BÁO CÁO THAM LUẬN Kết quả 10 năm thực hiện Đề án “An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020” trên địa bàn tỉnh Điện Biên (Tài liệu Hội nghị trực tuyến tổng 10 năm thực hiện Đề án “An ninh lương thực qu[.]
BÁO CÁO THAM LUẬN Kết 10 năm thực Đề án “An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020” địa bàn tỉnh Điện Biên (Tài liệu Hội nghị trực tuyến tổng 10 năm thực Đề án “An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020” ) Kính thưa đ/c Nguyễn Xuân Phúc - Thủ tướng Chính phủ Kính thưa đ/c Nguyễn Văn Bình - Trưởng ban Kinh tế Trung ương Kính thưa đ/c Lãnh đạo Bộ, ban, ngành Trung ương! Kính thưa tồn thể đại biểu tham dự Hội nghị! Được cho phép Ban Tổ chức Hội nghị; thay mặt đ/c lãnh đạo tỉnh Điện Biên xin báo cáo ngắn gọn kết 10 năm thực Đề án “An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020” địa bàn tỉnh Điện Biên Kính thưa quý vị đại biểu! Điện Biên tỉnh miền núi biên giới phía Tây Bắc Tổ quốc, có diện tích tự nhiên 9.541,25 km2; địa hình núi cao, dốc, chia cắt mạnh; có đường biên giới dài 455,572 km tiếp giáp với hai quốc gia Lào Trung Quốc Tồn tỉnh có 10 đơn vị hành cấp huyện, với 129 phường, xã, thị trấn; 29 xã biên giới Dân số tồn tỉnh 60 vạn người, phân bố khơng đồng đều, mật độ bình qn 63 người/km2 Tỉnh có cánh đồng Mường Thanh tiếng với tổng diện tích 4.200 ha, cánh đồng rộng lớn khu vực Tây Bắc Tỷ lệ che phủ rừng toàn tỉnh đạt 42,25% Kính thưa quý vị đại biểu! Để triển khai thực đề án, tỉnh đạo xây dựng mới, rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phù hợp, nhằm cấu lại sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy lợi vùng, địa phương Quy hoạch đất trồng lúa, đặc biệt đất chuyên trồng lúa thực sở quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất năm tỉnh quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi địa bàn tỉnh Sau 10 năm thực Đề án, sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh có bước phát triển đáng kể; năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản đóng góp vào GRDP đạt 2.163,7 tỷ đồng, tăng 1,45 lần so với năm 2009 (1.491,2 tỷ đồng), đảm bảo an ninh lương thực, ổn định sống nhân dân Tổng sản lượng lương thực địa bàn tỉnh năm 2018 đạt 264,6 nghìn tấn, tăng 51 nghìn so với năm 2009 Chăn ni phát triển theo hướng trang trại, gia trại, hình thành phát triển hàng hóa quy mơ lớn với tổng đàn gia súc, gia cầm toàn tỉnh đạt 4,42 triệu con, tăng 2,13 triệu so với năm 2009; sản lượng thịt xuất chuồng loại đạt 20 nghìn Diện tích, sản lượng ni trồng thủy sản tăng hàng năm khai thác tốt tiềm hồ đập, sông suối lợi địa phương Năm 2018, diện tích ni thủy sản 2.243 ha, sản lượng 3.069 (diện tích tăng 492 sản lượng tăng 1.796 so với 2009) Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất quan tâm đầu tư nâng cấp Tính đến hết năm 2018, địa bàn tỉnh có tổng số 917 cơng trình thủy lợi, tăng 117 cơng trình so với năm 2009, bao gồm 13 cơng trình hồ chứa, 02 trạm bơm điện, 02 trạm bơm thủy ln, 900 cơng trình đập dâng, phai tạm; với chiều dài 1.504,8 km kênh mương, có 1.134,8 km kênh kiên cố, 370 km kênh đất Tồn tỉnh có 2.500 sở chế biến bảo quản nông sản thủ công với tổng số 5.400 lao động; 02 nhà máy chế biến thóc, gạo đầu tư hệ thống máy móc, thiết bị tiên tiến; 20 kho chứa bảo quản sản phẩm nơng sản Kính thưa vị đại biểu Xác định khoa học cơng nghệ địn bẩy quan trọng để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, 10 năm qua tiến hành khảo nghiệm, sản xuất thử thử nghiệm 62 giống trồng (43 giống lúa, 19 giống ngô), đó: Khảo nghiệm 22 giống, sản