1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 87,61 KB

Nội dung

Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG MỸ LINH PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ QUYỀN Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG MỸ LINH PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ QUYỀN Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Pháp luật kinh tế Mã số đề tài : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Hữu Chí HÀ NỘI – 2023 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLLĐ Bộ luật Lao động BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội HGVLĐ Hoà giải viên lao động HĐTTLĐ Hội đồng trọng tài lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động TAND Toà án nhân dân TCLĐ Tranh chấp lao động TCLĐTT Tranh chấp lao động tập thể TCLĐCN Tranh chấp lao động cá nhân TTVLĐ Trọng tài viên lao động TƯLĐTT Thoả ước lao động tập thể UBND Uỷ ban nhân dân LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sự phát triển kinh tế thị trường ngày mạnh mẽ góp phần khiến QHLĐ trở nên đa dạng, phức tạp có nhiều biến đổi Mục đích NLĐ NSDLĐ trình tham gia tối đa hố mặt lợi ích việc mua bán sức lao động điều trở thành động lực trực tiếp bên Do đó, tranh chấp họ xoay quanh q trình lao động trở thành vấn đề tránh khỏi TCLĐ ngày trở nên phổ biến kinh tế phát sinh thời điểm trình xác lập, trì, thay đổi kể chấm dứt QHLĐ So với tranh chấp cá nhân TCLĐTT có tính chất phức tạp ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tâm lý NLĐ ổn định trật tự xã hội Thực tiễn cho thấy, TCLĐTT, bao gồm TCLĐTT quyền nguyên nhân nhiều đình cơng Khi có tranh chấp với NSDLĐ giải pháp mà tập thể lao động lựa chọn đình cơng Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng hầu hết đình cơng xảy thời gian qua khơng hợp pháp Vì vậy, giải tốt vấn đề TCLĐ, đặc biệt TCLĐTT quyền vấn đề cần thiết nhằm bảo đảm quyền lợi NLĐ NSDLĐ Tuy nhiên, giải vấn đề cho hiệu quả, vừa hợp tình, vừa hợp lý tốn khó Nhưng thấy, tất TCLĐTT quyền giải phương pháp tình khơng thơng qua bước giải TCLĐ (như phương thức hoà giải, phương thức trọng tài hay Toà án) quy định pháp luật Khi vụ TCLĐTT xảy (biểu đình cơng tự phát) đại diện Sở LĐTBXH với cán cơng đồn thơng báo cơng đồn sở, cơng an địa phương UBND địa phương tới doanh nghiệp để điều tra vụ tranh chấp Ưu tiên họ thuyết phục NLĐ quay làm việc, đảm bảo ổn định trật tự xã hội, trật tự khu vực tránh đình cơng lan doanh nghiệp xung quanh Họ tổ chức họp với tập thể NLĐ đình công để lắng nghe vấn đề họ liệt kê danh sách yêu cầu NSDLĐ Rất tập thể NLĐ đình cơng trực tiếp tham gia vào việc giải tranh chấp mà đàm phán thực kín NSDLĐ đại diện Sở LĐTBXH đại diện Sở người trình bày yêu sách tập thể NLĐ tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp Điều thể chế giải TCLĐTT quyền chưa áp dụng rộng rãi chưa thu lại hiệu mong muốn chưa đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp thực tế Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể quyền Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sỹ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận giải TCLĐTT quyền; thực trạng pháp luật lao động Việt Nam giải TCLĐTT quyền thực tiễn giải TCLĐTT quyền Việt Nam Trên sở , luận án đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống quy định