Chương 1. Quá trình tiêu hóa và hấp thu thức ăn

17 7 0
Chương 1. Quá trình tiêu hóa và hấp thu thức ăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU: Hiểu được quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn; Phân biệt được quá trình tiêu hóa và quá trình hấp thụ thức ăn; Vận dụng được bài học vào quá trình xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp; Phân biệt được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. NỘI DUNG CHÍNH: . Ý NGHĨA CỦA SỰ TIÊU HÓA THỨC ĂN 1.1. Khái niệm 1.2. Ý nghĩa 2. QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN 2.1. Tiêu hóa ở miệng và thực quản 2.2. Tiêu hóa ở dạ dày 2.3. Tiêu hóa ở ruột non 2.4. Tiêu hóa ở ruột già 3. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ THỨC ĂN 3.1. Khái quát chung 3.2. Hoạt động hấp thụ thức ăn 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN 4.1. Yếu tố bên trong cơ thể 4.2. Yếu tố bên ngoài cơ thể

10/27/2023 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Ý NGHĨA CỦA SỰ TIÊU HÓA THỨC ĂN 1.1 Khái niệm 1.2 Ý nghĩa Q TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN 2.1 Tiêu hóa miệng thực quản 2.2 Tiêu hóa dày 2.3 Tiêu hóa ruột non 2.4 Tiêu hóa ruột già QUÁ TRÌNH HẤP THỤ THỨC ĂN 3.1 Khái quát chung 3.2 Hoạt động hấp thụ thức ăn CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN 4.1 Yếu tố bên thể 4.2 Yếu tố bên thể Theo dõi video sau cho biết Tiêu hóa gì? Ống tiêu hóa người bao gồm phận nào? Có tuyến tiêu hóa (loại enzyme) nhắc đến video? 10/27/2023 Ý NGHĨA CỦA SỰ TIÊU HÓA THỨC ĂN 1.1 Khái niệm  Tiêu hóa q trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ được;  Tiêu hóa hình thức trao đổi chất, thường chia thành hai trình dựa cách thức chia nhỏ thức ăn: tiêu hóa học tiêu hóa hóa học;  Giai đoạn tiêu hóa học đề cập đến phá vỡ vật lý phần lớn thức ăn thành miếng nhỏ mà sau enzyme tiêu hóa phân giải  Trong q trình tiêu hóa hóa học, enzym phá vỡ thức ăn thành phân tử nhỏ mà thể hấp thu Ý NGHĨA CỦA SỰ TIÊU HÓA THỨC ĂN 1.1 Khái niệm Hệ tiêu hóa gồm hệ thống ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa; Hệ thống ống tiêu hóa gồm: khoang miệng → hầu → thực quản → dày → ruột non → ruột già; Các tuyến tiêu hóa gồm: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy nhiều tuyến nhỏ nằm thành dày ruột non Ý NGHĨA CỦA SỰ TIÊU HÓA THỨC ĂN 1.2 Ý nghĩa Sự tiêu hóa thức ăn hệ thống bao gồm quan thể: o Giữ vai trị lấy thức ăn; o Tiêu hóa thực phẩm; o Chuyển hóa thành lượng chất dinh dưỡng nuôi thể o Cuối đưa chất thải bên 10/27/2023 QUÁ TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN Q TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN Q TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN 2.1 Tiêu hóa miệng thực quản 2.1.1 Khoang miệng Khoang miệng chia làm hai phần: Tiền đình miệng ổ miệng thức a) Tiền đình miệng:  Là khoang hình móng ngựa;  Giới hạn phía trước phía bên mơi má;  Giới hạn phía sau cung lợi;  Tiền đình miệng thơng với bên ngồi lỗ miệng, thơng với ổ miệng thức há miệng ngậm miệng thơng qua kẽ qua hai lỗ bên nằm sau phía hàm cuối 10/27/2023 Q TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN b) Ổ miệng thức  Giới hạn: o Phía vòm miệng cấu tạo cứng phần mềm; o Phía miệng có lưỡi; o Phía trước bên cung