xuất thử 13 giống lúa, thử nghiệm 27 giống Đưa vào danh mục giống lương thực có hạt (lúa, ngơ) công nghiệp ngắn ngày hỗ trợ theo quy định hành địa bàn tỉnh 60 giống trồng Trong chăn nuôi, thuỷ sản tiến hành khảo nghiệm, thử nghiệm ni giống như: lợn rừng, nhím, gà ác Nghiên cứu áp dụng, xây dựng quy trình kỹ thuật ni loại cá thương phẩm như: Cá hồi, cá tầm, cá nheo, cá bỗng, cá chiên, ba ba, góp phần bổ sung cấu giống vật nuôi nâng cao hiệu quả, giá trị kinh tế chăn nuôi Nhân lực cho nông nghiệp tỉnh quan tâm, trọng Giai đoạn 2009 - 2018, tỉnh tuyển mới, dậy nghề cho 77.419 người, số lao động khu vực nơng thơn hỗ trợ học nghề theo Đề án 1956 52.170 người, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 26,90% năm 2009 lên 52,16% vào năm 2017; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng từ 11,88% năm 2009 lên 30,07% năm 2018 Đa số lao động học nghề nơng nghiệp (chiếm 70%), có khoảng 55% lao động nông thôn nữ; số lao động dân tộc thiểu số hỗ trợ học nghề chiếm khoảng 65% tổng số lao động nông thôn học nghề Sau đào tạo nghề, số người có việc làm thơng qua hình thức tự tạo việc làm doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tuyển dụng chiếm tỷ lệ 70%; số lao động sau đào tạo có việc làm, thu nhập bình qn từ 3-5 triệu đồng/tháng Về thực sách với nơng dân, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lúa gạo: Tỉnh tập trung thực sách hỗ trợ quản lý sử dụng đất trồng lúa theo Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 Chính phủ (nay Nghị định 35/2015/NĐ-CP, ngày 13/4/2015) Đồng thời, ban hành nhiều sách hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lúa gạo như: Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng lâm nghiệp thủy sản; sách hỗ trợ áp dụng quy trình thực hành nơng nghiệp tốt; sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn, nhằm huy động nguồn lực toàn xã hội cho phát triển sản xuất lương thực địa bàn tỉnh Kính thưa quý vị đại biểu! Bên cạnh kết đạt được, sản xuất lương thực địa bàn tỉnh nhiều hạn chế, cần khắc phục như: Sản xuất lương thực chưa trở thành sản phẩm hàng hóa quy mơ lớn, sản lượng chưa nhiều, chưa tạo tính bền vững sản xuất tiêu thụ sản phẩm; sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, nông nghiệp hữu hạn chế Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất lương thực, chăn ni cịn hạn chế; quy mơ, phạm vi liên kết nhỏ, diện tích đất tham gia liên kết cịn Việc huy động, thu hút nguồn lực, kêu gọi doanh nghiệp, tổ chức tham gia đầu tư vào sản xuất lương thực chưa nhiều Ứng dụng, chuyển giao thành tựu khoa học cơng nghệ cịn chậm; việc nhân rộng thành dự án chuyển giao tiến kỹ thuật cịn hạn chế Kính thưa q vị đại biểu Để thúc đẩy sản xuất lương thực địa bàn tỉnh phát triển, góp phần thực thắng lợi Đề án, tỉnh xác định số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, tăng cường triển khai hiệu quy hoạch liên quan đến lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn; thực tích hợp quy hoạch vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo Luật quy hoạch Chú trọng định hướng phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm mạnh theo hướng lợi thế, tập trung địa phương, vùng phù hợp theo hướng hàng hóa gắn với áp dụng khoa học kỹ thuật Thứ hai, Tiếp tục thực hiệu sách bảo vệ phát triển đất trồng lúa; sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp thực cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Tăng cường kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng để phát triển sản xuất lúa gạo; đẩy mạnh xây dựng cánh đồng