giải TCLĐTT quyền nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải TCLĐTT quyền Việt Nam Để đạt mục đích nêu trên, luận án tập trung vào giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, luận án tập trung trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Từ đó, khái quát nội dung chưa cơng trình nghiên cứu đề cập tới để định hướng vấn đề, nội dung giải luận án Thứ hai, luận án tập trung trình bày vấn đề lý luận TCLĐTT quyền , giải TCLĐTT quyền pháp luật giải TCLĐTT quyền khái niệm, đặc điểm TCLĐTT quyền; khái niệm, đặc điểm phương thức giải TCLĐTT quyền; khái niệm pháp luật giải TCLĐTT quyền nội dung điều chỉnh pháp luật giải TCLĐTT quyền Thứ ba, luận án sâu vào phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật giải TCLĐTT quyền thực tiễn giải TCLĐTT quyền Việt Nam Thứ tư, luận án đưa luận giải yêu cầu khách quan việc hoàn thiện hệ thống pháp luật giải TCLĐTT quyền bối cảnh kinh tế thị trường đất nước thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế Thứ năm, dựa phân tích sở lý luận, thực trạng pháp luật lao động Việt Nam giải TCLĐTT quyền, luận án đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT quyền kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải TCLĐTT quyền Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án thuộc ngành Luật, chuyên ngành đào tạo Luật kinh tế, luận án chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề giải TCLĐTT quyền giác độ luật học phạm vi pháp luật lao động Cụ thể, đối tượng nghiên cứu luận án quy định giải TCLĐTT quyền Việt Nam theo quy định BLLĐ năm 2019, BLTTDS năm 2015 văn hướng dẫn thi hành Đồng thời, luận án nghiên cứu thực tiễn hoạt động thực thi pháp luật giải TCLĐTT quyền Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận TCLĐTT quyền, giải TCLĐTT quyền hệ thống quy định pháp luật Việt Nam giải TCLĐTT quyền Nội dung pháp luật giải TCLĐTT quyền Việt Nam đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm: nguyên tắc giải tranh chấp, chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp trình tự, thủ tục, thời hiệu giải TCLĐTT quyền Về không gian: Luận án nghiên cứu pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật giải TCLĐTT quyền phạm vi nước Các quy định pháp luật ln đặt sự phân tích, so sánh đối chiếu với các quy định ILO quy định pháp luật lao động số quốc gia trên giới giải TCLĐTT quyền nhưng mức độ phù hợp với yêu cầu điều kiện nghiên cứu Về thời gian: BLLĐ năm 2019 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021, thời gian áp dụng khá ngắn có sự kế thừa đa số BLLĐ năm 2012 nên luận án tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật giải TCLĐTT quyền thực tiễn thực thi pháp luật vấn đề trước thời điểm năm 2021 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa phương pháp luận học thuyết Mac – Lenin, bao gồm phép biện chứng vật phương pháp luận vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, định hướng phát triển QHLĐ Ngoài ra, luận án sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp hệ thống hoá, phương pháp phân tích, đánh giá, bình luận sử dụng xuyên suốt chương luận án Phương pháp hồi cứu tài liệu sử dụng chủ yếu phần Tổng quan cơng trình nghiên cứu Phương pháp hệ thống hố kết hợp với phương pháp phân tích sử dụng chủ yếu chương chương Phương pháp so