Việt Nam đang trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong sự tăng trưởng kinh tế hội nhập với thế giới tiếp cận nền kinh tế tri thức đã làm thay đổi toàn bộ đời sống nhân dân. Bên cạnh những thành tựu kinh tế thị trường đem lại thì vẫn còn tồn tại tình trạng thất nghiệp của sinh viên. Theo báo cáo của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) (2020) cho biết tỷ lệ thanh niên Việt Nam thất nghiệp năm 2020 có thể lên tới 13,2% cao gần gấp đôi năm 2019 (chỉ 6,9%). Cùng với đó theo Báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và ADB (2020) cho rằng triển vọng việc làm của 660 triệu thanh niên trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đang bị thách thức nghiêm trọng. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trong khu vực đang tăng nhanh chóng. Trong số 13 quốc gia mà ADB đưa ra số liệu (2020), tốc độ tăng tỷ lệ thất nghiệp kinh khủng nhất là Campuchia. Tỷ lệ thanh niên thất nghiệp năm 2020 ở hai trường hợp ngăn chặn dịch ngắn hạn và dài hạn của nước này lần lượt là 9,4% và 13,1% so với 1,1% năm 2019, tức mức tăng cao nhất là 13 lần. Ông Felix Weidenkaff, Chuyên gia về việc làm của ILO, cho biết: “Nền kinh tế toàn cầu trì trệ và những căng thẳng thương mại là những nhân tố tạo áp lực cho thị trường lao động và triển vọng việc làm cho thanh niên trong khu vực. Diễn biến của những nhân tố này có thể đặc biệt gây bất lợi cho thanh niên do triển vọng việc làm của họ phụ thuộc nhiều hơn vào suy thoái kinh tế so với lao động lớn tuổi hơn”. Vì vậy, điều này sẽ làm suy giảm sự tăng trưởng kinh tế của đất nước, nảy sinh nhiều vấn đề mới bởi nền kinh tế thị trường. Không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sinh viên mà còn tác động đến nhận thức của các bậc cha mẹ. Việc định hướng nghề nghiệp cho con cái học gì, ra làm nghề gì, có trái với sở trường cũng như đam mê yêu thích của con cái họ hay không, điều này ít nhiều ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên năm 3, năm 4. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), cả nước có khoảng 200.000 sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng không tìm được việc làm. Còn theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, khoảng 60% sinh viên ra trường làm trái ngành, không đúng với chuyên môn được đào tạo. 1 Ý định lựa chọn nghề nghiệp một cách đúng đắn trước tiên có lợi ích cho cá nhân mình vì nếu biết lựa chọn nghề nghiệp sẽ có được công việc đúng với sở thích và khả năng của mình. Lựa chọn nghề nghiệp đúng là cho bộ máy cơ cấu của xã hội vận hành một cách suôn sẻ và giảm tình trạng thất nghiệp. Nếu lựa chọn nghề nghiệp không đúng sẽ gây lãng phí nguồn nhân lực và làm rối loạn cơ cấu nghề xã hội. Ý định lựa chọn nghề nghiệp đúng nhằm điều hoà mối quan hệ cung – cầu trên thị trường lao động từ đó có thể hoạch định những chính sách cho người lao động được sắp xếp vị trí thích hợp với chuyên môn và năng lực của họ. Xuất phát từ những mong muốn trên đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên năm 3, năm 4” nhằm tìm hiểu động cơ học tập và ý định chọn công việc của sinh viên, và những tác động đến ý định chọn nghề nghiệp của sinh viên nói chung, và sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Đề tài mong muốn làm sáng tỏ những nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên năm 3, năm 4 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” – LẦN 11, 2022 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM 3, NĂM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lĩnh vực nghiên cứu: Quản trị kinh doanh TP HCM, 4/2022 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” – LẦN 11, 2022 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM 3, NĂM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn: TS Ao Thu Hoài Sinh viên thực hiện: -Phạm Hữu Hiện -Phạm Thế Anh -Trần Hữu Diệp -Mai Thị Mỹ Duyên -Vương Thị Thanh Hằng TP HCM, 4/2022 MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT IV MỤC LỤC HÌNH ẢNH V MỤC LỤC BẢNG VI MỤC LỤC PHỤ LỤC VIII CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.8 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 11 2.1.1 Lý thuyết ý định 11 2.1.2 Lý thuyết lựa chọn nghề nghiệp 11 2.1.3 Những vấn đề liên quan đến sinh viên, nghề nghiệp 12 2.1.4 Thực trạng sinh viên năm 3, năm đưa ý định lựa chọn nghề nghiệp 13 2.2 CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU THAM KHẢO VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 14 2.2.1 Các mơ hình nghiên cứu tham khảo 14 2.2.2 Giả thuyết mô hình nghiên cứu đề xuất 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 24 24 3.1.1 Nghiên cứu định tính xây dựng bảng câu hỏi 27 3.1.2 Nghiên cứu định lượng 28 3.2 THANG ĐO NGHIÊN CỨU 28 3.2.1 Xây dựng thang đo 28 3.2.2 Điều chỉnh thang đo 29 3.3 MẪU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 33 4.1 KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 33 4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO 34 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ 37 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập 37 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc ý định lựa chọn nghề nghiệp sinh viên năm 3, năm địa bàn TPHCM 4.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY 40 43 4.4.1 Phân tích tương quan Hệ số Pearson 43 4.4.2 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu 44 4.4.3 Phân tích hồi quy 45 4.5 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM 3, NĂM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 55 4.5.1 Sự khác biệt giới tính 55 4.5.2 Sự khác biệt Năm học 57 4.5.3 Sự khác biệt Ngành học 59 4.6 THỰC TRẠNG TỪNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 65 5.1 BÌNH LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ 66 5.2.1 Năng lực nghề nghiệp 67 5.2.2 Mối quan hệ 68 5.2.3 Về Động nghề nghiệp 68 5.2.4 Về đam mê sở thích 69 5.3 NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 70 5.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 71 5.5 ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 71 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt MS Master of Science Thạc sĩ khoa học tự nhiên MC Master of Ceremonies Người dẫn chương trình ĐH KHXH& NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Đại học Quốc gia ĐH University Đại học DN Enterprise Doanh nghiệp TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ Ths Thạc sĩ SPSS Statistical Package for the Chương trình máy tính phục vụ công tác Social Sciences thống kê VIF Variance inflation factor Hệ số lạm phát phương sai Sig Obeserved significance level Mức ý nghĩa quan sát Std.Dev Standard Deviation Độ lệch chuẩn CFA Charter Financial Analys Chứng nghề nghiệp MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA) 15 Hình 2.2: Mơ hình bước tiến hành để định phức tạp (Kotler Fox) 16 Hình 2.3: Các yếu tố liên quan đến định hướng nghề nghiệp sinh viên 17 Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 23 Hình 3.1: Khái quát quy trình nghiên cứu ḷn văn 24 Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu thức 45 Hình 4.3: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 49 Hình 4.4: Mơ hình nghiên cứu khẳng định theo số liệu nghiên cứu 50 Hình 5.1: Kết thống kê mô tả yếu tố Năng lực nghề nghiệp 67 Hình 5.2: Kết thống kê mơ tả yếu tố Mối quan hệ 68 Hình 5.3: Kết thống kê mô tả yếu tố Động nghề nghiệp 69 Hình 5.4: Kết thống kê mơ tả yếu tố Đam mê, sở thích 70 MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng hợp thang đo nhà nghiên cứu sử dụng 18 Bảng 3.1: Thang đo Mối quan hệ 29 Bảng 3.2: Thang đo Yếu tố đam mê 29 Bảng 3.3: Thang đo Năng lực 30 Bảng 3.4: Thang đo Đặc điểm cá nhân 30 Bảng 3.5: Thang đo Yếu tố ngành học 30 Bảng 3.6: Thang đo Yếu tố hội nghề nghiệp 31 Bảng 3.7: Thang đo ý định 31 Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu 34 Bảng 4.2: Kết phân tích Cronbach’s Alpha 35 Bảng 4.3: Kiểm định KMO Bartlett’s Test (các nhân tố ảnh hưởng) 37 Bảng 4.4: Kết phân tích EFA biến độc lập 38 Bảng 4.5: Kiểm định KMO Bartlett’s Test 40 Bảng 4.6: Kết phân tích nhân tố biến phụ thuộc (YD) 41 Bảng 4.7: Bảng tóm tắt nhóm nhân tố sau phân tích EFA 42 Bảng 4.8: Ma trận hệ số tương quan 42 Bảng 4.9: Mơ hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter 45 Bảng 4.10: Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy 45 Bảng 4.11: Kiểm tra đa cộng tuyến 46 Bảng 4.12: Kết phân tích hồi quy tuyến tính bội 49 Bảng 4.13: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 52 Bảng 4.14: Mơ tả nhóm theo giới tính 53 Bảng 4.15: Kiểm định Levene phương sai đồng 53 Bảng 4.16: Kết kiểm định Welch 53 Bảng 4.17: Mô tả nhóm theo Năm học 54 Bảng 4.18: Kiểm định Levene phương sai đồng 54 Bảng 4.19: Kết kiểm định One-way Anova 55 Bảng 4.20: Kết kiểm định Welch 55 Bảng 4.21: Mơ tả nhóm theo Ngành học 56 Bảng 4.22: Kiểm định Levene phương sai đồng 56 Bảng 4.23: Kết kiểm định One-way Anova 57 Bảng 4.24: Kết kiểm định Welch 57 Bảng 4.25: Bảng thống kê mô tả 57 Bảng 4.26: Chi tiết biến thành phần 58 MỤC LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA 61 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CHUYÊN GIA 62 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHUYÊN GIA 62 PHỤ LỤC 4: THANG ĐO DỰ ĐỊNH 63 PHỤ LỤC 5: THANG ĐO SAU KHI HIỆU CHỈNH 65 PHỤ LỤC 6: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT 67 PHỤ LỤC 7: ĐẶC ĐIỂM KHẢO SÁT 71 PHỤ LỤC 8: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 72 PHỤ LỤC 9: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ 73 PHỤ LỤC 10: PHÂN TÍCH HỆ SỐ TƯƠNG QUAN 76 PHỤ LỤC 11: PHÂN TÍCH HỒI QUY 77 PHỤ LỤC 12: CÁC BIỂU ĐỒ 78 PHỤ LỤC: 13 KIỂM ĐỊNH ONE-WAY ANOVA GIỚI TÍNH 80 PHỤ LỤC 14: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN 82 YD5 ,774 YD6 ,744 YD4 ,709 YD3 ,671 YD2 ,657 YD1 ,534 24 PHỤ LỤC 10: PHÂN TÍCH HỆ SỐ TƯƠNG QUAN Correlations YD YD Pearson Correlation NHOM1 NHOM2 NHOM3 NHOM4 ,314** ,314** ,803** ,687** ,000 ,000 ,000 ,000 173 173 173 173 173 ,314** 1,000** ,225** ,223** ,000 ,003 ,003 Sig (2-tailed) N NHOM1 Pearson Correlation Sig (2-tailed) ,000 N 173 173 173 173 173 ,314** 1,000** ,225** ,223** Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,003 ,003 N 173 173 173 173 173 ,803** ,225** ,225** ,547** Sig (2-tailed) ,000 ,003 ,003 N 173 173 173 173 173 ,687** ,223** ,223** ,547** Sig (2-tailed) ,000 ,003 ,003 ,000 N 173 173 173 173 NHOM2 Pearson Correlation NHOM3 Pearson Correlation NHOM4 Pearson Correlation 25 ,000 173 PHỤ LỤC 11: PHÂN TÍCH HỒI QUY Model Summaryb Adjuste dR Model R R Square ,872a ,760 Std Error of Durbin- Square the Estimate Watson ,754 ,28604 a Predictors: (Constant), NHOM4, NHOM2, NHOM3, NHOM1 26 1,763 b Dependent Variable: YD Coefficientsa Standardiz ed Unstandardized Coefficien Col Coefficients ts St Std Model B (Consta nt) NHOM NHOM NHOM NHOM4 Error ,333 ,177 ,178 ,051 ,062 Tolera Beta t Sig ce 1,875 ,063 ,208 3,507 ,001 ,40 ,025 ,096 2,448 ,015 ,93 ,466 ,048 ,506 9,719 ,000 ,52 ,232 ,049 ,248 4,732 ,000 ,52 ANOVAa Sum of Model Squares Mean df Square Regression 43,553 Residual 13,746 168 Total 57,299 172 27 F 10,888 133,075 ,082 Sig ,000b a Dependent Variable: YD b Predictors: (Constant), NHOM4, NHOM3, NHOM2, NHOM1 28 PHỤ LỤC 12: CÁC BIỂU ĐỒ 29 30 PHỤ LỤC: 13 KIỂM ĐỊNH ONE-WAY ANOVA GIỚI TÍNH Descriptives YD 95% Confidence Interval for Mean N Mean Maximu Std Std Lower Upper Minimu Deviation Error Bound Bound m m Nam 78 4,3056 ,64657 ,07321 4,1598 4,4513 2,50 5,00 Nữ 95 4,2632 ,51604 ,05294 4,1580 4,3683 2,50 5,00 173 4,2823 ,57718 ,04388 4,1957 4,3689 2,50 5,00 Total Test of Homogeneity of Variances YD Levene Statistic 7,374 df1 df2 Sig 171 ,007 ANOVA YD Sum of Squares Between Groups df Mean Square ,077 ,077 Within Groups 57,222 171 ,335 Total 57,299 172 Robust Tests of Equality of Means YD 31 F Sig ,230 ,632 Statistica Welch ,220 df1 df2 Sig 145,912 a Asymptotically F distributed Means Plots 32 ,640 PHỤ LỤC 14: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation QH1 173 1,00 5,00 3,9133 1,06667 QH2 173 1,00 5,00 3,4046 1,23814 QH3 173 1,00 5,00 3,0983 1,42920 QH4 173 1,00 5,00 3,9249 1,06755 QH5 173 1,00 5,00 3,3121 1,28304 QH6 173 1,00 5,00 3,3642 1,21056 MS1 173 1,00 5,00 4,3237 ,76960 MS2 173 2,00 5,00 4,1908 ,82372 MS3 173 2,00 5,00 4,3468 ,74393 MS4 173 2,00 5,00 4,2543 ,80265 MS5 173 2,00 5,00 4,3295 ,78585 NL1 173 1,00 5,00 4,0289 ,97305 NL2 173 1,00 5,00 4,2890 ,88774 NL3 173 1,00 5,00 4,1040 ,86980 NL4 173 1,00 5,00 4,2543 ,83808 NL5 173 1,00 5,00 4,2486 ,86371 CN1 173 2,00 5,00 4,1503 ,85621 CN2 173 1,00 5,00 4,2312 ,87188 CN3 173 2,00 5,00 4,1965 ,86709 CN4 173 1,00 5,00 3,9249 ,95242 33 NH1 173 2,00 5,00 4,2601 ,82580 NH2 173 1,00 5,00 4,3006 ,84348 NH3 173 1,00 5,00 3,7746 1,12634 NH4 173 1,00 5,00 4,1098 ,94288 NH5 173 2,00 5,00 4,1040 ,82873 NN1 173 1,00 5,00 4,3873 ,80352 NN2 173 2,00 5,00 4,3988 ,73722 NN3 173 2,00 5,00 4,2832 ,78918 NN4 173 1,00 5,00 4,0000 ,94623 YD1 173 1,00 5,00 4,3584 ,88849 YD2 173 1,00 5,00 4,4046 ,76886 YD3 173 1,00 5,00 4,0867 ,96358 YD4 173 1,00 5,00 4,1965 ,89351 YD5 173 1,00 5,00 4,3584 ,78422 YD6 173 2,00 5,00 4,2890 ,78336 NHOM1 173 2,00 5,00 4,2106 ,67263 NHOM2 173 1,00 5,00 3,5029 ,89545 NHOM3 173 2,40 5,00 4,2671 ,62628 NHOM4 173 2,25 5,00 4,2789 ,61583 Valid N (listwise) 173 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà, T.T.P (2014) Định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên Đại học Cần Thơ Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ số 34 (2014) trang 113-115 Ths Phạm Mạnh Hà (2013) Ảnh hưởng số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề học sinh trung học phổ thông Ths Trần Thị Dương Liễu (2014) Định hướng nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành tâm lý học số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ tâm lí học, Luận văn thạc sĩ tâm lí học, Trường đại học sư phạm TPHCM Nguyễn Thị Kim Nhung, Lương Thị Thành Vinh Trường Đại học Vinh (2018) Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ Ambra Ngọc (2018) Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp cần biết Mai Thị Bích Phượng (2018) Định hướng việt làm sau tốt nghiệp sinh viên trường đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Thạc sĩ xã hội học, Học viện khoa học xã hội Nguyễn Thị Minh Phương (2009) Định hướng nghề nghiệp khu vực làm việc sau tốt nghiệp sinh viên ngồi cơng lập Võ Tấn Đạt (2016) Định hướng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Vĩnh Chi (2020) ADB: Tỷ lệ niên Việt Nam thất nghiệp năm 2020 lên tới 13,2% Việt Nam Finance 2020 Lê Phương (2019) Góc nhìn đại biểu: Đào rạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Cổng thơng tin điện tử Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2019 Quan điểm V.I Lê-nin trí thức vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam GS Phạm Minh Hạc Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố – đại hố (2001) Hồ Lê Thu Trang Phan Thị Phương Thảo (2018) Ứng dụng lí thuyết hành vi theo kế hoạch phân tích ý định hành vi du lịch có trách nhiệm bảo vệ môi trường 35 du khách nội địa thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Thiếu Huyền (2021) 75,6 % sinh viên khơng hài lịng với nghề nghiệp chọn (VTC News) Theo PGS.TS Trịnh Văn Tùng, “Sự gắn bó ngành đào tạo nghề kỳ vọng nhìn từ góc độ hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên Đại hoc Quốc gia Hà Nội”, Kỷ yếu tọa đàm quốc tế Giải pháp gắn kết đào tạo với thị trường lao động Việt Nam Lâm Nhị Nhơn (2021) Ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến gắn kết tổ chức nhân viên Công ty TNHH Dịch vụ Tin học FPT Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2011 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao Động Xã Hội, Việt Nam Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, TP.HCM, Việt Nam S Alvin Leung, Zhi-Jin Hou, Itamar Gati, Xixi Li (2011) Effects of parental expectations and cultural-values orientation on career decision-making difficulties of Chinese University students Juornal of vocational Behavior, Vol No 1, pp 11-20 Suryadi, Bambang; Sawitri, Dian Ratna; Hayat, Bahrul; Putra, M Dwirifqi Kharisma (2020) The Influence of Adolescent-Parent Career Congruence and Counselor Roles in Vocational Guidance on the Career Orientation of Students, v13 n2, p45-60 Novaedu (2020) yếu tố ảnh hưởng đến nghề nghiệp giới trẻ Chorn Contributor (2020) How to Choose the Career After High School James, R (2016) How school- leavers chose a preferred university course and possible effects on the quality of the school-university transition Journal of Institutional Research, 9(1), 78-88 Ajzen, I (1991) The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2),179-211 Holland, J (1985). Making Vocational Choices: A Theory of Vocational Personalities and Work Environments. New Jersey: Prentice-Hall, Inc 36 Asma Shahid Kazi (2017) Factors Affecting Students’ Career Choice, Journal of Research and Reflections in Education, Vol., No.2, pp 187-196 Hair et al, 2006 Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc Jabnoun and Al-Tamimi (2003) Measuring Perceived Service Quality at UAE Commercial Banks International Journal of Quality and Reliability Management, 47-55 37 80