lớn, liên kết sản xuất nhằm thuận lợi cho việc giới hóa, quản lý chất lượng nông sản, ổn định thị trường tiêu thụ, nâng cao giá thành sản phẩm Thứ ba, Tiếp tục quan tâm đầu tư, xây dựng tu bổ hệ thống cơng trình thủy lợi đảm bảo tưới tiêu chủ động cho đất lúa hai vụ tăng diện tích có tưới rau, màu, ăn quả; kết hợp với kiến thiết lại đồng ruộng xây dựng giao thông nội đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng khoa học, kỹ thuật, giới hóa nâng cao hiệu sản xuất hàng hóa Thứ tư, Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, ưu tiên sử dụng vốn nghiệp khoa học - công nghệ cho đề tài ứng dụng nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lương thực Thu hút, tiếp nhận dự án có hàm lượng khoa học công nghệ cao ứng dụng quản lý, sản xuất, chế biến dự tính, dự báo thị trường Hỗ trợ phát triển sở chế biến lương thực sử dụng công nghệ nâng cao chất lượng nông sản Thứ năm, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đội ngũ cán quản lý thuộc lĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán gắn với yêu cầu tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn mới; tăng cường hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt lao động khu vực nông nghiệp, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; gắn đào tạo với sử dụng nhu cầu, thị trường lao động Thứ sáu, Tăng cường đổi nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu quả, phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ nước; đặc biệt mơ hình sản xuất lương thực, chăn ni phù hợp, hiệu Thứ bảy, Hỗ trợ phát triển hệ thống lưu thông lương thực, tạo điều kiện để người tiêu dùng có khả tiếp cận thuận lợi lương thực tình Thứ tám, Tăng cường cơng tác giám sát, theo dõi diễn biến sản xuất, dự báo sản lượng lương thực đến cấp huyện, cảnh báo diễn biến bất lợi thời tiết tác động tới an ninh lương thực để có giải pháp ứng phó kịp thời, hiệu Tiếp tục làm tốt cơng tác cung cấp thông tin, phục vụ xây dựng sở liệu an ninh lương thực quốc gia Kính thưa quý vị đại biểu! Để thực nhiệm vụ, giải pháp đưa khắc phục khó khăn, vướng mắc; bên cạnh cố gắng, nỗ lực hệ thống trị Tỉnh cần hỗ trợ, giúp đỡ từ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương Bộ Nông nghiệp PTNT Tại Hội nghị này, tỉnh Điện Biên xin kiến nghị, đề xuất số nội dung sau: Đề nghị Chính phủ: Để thúc đẩy cấu lại ngành nông nghiệp cách mạnh mẽ hiệu quả, đề nghị có chế, sách việc tích tụ đất đai xây dựng cánh đồng lớn để tạo thuận lợi cho tích tụ, tập trung đất đai, sản xuất nơng nghiệp quy mơ lớn, có sản xuất lương thực Đề nghị Thủ tướng Chính phủ: Chỉ đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài ưu tiên cân đối, bố trí nguồn lực cho tỉnh để thực hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh theo quy định Nghị định số 57/2018/NĐ-CP Đề nghị Bộ Nông nghiệp PTNT: Ưu tiên tổng hợp danh mục dự án đầu tư thuộc nguồn vốn Bộ quản lý, đồng thời tạo điều kiện bố trí kinh phí để Tỉnh thực dự án thực cấp thiết, quan trọng tỉnh nhằm thúc đẩy phát triển bền vững sản xuất nơng, lâm nghiệp, hồn thiện, nâng cấp sở hạ tầng nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn thực hiệu Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh (UBND tỉnh đề xuất danh mục Báo cáo số 298/BC-UBND ngày 4/10/2019) Trên kết 10 năm thực Đề án “An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020” địa bàn tỉnh Điện Biên Kính chúc sức khỏe đồng chí Thủ tướng, đồng chí Trưởng ban Kinh tế Trung ương; đ/c Phó Thủ tướng, lãnh đạo Bộ, ngành Trung ương đồng chí tham dự Hội nghị Xin trân trọng cảm ơn!