sánh sử dụng nhằm đối chiếu quan điểm khác pháp luật giải TCLĐTT quyền Việt Nam hành với quy định giai đoạn trước, với quy định ILO với pháp luật số quốc gia khác giới… Ngoài luận án sử dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp dự báo khoa học để rút nhận định, ý kiến đánh giá sau q trình phân tích dự đoán trước ý kiến, nhận định, đề xuất Đóng góp khoa học luận án Hiện nay, cơng trình nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật tổng kết thực tiễn hoạt động giải TCLĐTT quyền chưa nhiều Đa số cơng trình nghiên cứu chỉ đề cập đến giải TCLĐCN giải TCLĐTT nói chung, giải TCLĐTT lợi ích loại TCLĐTT mà chưa sâu nghiên cứu vấn đề giải TCLĐTT quyền Với lý trên, việc nghiên cứu quy định pháp luật giải TCLĐTT quyền Việt Nam, thực tiễn giải TCLĐTT Việt Nam đưa yêu cầu kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện chế định pháp luật nâng cao hiệu giải TCLĐTT quyền vơ cần thiết, có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Là cơng trình khoa học nghiên cứu cấp độ luận án tiến sỹ pháp luật giải TCLĐTT quyền Việt Nam, luận án nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện chuyên sâu pháp luật giải TCLĐTT quyền Những nghiên cứu tổng thể, tồn diện, có tính hệ thống lý luận TCLĐTT quyền , giải TCLĐTT quyền tổng quan pháp luật giải TCLĐTT quyền phân tích, luận giải cách tương đối đầy đủ, tồn diện thực trạng pháp luật giải TCLĐTT quyền Việt Nam việc áp dụng quy định thực tiễn Ngoài ra, định hướng kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu trình giải TCLĐTT quyền Việt Nam điểm luận án mà cơng trình nghiên cứu trước chưa đề cập đến Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận, luận án cơng trình nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý luận TCLĐ nói chung TCLĐTT quyền nói riêng, lý luận giải TCLĐTT quyền khái quát pháp luật giải TCLĐTT quyền luận án góp phần làm đa dạng thêm hệ thống lý luận giải tranh chấp ngành luật lao động Việt Nam Về thực tiễn, luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật giải TCLĐ nói chung giải TCLĐTT nói riêng Đồng thời, luận án tài liệu phục vụ trình nghiên cứu, tìm hiểu, học tập giảng dạy sinh viên, học viên, giảng viên, NLĐ, NSDLĐ doanh nghiệp, trường học, sở nghiên cứu… Kết cấu luận án Ngoài phần lời cam đoan, danh mục từ viết tắt, mục lục, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu với 02 phần cụ thể sau: Phần Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Phần Nội dung, bao gồm chương, là: Chương Những vấn đề lý luận giải TCLĐTT quyền pháp luật giải TCLĐTT quyền Chương Thực trạng pháp luật giải TCLĐTT quyền thực tiễn thực Việt Nam Chương Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giải TCLĐTT quyền Việt Nam PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu Qua khảo cứu cơng trình nghiên cứu vấn đề luận án, thấy TCLĐTT, giải TCLĐTT nói chung giải TCLĐTT quyền nói riêng đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình trình bày đầy đủ, chi tiết lý luận, quy định pháp luật thực tiễn giải TCLĐTT quyền Việt Nam theo quy định BLLĐ năm 2019 Khái quát lại tình hình nghiên cứu vấn đề đề tài luận án rút số nhận xét sau: Về mặt lý luận, góc độ khái niệm TCLĐTT quyền, hay rộng lý luận TCLĐTT quyền, chưa có cơng trình tập trung làm rõ trình bày cách đầy đủ, hồn thiện Vấn đề lý luận thường trình bày chung với TCLĐ nói chung giáo trình, sách chun khảo viết khoa học Vì vậy, lý luận chung giải tranh chấp nghiên cứu xem xét để kế thừa, tiếp thu sử dụng để giải lý luận giải TCLĐTT quyền đối tượng nghiên cứu luận án Dưới góc độ pháp luật điều chỉnh giải TCLĐTT quyền, nhiều cơng trình khơng chỉ trình bày quy định pháp luật Việt Nam mà cịn trình bày, đối chiếu, so sánh với pháp luật nước nên nội dung mà luận án tiếp thu Thơng qua nội dung này, luận án đề cập nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ hệ thống hóa thủ tục giải TCLĐTT quyền Việt Nam Về mặt thực trạng, nhiều cơng trình có nghiên cứu chuyên sâu thực trạng pháp luật giải TCLĐTT quyền Có cơng trình nghiên cứu thực trạng với hình thức giải cụ thể tồ án, có cơng trình nghiên cứu hình thức giải TCLĐTT thể quyền, bao gồm hồ giải, trọng tài hay tồ án Về quan điểm giải pháp, nghiên cứu nêu quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi chế giải TCLĐ nói chung mà chưa có kiến nghị cụ thể hoạt động giải TCLĐTT quyền Một số cơng trình nghiên cứu dù nêu quan điểm xây dựng hệ thống giải pháp nhằm đảm bảo hiệu giải loại tranh chấp lại chỉ gắn với số địa phương định Vì vậy, giải pháp chưa mang tính tồn diện Như vậy, đặc trưng khái niệm TCLĐTT quyền nguyên tắc, phương thức giải đặc thù loại tranh chấp trình bày Các vấn đề sử dụng luận án luận điểm thuận hay nghịch, kết cơng trình kế thừa phần toàn đánh giá hiệu đề giải pháp giải TCLĐTT quyền theo quy định pháp luật Việt Nam hành Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Với cơng trình nghiên cứu trước đó, luận án hỗ trợ nguồn tài liệu đa dạng, dồi nghiên cứu, tiếp cận cách tập trung tồn diện tính Cụ thể, luận án tiếp tục triển khai vấn đề sau: Thứ nhất, luận án tiếp tục làm rõ, luận giải cụ thể từ hướng đến hồn thiện khía cạnh lý luận TCLĐTT TCLĐTT quyền, cụ Thứ ba, hoạt động giải TCLĐTT quyền hướng đến mục tiêu củng cố trì QHLĐ ổn định, bền vững Thứ tư, giải TCLĐTT quyền góp phần hồn thiện pháp luật lao động, giúp bên QHLĐ nâng cao kỹ năng xây dựng thỏa thuận, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế lao động 1.2.3 Các phương thức giải tranh chấp lao động tập thể quyền Giải TCLĐTT quyền pháp luật lao động nước quy định bao gồm phương thức, là: (1) Giải TCLĐTT quyền thơng qua thương lượng, (2) Giải TCLĐTT quyền thông qua trung gian/ hoà giải (bao gồm chế bắt buộc chế tự nguyện), (3) Giải TCLĐTT quyền thông qua trọng tài (bao gồm chế bắt buộc chế tự nguyện), (4) Giải TCLĐTT quyền thơng qua Tồ án, (5) Giải TCLĐTT quyền thơng qua phán hành chính, (6) Giải TCLĐTT quyền thông qua hoạt động xác minh, đánh giá việc Theo đó: (1) Giải tranh chấp lao động tập thể quyền thông qua thương lượng: Đây phương thức giải tranh chấp truyền thống, bên trực tiếp thảo luận, trao đổi với để giải bất đồng đưa giải pháp có lợi mà hai bên chấp nhận Phương thức giải khơng có xuất bên thứ ba nên động linh hoạt cao (2) Giải tranh chấp lao động tập thể quyền thơng qua hồ giải: Đây phương thức giải tranh chấp xuất bên thứ ba hỗ trợ bên để đàm phán dàn xếp giúp họ đạt thoả thuận chung Bên thứ ba cá nhân, tổ chức trung lập đứng tổ chức mặt trình tự hỗ trợ mặt nội dung giúp bên thấu hiểu thêm thoải mái bộc lộ quan điểm Có hai dạng hồ giải là: hồ giải tự nguyện hoà giải bắt buộc (3) Giải