng xã hội Cấu trúc ngang – Cấu trúc tầng bậc Nền kinh tế thị trường sách hội nhập dẫn đến nhiều biến đổi kinh tế - xã hội to lớn, số phân hố xã hội mạnh mẽ Trước thời kỳ Đổi mới, xã hội có cấu trúc ngang ngày xuất loại hình cấu khác cấu trúc tầng bậc Với cấu trúc tầng bậc xã hội phân chia rõ ràng địa vị kinh tế (thu nhập, tài sản), địa vị trị (quyền lực) địa vị xã hội (uy tín),… Những giai tầng khơng đơn phép cộng học xoay quanh tầng lớp, giai cấp mà kết đan kết nhiều chiều bao gồm động ngang, dọc, vào, cá nhân, nhóm thuộc nhiều giai cấp, tầng lớp khác Chiếu vào thực tiễn, xã hội Việt Nam cấu trúc với kết hợp chặt chẽ, vừa có cấu trúc ngang có cấu trúc dọc Tầng lớp xã hội ưu trội – Tầng lớp xã hội yếu Dưới sức ảnh hưởng bối cảnh xây dựng kinh tế đa thành phần, hội nhập quốc tế, nội giai cấp biến đổi khơng ngừng gây tác động tới trục xốy toàn xã hội với biểu bật phân hố giàu – nghèo Đó tảng cho xuất hai tầng lớp đối lập tầng lớp xã hội ưu trội tầng lớp xã hội yếu Tầng lớp xã hội ưu trội khơng xuất hình dáng lực lượng xã hội, nhóm người riêng rẽ mà người thuộc tầng lớp đến từ lực lượng lao động, giai cấp khác xã hội Điểm khác biệt người thuộc nhóm tầng lớp cá nhân ưu tú, vượt trội với hiệu kinh tế cao nhất, đóng góp nhiều cho xã hội Họ sở hữu nguồn lực kinh tế ổn định, bảo đảm quyền lợi xã hội mặt nên họ có đầy đủ giáo dục, nhận thức, có khả mang lại nhiều lợi ích, gia tăng giá trị thặng dư cho thân xã hội Song hành với tồn tầng lớp xã hội ưu trội hình thành tầng lớp xã hội yếu Tầng lớp dạng lực lượng xã hội tạo nên lực lượng xã hội có khứ người, nhóm người đến từ giai cấp tổ chức, nghề nghiệp, đoàn thể khác Tuy nhiên, họ 12 cá thể gặp nhiều hạn chế nguồn lực kinh tế, xã hội, văn hóa, đơi khiếm khuyết sức khỏe tinh thần, khả thể chất Điều dẫn đến việc họ khó nhận quyền lợi thiếu hụt nhận thức Đó lí dẫn tới việc tầng lớp thường có nguy phải đối mặt với nhiều rủi ro họ thiếu thốn nhiều khía cạnh đời sống phần cịn lại xã hội Tách biệt hoàn toàn khỏi phạm vi xã hội dựa góc nhìn cấu trúc ngang – cấu trúc tầng bậc tầng lớp xã hội ưu trội – tầng lớp xã hội yếu thế, thân trình biến đổi cấu xã hội hình thành nhiều nhóm xã hội khác, đa phần chưa thể định danh hoạt động họ tạo nên bất ổn xã hội mầm mống cho bất ổn xảy tương lai – đe dọa đến ổn định cấu xã hội – giai cấp nói riêng tổng thể xã hội nói chung KẾT LUẬN Chủ nghĩa xã hội ba ý thức hệ trị hình thành vào kỷ XIX, khơng có định nghĩa cụ thể chủ nghĩa xã hội mà tiếp cận nhiều nghĩa, để lên chế độ cộng sản chủ nghĩa, xã hội cần qua giai đoạn cải biến khía cạnh đời sống xã hội thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Trong đó, cấu xã hội – giai cấp bao gồm giai cấp, tầng lớp xã hội mối quan hệ chúng sở hữu, quản lý hay địa vị,… hình thành dựa hệ thống sản xuất cấu kinh tế định Loại cấu thành tố quan trọng biến đổi loại cấu có khả chi phối loại hình cấu khác Sự biến đổi cấu xã hội – giai cấp trình chuyển đổi từ hình thái xã hội tiền tư tư chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa mang tính quy luật, bị ảnh hưởng cấu kinh tế Sự biến đổi có xu hướng định, số có năm xu hướng “ xích lại” chủ yếu thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Riêng Việt Nam, lăng kính lý luận Chủ nghĩa xã hội khoa học, vào năm 1986, Đảng, Nhà nước đặt dấu mốc thức bắt đầu thời kỳ Đổi mới, nhiều thay đổi với toàn cảnh xã hội Việt Nam lĩnh vực xuất hiện, tạo nên sức ảnh hưởng với cấu xã hội phân tầng giai cấp Sự tác động loại hình cấu kinh tế thời kỳ biến đổi cấu xã hội tổng thể cấu xã hội – giai cấp Việt Nam Cụ thể 13 hơn, biến đổi cấu xã hội – giai cấp Việt Nam thời kỳ đảm bảo hai yếu tố tính đa dạng tính thống nhất, đồng thời khơng mang tính đặc thù xã hội Việt Nam mà cịn có tính quy luật phổ biến Trong thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, giai cấp, tầng lớp xã hội biến đổi liên tục nội giai cấp, tầng lớp Chiếu vào thực tiễn, xã hội Việt Nam cấu trúc với kết hợp chặt chẽ, vừa có cấu trúc ngang có cấu trúc dọc Tuy nhiên, phân hố giàu – nghèo ngày trở nên mạnh mẽ Đó tảng cho xuất hai tầng lớp đối lập tầng lớp xã hội ưu trội tầng lớp xã hội yếu Ngoài ra, xã hội xuất thêm nhóm xã hội mới, đa phần chưa thể định danh hoạt động họ tạo nên bất ổn mầm mống bất ổn xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2019) (2) Social structure, Professor Charles Crothers, London: Routledge (1996) (3) C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, t.23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.21 (4) C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.19, tr.48 (5) V.I.Lênin: Toàn tập, t.41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1975, tr.295 (6) V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, t.38, tr.464 (7) V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, t.40, tr.119 -120 (8) Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.411 (9) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội,1987, tr.41 (10) ĐCSVN: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.11 (11) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.85 (12) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.70 (13) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, t.I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021, tr.36 14 (14) BỘ NỘI VỤ (2021) Bài Viết Của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng Con Đường Đi Lên CNXH https://www.moha.gov.vn/tin-noi-bat/bai-viet-cua-tong-bi-thu-nguyenphu-trong-ve-con-duong-di-len-cnxh-46173.html (15) VŨ HỮU NGOẠN NGUYÊN PHÓ VIỆN TRƯỞNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ-NIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (2015) Tạp chí Cộng sản Những Nhận Thức Cơ Bản Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Nước Ta https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/33779/nhung-nhan-thucco-ban-ve-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.aspx17 15