lợi; o Phía sau thơng với hầu  Đặc điểm Lưỡi: o Lưỡi cấu tạo khối vân,có vai trị quan trọng việc nhào trộn thức ăn,nói nếm thức ăn; o Trên mặt lưỡi hai bên lưỡi có gai lưỡi có tác dụng thu nhận kích thích đau đớn nóng lạnh; o Xen kẽ gai lưỡi có nụ vị giác có chức thu nhận kích thích vị giác Đặc điểm Lưỡi Q TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN b) Ổ miệng thức Răng: Cấu tạo chung răng: Gồm có ba phần: o Thân (vành răng): Là phần phía lợi; o Chân răng: phần nằm huyệt răng; o Cổ răng: chỗ thắt có lợi bao quanh 10/27/2023 Q TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN b) Ổ miệng thức  Răng: o Lớp tủy có mạch máu thần kinh; o Lớp ngà răng: Là chất rắn, màu vàng; o Lớp cùng: Ở vành bao bọc tổ chức rắn ngà răng, trong, bóng gọi men Ở chân phủ chất màu vàng đục gọi cement gọi xương Răng Q TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN b) Ổ miệng thức Răng: o Số lượng cơng thức răng: Ở người có loại: o Trẻ em sữa:  Số lượng: 20  Công thức cho 1/2 hàm: Răng cửa: 2/2; Răng nanh: 1/1; Răng hàm bé: 2/2 o Ở người lớn vĩnh viễn: Số lượng: 32 Công thức cho 1/2 hàm: Răng cửa: 2/2; Răng nanh: 1/1; Răng hàm bé: 2/2; Răng hàm lớn: 3/3 10/27/2023 Q TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN 2.1 Tiêu hóa miệng thực quản 2.1.1 Khoang miệng 2.1.2 Họng (Hầu) a) Cấu tạo đại thể hầu: Là ngã tư đường tiêu hóa đường hô hấp Hầu gồm ba phần: o Phần tỵ hầu (hầu mũi); o Tỵ hầu thông với hốc mũi hai lỗ mũi sau thông với hòm nhĩ qua hai lỗ vòi nhĩ; QUÁ TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN 2.1.2 Họng (Hầu) a) Cấu tạo đại thể hầu: o Phần hầu (hầu miệng) Khẩu hầu thông với ổ miệng qua eo họng o Phần hầu (hầu quản) Thanh hầu mở trực tiếp vào thực quản ngang mức đốt cổ 6; hầu thông với quản qua lỗ vào quản QUÁ TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN 2.1.2 Họng (Hầu) a) Cấu tạo đại thể hầu: o Có lỗ thơng với hầu: hai lỗ vòi nhĩ, hai lỗ mũi sau, lỗ eo họng, lỗ thực quản, lỗ quản Khi nuốt có lỗ mở thơng hầu với thực quản, lỗ mũi sau, lỗ vòi nhĩ hầu nâng lên nâng hầu co (mỗi bên có cơ); lỗ quản đóng sụn nắp quản 10/27/2023 Q TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN 2.1.2 Họng (Hầu) b) Cấu tạo vi thể thành hầu: Gồm lớp:  Lớp lớp niêm mạc: Trong lớp có tổ chức bạch huyết phát triển tạo thành tuyến hạnh nhân bao quanh hầu;  Lớp lớp cơ: cấu tạo vân gồm có: o Cơ nâng hầu: Có cơ, co có tác dụng nâng hầu lên cho động tác nuốt o Cơ khít hầu: có chồng lên ngói lợp, co đón đẩy thức ăn xuống dưới;  Lớp tổ chức liên kết Q TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN 2.1 Tiêu hóa miệng thực quản 2.1.1 Khoang miệng 2.1.2 Họng (Hầu) 2.2.3 Thực quản a) Vị trí giới hạn:  Thực quản ống thông hầu với dày;  Giới hạn: o Phía ngang mức đốt cổ VI VII; o Phía ngang mức đốt ngực thứ XI; o Nó nằm phía trước cột sống nằm đường thân người Q TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN 2.2.3 Thực quản b) Cấu tạo đại thể:  Thực quản ống dài khoảng 25-30 cm chia làm đoạn: đoạn cổ, đoạn bụng đoạn ngực o Đoạn cổ thông với hầu o Đoạn ngực dài o Đoạn bụng ngắn (khoảng 1cm) thông với dày  Dọc theo thực quản có chỗ thắt: o Chỗ thắt nơi hầu đổ vào TQ; o Chỗ thắt nơi TQ qua gần nơi chia đơi khí quản o Chỗ thắt nơi thực quản đổ vào dày 10 10/27/2023 2.1.4 Q trình tiêu hóa thức ăn khoang miệng TUYẾN TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Tuyến nước bọt Tinh bột chín Tiết men (enzyme) Amylase (ptyalin) Đường mantose Ở trẻ em: Lúc sơ sinh, men tiêu hóa có họat tính nên không tiêu hóa bột; tháng tuổi, tuyến nước bọt bắt đầu hoạt động mạnh Q TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN 2.2 Tiêu hóa dày a) Vị trí:  Dạ dày chỗ phình lớn ống tiêu hố, có dung tích đến 3,5 lít người lớn, hình giống tù  Dạ dày nằm chủ yếu vùng thượng vị bên trái mặt phẳng  Liên quan: • Phía sát với hồnh; • Bên phải tới gan; • Bên trái giáp với tỳ; • Bên giáp với tụy 11 10/27/2023 Q TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN 2.2 Tiêu hóa dày b) Cấu tạo đại thể dày:  Dạ dày có mặt: Mặt trước mặt sau, có bờ bờ cong lớn bờ cong nhỏ  Dạ dày gồm phần: • Tâm vị: Là nơi thức ăn đổ vào dày; • Mơn vị: Là nơi thức ăn đổ vào tá tràng; • Thân vị: Nối tâm vị mơn vị; • Đáy vị: Là phần dày nằm bên trái nơi thực quản đổ vào dày nằm cao đường thẳng kẻ ngang qua Q TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN 2.2 Tiêu hóa dày c) Mạch máu thần kinh DD:  Mạch máu: Các mạch máu mạch bạch huyết lớn đến dày chủ yếu tập trung hai bờ cong lớn bé dày Gồm có: Động mạch vị phải động mạch vị trái Từ động mạch cho mao mạch;  Thần kinh: Chỉ đạo hoạt động dày dây thần kinh phế vị (dây X) Ở dày có nhánh tận dây X 2.2 Tiêu hóa dày d) Q trình tiêu hóa thức ăn dày 12 10/27/2023 TUYẾN VỊ (Ở DẠ DÀY) Tiết men pepsin Protein Lipid Men Lipase Sữa lỏng Men chymosin Peptid Glycerin+acid béo Sữa nhũ tương Ở trẻ em: Men pepsin lipase tuyến vị trẻ bú mẹ ít, có hoạt tính kém; Trẻ bú mẹ có nhiều men chymosin; Lượng acid dày trẻ Q TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN 2.3 Tiêu hóa ruột non (Tiểu tràng) a) Cấu tạo đại thể: Ruột non ống dài khoảng 6,5m; có nhiều nếp gấp khúc màu trắng sữa, chia làm đoạn: Tá tràng, hỗng tràng hồi tràng  Tá tràng: • Là đoạn nối với dày, dài khoảng 2530cm,uốn cong hình chữ U bao quanh phần đầu tuỵ Tá tràng gồm có: Khúc ngang trên, khúc xuống, khúc ngang khúc lên; • Tá tràng đoạn ngắn quan trọng có ống tiết hai ống tiêu hố lớn gan tuỵ đổ vào QUÁ TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN 2.3 Tiêu hóa ruột non (Tiểu tràng) a) Cấu tạo đại thể:  Hỗng tràng: Phía nối tiếp với tá tràng chiếm 2/5 ruột non (trừ đoạn tá tràng) Ống hỗng tràng lớn hồi tràng, thành dày hơn, có nhiều mạch máu Trên thể sống có màu đỏ;  Hồi tràng: Là đoạn nối hỗng tràng với ruột già chiếm 3/5 ruột non Ống hồi tràng nhỏ, thành mỏng, mạch máu nên màu nhạt 13 10/27/2023 QUÁ TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN 2.3 Tiêu hóa ruột non (Tiểu tràng) b) Cấu tạo vi thể thành ruột non: 2.3 Tiêu hóa ruột non (Tiểu tràng) c) Q trình tiêu hóa thức ăn ruột non Q TRÌNH TIÊU HĨA THỨC ĂN 2.4 Tiêu hóa ruột già (Đại tràng) a) Cấu tạo đại thể ruột già: Là đoạn ruột dài khoảng 1,5 - m, màu xám tạo thành khung bao phía ngồi ruột non, chia làm ba đoạn: Manh trang, kết tràng, trực tràng 14 10/27/2023 Sự khác ruột già ruột non Ruột già có chiều dài ngắn đường kính lại lớn hơn; Ruột già có đoạn thắt phình rõ, dải dọc thành ruột già ngắn chiều dài ruột; Ruột già có bờm mỡ mấu lồi lớp mạc thành ruột; Ruột