1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tai lieu gdđp 7 soc trang 220825 191353 (1)

101 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 41,91 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tài liệu giáo dục địa phương TỈNH SÓC TRĂNG Lớp BAN BIÊN SOẠN Đồng tổng Chủ biên: NGHIÊM ĐÌNH VỲ CHÂU TUẤN HỒNG Đồng Chủ biên: PHẠM THỊ HỒNG NGUYỄN TRỌNG ĐỨC NGUYỄN THỊ THỌ CHU THỊ THU HÀ NGUYỄN THỊ VŨ HÀ DƯƠNG QUANG NGỌC Thành viên Ban biên soạn: NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐẶNG THỊ PHƯƠNG ĐỖ VĂN HẢO NGUYỄN THỊ OANH ĐỖ THỊ HẠNH NGUYỄN THU HÀ NGUYỄN THANH BÌNH TRẦN THỊ HỒNG LAN LÂM THỊ THIÊN LAN PHẠM THANH HÀ TRẦN MINH THƯƠNG TRANG THANH TỚI TRỊNH VĂN THƠM NGUYỄN NGỌC HẢI TỈNH SĨC TRĂNG Lời nói đầu Các em học sinh thân mến! Sóc Trăng tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, thiên nhiên ưu đãi với đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hồ đường bờ biển kéo dài thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa dạng như: trồng lúa, ăn quả, công nghiệp nuôi trồng đánh bắt thuỷ, hải sản Các dân tộc Sóc Trăng có truyền thống gắn bó từ lâu đời chung tay xây dựng bảo vệ vùng đất Các em hệ tương lai xây dựng phát triển quê hương ngày giàu mạnh Để làm điều đó, em cần trang bị cho kiến thức văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, trị xã hội, mơi trường định hướng nghề nghiệp tỉnh Sóc Trăng Quyển Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Sóc Trăng cầu nối tri thức giúp em hiểu biết nơi sinh lớn lên, bồi dưỡng tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học vào thực tiễn sống Nội dung sách hệ thống hoá cách khoa học hoạt động lí thú, hình ảnh sinh động, gần gũi giúp phát triển lực em cách hiệu Mong sách cẩm nang hữu ích giúp em hình thành tình u, lịng tự hào vững tin xây dựng, phát triển tỉnh nhà ngày giàu đẹp Chúc em có trải nghiệm vui thú vị hành trình khám phá, nâng cao tri thức trình học tập mình! CÁC TÁC GIẢ Hướng dẫn sử dụng tài liệu Mục tiêu học: Nhấn mạnh yêu cầu cần đạt, lực phẩm chất học sinh cần đạt sau học Mở đầu: Dẫn dắt để tạo tâm lí hứng thú, huy động trải nghiệm học sinh học BÀI CA DAO, TỤC NGỮ Ở TỈNH SÓC TRĂNG Học xong này, em sẽ:  Trình bày đặc điểm chung ca dao, tục ngữ tỉnh Sóc Trăng  Phân tích nội dung, ý nghĩa số ca dao, câu tục ngữ tỉnh Sóc Trăng  Sưu tầm số ca dao, câu tục ngữ địa phương  Biết trân trọng bảo tồn tác phẩm văn học dân gian MỞ ĐẦU Đọc ca dao, câu tục ngữ mà em biết Nêu nội dung, ý nghĩa ca dao, câu tục ngữ KIẾN THỨC MỚI Khái quát ca dao, tục ngữ tỉnh Sóc Trăng Kiến thức mới: Cung cấp kiến thức phù hợp với nội dung học hình thành kĩ Trong văn học dân gian tỉnh Sóc Trăng, bên cạnh truyện dân gian cịn có ca dao, tục ngữ người Kinh, Khmer người Hoa Ca dao, tục ngữ Sóc Trăng gồm nhiều chủ đề, phản ánh đời sống vật chất tinh thần người nơi a) Ca dao Ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa chung sống lâu đời vùng đất Sóc Trăng, nên văn hố dân tộc ln có giao thoa q trình phát triển Do đó, văn học dân gian nói chung, ca dao nói riêng vùng đất phong phú, đa dạng mà cịn có nhiều nét độc đáo, riêng biệt bên cạnh đặc điểm chung ca dao Nam Bộ 15 dân tộc, hay quốc gia, có sức mạnh sức sống lâu bền Ví dụ: Phong tục thờ cúng tổ tiên, phong tục làm (gói) bánh tét ngày Tết nhân dân ta Tìm hiểu thêm: uán địa phương có khác biệt với Phong tục tập quán đặc trưng văn hố cộng đồng, tính cách trình độ văn minh cộng đồng ên, tết Nguyên đán,… Phong tục liên quan đến hoạt động người theo chu kì thời tiết năm phong tục mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đơng Phong tục liên quan đến chu kì lao động người Đối với cư dân nông nghiệ Cung cấp thêm thơng tin cho nội dung – Theo em, điểm bật kinh tế, trị – xã hội văn hố Sóc Trăng kỉ X – kỉ XVI gì? Vì sao? Luyện tập: LUYỆN TẬP Em lập bảng hệ thống di tích tìm thấy vùng đất Sóc Trăng từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XVI theo gợi ý: Thời gian Thế kỉ XI Địa điểm phát di tích Hiện vật tìm thấy Tổng Nhiêu Khánh (nay thuộc Tượng nam thần, tượng phật ngồi huyện Châu Thành) thiền ? ? ? ? ? ? Củng cố, khắc sâu kiến thức phát triển kĩ Bổ sung thơng tin theo sơ đồ sau vùng đất Sóc Trăng từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XVI SĨC TRĂNG (X – XVI) Nét kinh tế Nét trị – xã hội ? Nét văn hố, tơn giáo ? ? 25 Tên di tích ? Địa điểm ? Nét bật ? ? ? ? ? ? ? Nơi em gần với di tích tỉnh Sóc Trăng? Hãy chia sẻ thông tin em biết di tích Vận dụng: VẬN DỤNG Vận dụng kiến thức, kĩ vừa học vào thực tế Thiết kế tờ rơi để giới thiệu di tích lịch sử – văn hố tỉnh Sóc Trăng Suy nghĩ đưa ý tưởng, lựa chọn chủ đề thiết kế (di tích lịch sử – văn hố nào, địa điểm đâu), vật liệu để thiết kế tờ rơi Thiết kế tờ rơi Triển lãm sản phẩm thiết kế Giả sử trường em học dự định tổ chức cho học sinh tham quan số di tích lịch sử – văn hố địa phương (nơi em cư trú tỉnh Sóc Trăng nói chung) Theo em, trường nên tổ chức cho học sinh tham quan di tích nào? Em viết thư đề xuất với Ban Tổ chức trường Trong thư, em cần: 36 Mục lục Trang VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Bài Một số phong tục, tập quán tỉnh Sóc Trăng Bài Ca dao, tục ngữ tỉnh Sóc Trăng 15 Bài Vùng đất Sóc Trăng từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XVI 20 Bài Di tích lịch sử – văn hố tỉnh Sóc Trăng 27 ĐỊA LÍ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP Bài Khái quát chung kinh tế tỉnh Sóc Trăng 37 Bài Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với ngành nghề địa phương 42 CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG Bài Phịng, chống bạo lực học đường tỉnh Sóc Trăng 49 Bài Văn hoá ứng xử nhà trường tỉnh Sóc Trăng 55 Bài Tài nguyên rừng tỉnh Sóc Trăng 61 Bài 10 Tài nguyên biển tỉnh Sóc Trăng 65 VĂN HỐ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG BÀI MỘT SỐ PHONG TỤC, TẬP QUÁN Ở TỈNH SÓC TRĂNG Học xong này, em sẽ: Kể tên số phong tục, tập quán tỉnh Sóc Trăng Nhận biết giá trị phong tục, tập qn người dân tỉnh Sóc Tră Giữ gìn, phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp tỉnh MỞ ĐẦU Sóc Trăng vùng đất sinh sống, lập nghiệp lâu đời ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa Q trình sinh sống có giao lưu nhiều phương diện đời sống, tạo nên gắn bó mật thiết dân tộc Từ đó, văn hố phong tục, tập quán dân tộc nơi có pha trộn, đan xen, tạo nên đặc trưng riêng tỉnh Phong tục tỉnh Sóc Trăng chia thành ba nhóm: Thứ nhất, nhóm phong tục, nghi lễ vịng đời: lễ đầy tháng, thơi nơi, lễ, mừng thọ, tang lễ Thứ hai, nhóm phong tục, tơn giáo, tín ngưỡng như: thiếu niên tu, thờ cúng thần, phật, tổ tiên, Thứ ba, nhóm phong tục lễ, tết: lễ đón năm – Bon Chôl Chnăm Thmây; lễ cúng ông bà – Bon Sene Đơn Ta; lễ cúng trăng – Pithi Ĩoc Om Bóc dân tộc Khmer; tết Nguyên đán, tết Trung thu dân tộc Kinh, Hoa Hình 1.1 Hình ảnh thể phong tục nào? Em có hiểu biết phong tục (Gợi ý: diễn vào dịp nào, đâu, ý nghĩa,…)? KIẾN THỨC MỚI Phong tục tu người trai Khmer Theo phong tục đồng bào Khmer, vào khoảng 12 tuổi, trai cha mẹ gửi vào chùa tu thời gian Thời gian tu người không giống nhau, có người tu vài giờ, có người vài ngày, có người vài tháng, có người vài năm Lễ tu thường tổ chức vào ngày tết Chôl Chnăm Thmây Vào ngày này, gia đình có chuẩn bị tu tổ chức lễ gọi Bon – Bom – Buas để người tu tạm biệt họ hàng, bạn bè người chúc sức khoẻ

Ngày đăng: 27/10/2023, 23:26

w