tranh chấp lao động tập thể quyền thông qua trọng tài lao động: Phương thức tồn bên thứ ba hoà giải Bên thứ ba khơng phải quan nhà nước có thẩm quyền Toà án trao quyền giải tranh chấp đưa phán cuối Có hai mơ hình trọng tài tự nguyện bắt buộc Cơ chế hoạt động trọng tài lao động bao gồm loại là: trọng tài thành lập tự nguyện phán trọng tài bên tự nguyện thi hành; trọng tài thành lập bắt buộc phán trọng tài bên tự nguyện thi hành; trọng tài thành lập tự nguyện phán trọng tài mang tính bắt buộc; trọng tài thành lập bắt buộc phán trọng tài mang tính bắt buộc (4) Giải tranh chấp lao động tập thể quyền thông qua Tồ án: Đây thiết chế mang tính quyền lực nhà nước tồn tất quốc gia giới Đây phương thức giải phù hợp với TCLĐTT quyền án quan nhà nước nên có cấu tổ chức chặt chẽ, thủ tục tố tụng rõ ràng đảm bảo tính cơng cao (5) Giải tranh chấp lao động tập thể quyền thông qua phán hành chính: Đây thủ tục giải tranh chấp đặc biệt số quốc gia áp dụng riêng cho TCLĐ phát sinh từ việc thi hành số quyền cơng đồn (6) Giải TCLĐTT quyền thông qua xác minh, đánh giá việc: Đây thủ tục giải TCLĐ riêng biệt, độc lập với phương thức giải khác Nó có điểm tương đồng định với phương thức giải TCLĐTT quyền thơng qua trung gian/ hồ giải hướng tới việc giải vụ tranh chấp sở tự nguyện thoả thuận bên đương sự, nhiên nhận thấy tính chủ động bên việc lựa chọn chủ thể thứ ba 1.3 Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể quyền 1.3.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể quyền Pháp luật giải TCLĐTT quyền hiểu tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm đưa nguyên tắc, phương thức, thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải TCLĐTT quyền Có quốc gia quy định chế giải TCLĐTT quyền chương BLLĐ có quốc gia lại quy định giải TCLĐTT quyền luật riêng giải TCLĐ 1.3.2 Vai trò pháp luật giải TCLĐTT quyền Thứ nhất, thông qua việc áp dụng quy định pháp luật giải TCLĐTT quyền, Nhà nước đảm bảo tính tối cao pháp luật Thứ hai, pháp luật giải TCLĐTT quyền có vai trò đảm bảo thống cách giải vận dụng quy định pháp luật Thứ ba, xây dựng hệ thống pháp luật giải TCLĐTT quyền giúp giải hài hoà mối quan hệ bên hướng tới phát triển kinh tế, ổn định xã hội 1.3.3 Nội dung pháp luật giải TCLĐTT quyền Các nội dung giải TCLĐTT quyền bao gồm nguyên tắc giải TCLĐTT quyền, chủ thể giải TCLĐTT quyền trình tự, thủ tục giải TCLĐTT quyền tìm thấy hệ thống pháp luật quốc gia giới 1.3.3.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động tập thể quyền Thứ nhất, giải TCLĐTT quyền phải tôn trọng quyền tự định đoạt bên suốt trình giải tranh chấp Thứ hai, coi trọng khuyến khích bên giải TCLĐTT quyền thơng qua hoà giải, trọng tài sở đảm bảo lợi ích bên tơn trọng pháp luật Thứ ba, giải TCLĐTT quyền phải công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng đúng pháp luật 1.3.3.2 Chủ thể có thẩm quyền giải TCLĐTT quyền Việc xác định chủ thể có thẩm quyền giải TCLĐTT quyền phụ thuộc vào phương thức giải nêu mục 1.2.3 gồm chủ thể: (1) Hoà giải viên/ hội đồng hoà giải lao động; (2) Hội đồng trọng tài lao động; (3) Tồ án; (4) Cơ quan hành (1) Hồ giải viên/ hội đồng hoà giải lao động: Đối với Hồ giải viên lao động, hình thức sử dụng cá nhân để giải TCLĐTT quyền Có hai xu hướng quy định hồ giải viên hoà giải viên kiêm nhiệm hoà giải viên độc lập Còn Hội đồng hòa giải lao động, Hội đồng hồ giải lập doanh nghiệp hội đồng thường trực trực thuộc nhà nước (2) Hội đồng trọng tài lao động: Trọng tài lao động tồn hai dạng trọng tài vụ việc trọng tài thường trực Pháp luật nước có quy định cụ thể chế hoạt động tổ chức chế bắt buộc chế tự nguyện với mơ hình hoạt động tương ứng trình bày mục 1.2.3 (3) Tồ án: Mơ hình tổ chức tịa án quốc gia khơng giống tuỳ vào hệ thống tư pháp nước mà phân chia thẩm quyền án giải TCLĐTT quyền khác Tòa án chủ thể đóng vai trị trung tâm có quyền phán vụ TCLĐTT quyền (4) Cơ quan hành chính: chủ thể có thẩm quyền giải số vụ TCLĐTT quyền đặc biệt quan hành nhà nước địa phương Ví dụ Việt Nam quy định chủ thể Chủ tịch UBND cấp huyện2 1.3.3.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền Thủ tục giải TCLĐTT quyền nước quy định khác Thông thường, TCLĐTT quyền giải theo bước sau: (1) Hoà giải; (2) Trọng tài Toà án Một số Điểm b khoản Điều 203 BLLĐ năm 2012 trường hợp theo luật định khơng cần tiến hành thủ tục hồ giải Trình tự, thủ tục giải TCLĐTT quyền thơng qua quan hành nhà nước pháp luật quốc gia xác định cụ thể Tiến trình giải TCLĐTT quyền cần quan tâm đến yếu tố thời hiệu để giải tranh chấp Kết luận chương Thông qua nội dung trình bày chương này, thấy quốc gia giới có cách tiếp cận xây dựng định nghĩa khác cho khái niệm TCLĐ, TCLĐTT TCLĐTT quyền Tuy nhiên, tựu chung lại, TCLĐTT quyền tranh chấp tập thể NLĐ NSDLĐ họ không thống cách hiểu quyền lợi ích hợp pháp quy định pháp luật hay cam kết tập thể lao động khác, có phát sinh hành vi vi phạm khác quyền cơng đồn hay ngun tắc thương lượng thiện chí quy định pháp luật lao động TCLĐTT quyền gây ảnh hưởng tiêu cực tới trực tiếp tới ổn định QHLĐ, sống NLĐ hoạt động kinh doanh, thương mại NSDLĐ Do đó, pháp luật nước quy định giải TCLĐTT quyền nhằm đảm bảo không chỉ quyền lợi bên tranh chấp mà thượng tôn pháp luật chủ thể xã hội, tạo ổn định góp phần tiếp tục trì QHLĐ Các quy định pháp luật giải TCLĐTT quyền nước vơ đa dạng nhìn chung tập trung vào trình bày nội dung nguyên tắc giải TCLĐTT quyền, chủ thể giải TCLĐTT quyền trình tự, thủ tục giải giải TCLĐTT quyền theo phương thức định Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ QUYỀN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể quyền Việt Nam 2.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động tập thể quyền Việt Nam Hiện nay, sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung, khái niệm TCLĐTT quyền định nghĩa khoản Điều 179 BLLĐ năm 2019 So với quy định khoản Điều BLLĐ năm 2012, ta thấy luật có thay đổi quan trọng việc nhận diện TCLĐ thuộc nhóm TCLĐTT quyền, cụ thể là: Thứ nhất, chủ thể tham gia TCLĐTT quyền, định nghĩa theo luật thay cụm từ “tập thể lao động” thành “tổ chức đại diện NLĐ” để đồng với toàn văn luật Theo quy định khoản Điều BLLĐ năm 2019, tổ chức đại diện NLĐ sở bao gồm: (1) Cơng đồn sở (2) Tổ chức NLĐ doanh nghiệp Thứ hai, phạm vi TCLĐTT quyền, trường hợp coi TCLĐTT quyền nêu rõ cách liệt kê chi tiết Mỗi trường hợp liệt kê khoản Điều 179 BLLĐ Việt Nam năm 2019 thể quan điểm quan lập pháp Việt Nam loại tranh chấp sở để xác định phương thức giải tranh chấp phù hợp 2.1.2 Nguyên tắc giải TCLĐTT quyền Việt Nam (1) Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng bên suốt trình giải tranh chấp lao động Theo đó, bên tham gia vào TCLĐTT quyền bao gồm tập thể NLĐ NSDLĐ chủ thể có quyền đưa tranh chấp quan có thẩm quyền giải Họ quyền thương lượng để lựa chọn yêu cầu thay đổi người tiến hành giải tranh chấp mình; quyền trực tiếp thơng qua đại diện để tham gia vào trình giải TCLĐ (2) Coi trọng giải TCLĐ thơng qua hịa giải, trọng tài sở tôn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội, không trái pháp luật Nguyên tắc thể quan điểm, đường lối Nhà nước Việt Nam việc ưu tiên đề cao phương pháp giải ngồi Tịa án TCLĐ nói chung TCLĐTT quyền nói riêng (3) Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng, đúng pháp luật Đây nguyên tắc giải tranh chấp nói chung quy định Điều 15 BLTTDS năm 2015 Điều 25 BLTTHS năm 2015 (4) Bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải TCLĐ Nguyên tắc nhằm đảm bảo tốt việc thực thi nguyên tắc (3), đồng thời khẳng định tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp mang ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo thật khách quan vụ việc giúp cho bên tự bảo vệ quyền lợi ích đáng (5) Việc giải TCLĐ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải TCLĐ tiến hành sau có yêu cầu bên tranh chấp theo đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bên tranh chấp đồng ý 2.1.3 Chủ thể có thẩm quyền giải TCLĐTT quyền Việt Nam Khoản Điều 191 BLLĐ năm 2019 quy định thẩm quyền giải TCLĐTT quyền gồm có chủ thể là: HGVLĐ, HĐTTLĐ TAND 2.1.3.1 Hòa giải viên lao động Thẩm quyền giải TCLĐ HGVLĐ BLLĐ năm 2019 quy định rộng BLLĐ năm 2012 HGVLĐ có thẩm quyền giải TCLĐ gồm TCLĐCN (trừ trường hợp TCLĐCN không bắt buộc phải tiến hành thủ tục hoà giải 3) TCLĐTT (bao gồm TCLĐTT quyền TCLĐTT lợi ích) Tuy nhiên, pháp luật lao động Việt Nam hành có quy định số trường hợp TCLĐTT quyền không trải qua tiến trình hồ giải HGVLĐ Ngồi ra, BLLĐ năm 2019 cịn khẳng định chủ thể có nhiệm vụ hỗ trợ phát triển QHLĐ Về tiêu chuẩn, để trở thành HGVLĐ, cá nhân phải đáp ứng điều kiện nêu Điều 92 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP Quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm HGVLĐ quy định cụ thể Điều 93 Nghị định 2.1.3.2 Hội đồng trọng tài lao động Theo quy định Điều 191 Điều 193 BLLĐ năm 2019 HĐTTLĐ chủ thể đưa vào giải TCLĐTT quyền Cũng theo đó, thẩm quyền giải TCLĐTT quyền Chủ tịch UBND cấp huyện bị bãi bỏ Điều cho thấy BLLĐ năm 2019 đề cao vai trị chun mơn việc giải TCLĐTT, có TCLĐTT quyền Về tiêu chuẩn, trọng tài viên lao động phải đáp ứng năm điều kiện quy định Điều 98 Nghị định số 45/2020/NĐ-CP Ngoài ra, Nghị định quy định cụ thể tổ chức, quản lý, hoạt động HĐTTLĐ 2.1.3.3 Tòa án nhân dân Khoản Điều 191 BLLĐ năm 2019 quy định TAND chủ thể cuối có thẩm quyền giải TCLĐTT quyền sau việc giải tiến hành giai đoạn khác không đạt kết Và tồ án khơng có thẩm quyền giải TCLĐTT lợi ích 2.1.4 Thời hiệu giải TCLĐTT quyền Việt Nam So với BLLĐ năm 2012 chỉ quy định khoảng thời hiệu yêu cầu giải TCLĐTT quyền 01 năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm, tất phương thức giải tranh chấp Điều 194 BLLĐ năm 2019 quy định thời hiệu giải TCLĐTT quyền không giống phương thức giải tranh Quy định khoản Điều 188 BLLĐ năm 2019 Quy định khoản Điều 184 BLLĐ năm 2019

Ngày đăng: 26/10/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w