già có lớp dọc phát triển, gồm có ba dải dải tự do, dải mạc treo dải mạc nối; Lớp niêm mạc ruột già khơng có nhung mao, khơng có mảng tổ chức limphơ Ở ruột già có nếp bán nguyệt tạo nên niêm mạc lớp vòng 2.4 Tiêu hóa ruột già (Đại tràng) b) Q trình tiêu hóa thức ăn ruột già: Q TRÌNH HẤP THỤ THỨC ĂN 3.1 Khái quát chung  Quá trình hấp thụ thức ăn chủ yếu diễn ruột non;  Ruột non dài khoảng 6.5 - 7.5 m, có nhiều nếp gấp, nhiều lơng ruột vi lơng mao (lơng nhỏ), đồng thời có mạng mao mạch máu mao mạch bạch huyết dày đặc phân bố đến lơng ruột, làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ ruột non lên tới 400 đến 500 m2 => Cho thấy cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng triệt để hiệu quả; 15 10/27/2023 QUÁ TRÌNH HẤP THỤ THỨC ĂN 3.1 Khái quát chung Để chứng minh khả hấp thụ triệt để ruột non có thí nghiệm sau: Dùng ống thơng luồn qua miệng để hút thức ăn tiêu hóa bữa ăn có phần định sẵn đoạn ruột non khác vào thời điểm khác Phần trăm chất dinh dưỡng hấp thụ vị trí tính từ miệng ghi lại bảng sau thể đồ thị sau: Có khác biệt vị trí trình hấp thụ chất dinh dưỡng ruột non; Sự hấp thụ tăng dần sau chất hấp thụ triệt để QUÁ TRÌNH HẤP THỤ THỨC ĂN 3.1 Khái quát chung  Con đường vận chuyển, hấp thụ chất: Các chất dinh dưỡng ruột non hấp thụ qua thành ruột theo đường để tim, sau theo hệ tuần hồn tới tế bào thể  Đường máu: đường đơn, phần lipid, acid amin, vitamin tan nước, muối khoáng hòa tan, nước;  Đường bạch huyết: Lipid, vitamin tan chất béo 16 10/27/2023 Con đường vận chuyển, hấp thụ chất Vai trò gan 3.1 Khái quát chung  Quá trình thải phân: Hầu hết chất dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột non tới ruột già tỷ lệ nước phần lại dịch thức ăn lớn khoảng 250ml nước / 400ml dịch thức ăn => Tại ruột già diễn trình: hấp thụ nước thải phân  Hấp thụ nước: Dịch thức ăn, sau nước hấp thụ phần chất bã lại trở nên rắn đặc hệ vi sinh vật ruột già lên men thành phân;  Thải phân: Nhờ co bóp của hậu môn phối hợp với thành bụng giúp thải phân 17 10/27/2023 3.2 Hoạt động hấp thụ thức ăn (chất dinh dưỡng) CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH TIÊU HĨA VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN 4.1 Yếu tố bên thể  Trạng thái thể;  Các bệnh liên quan tới đường ruột, hệ tiêu hóa tuyến tiết dịch;  Ăn kiêng thời gian dài;  Trạng thái tâm sinh lý… "Trời đánh tránh bữa ăn" câu nói có ý nghĩa q trình tiêu hóa hấp thụ thức ăn? CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH TIÊU HĨA VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN 4.2 Yếu tố bên thể  Yếu tố vệ sinh;  Kỹ thuật chế biến ăn;  Thói quen ăn uống HÃY NÊU NHỮNG THĨI QUEN ĂN UỐNG KHƠNG TỐT ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH TIÊU HĨA VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN? 18 10/27/2023 Liệt kê tác hại ăn đêm nhắc đến video sau? TÁC HẠI KHI TRẺ VỪA ĂN VỪA XEM TI VI CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Anh (chị) phân biệt khái niệm tiêu hóa hấp thụ thức ăn? Câu 2: Anh (chị) trình bày q trình tiêu hóa hấp thụ thức ăn giai đoạn? Câu 3: Anh (chị) trình bày yếu tố ảnh hưởng đến q trình tiêu hóa hấp thụ thức ăn? 19 10/27/2023 20

Ngày đăng: 27/10/2023, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan