Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên trên địa bàn Hà Nội. Dựa vào số liệu, chạy qua phần mềm SPSS, phân tích dữ liệu, đánh giá rồi đưa ra kết luận mức độ các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên trên địa bàn Hà Nội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Người thực hiện: Vũ Thị Khánh Linh Hà Nội, - 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Người hướng dẫn : TS Nguyễn Thế Kiên Học tên : Vũ Thị Khánh Linh Mã sinh viên : 21050472 Mã học phần : INE1016 Lớp : QH 2021E TCNH CLC Hà Nội, - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Mọi số liệu, kết nêu luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Vũ Thị Khánh Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Tổng quan tài liệu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan hoạt động tình nguyện 1.1.1 Khái niệm hoạt động tình nguyện 1.1.2 Các nguyên tắc hoạt động tình nguyện 1.1.3 Phân loại đặc điểm loại hình hoạt động tình nguyện 1.2 Ý định tham gia hoạt động tình nguyện 1.3 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 1.3.1 Khái niệm người tiêu dùng hành vi người tiêu dùng 1.3.2 Các mơ hình lý thuyết nghiên cứu hành vi mua người tiêu dùng 1.4 Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA SINH VIÊN 2.1 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đếnn ý định tham gia hoạt động ngoiaj khóa sinh viên địa bàn Thành phố Hà Nội 2.2 Kết xử lý định lượng 2.2.1 Thống kê mô tả 2.2.2 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha 2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 2.2.4 Phân tích tương quan Pearson 2.2.5 Phân tích hồi quy tuyến tính kiểm định giả thuyết 2.2.6 Kiểm định khác biệt số yếu tố giới tính, ngành học, mức thu nhập tác động đến ý định tham gia hoạt động tình nguyện sinh viên 2.3 Tiểu kết chương CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THU HÚT SINH VIÊN THAM GIA HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN 3.1 Cơ sở đề phương hướng mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động tình nguyện nhằm thu hút sinh viên tham gia 3.2 Giải pháp đề xuất nhằm thu hút sinh viên tham gia hoạt động tình nguyện 3.3 Tiểu kết chương KẾT LUẬN KẾT LUẬN KẾT LUẬN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐTN Hoạt động tình nguyện CN Chức CX Cảm xúc TH Thương hiệu DK Điều kiện TT Tri thức XH Xã hội YD Ý định DANH MỤC BẢNG Bảng Tổng quan tài liệu yêu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia hoạt động tình nguyện Bảng Cơ sở đề xuất bảng khảo sát Bảng 1.1 So sánh quy trình định mua người tiêu dùng với định tham gia hoạt động tình nguyện tình nguyện viên Bảng 2.1 Thống kê người tham gia khảo sát theo giới tính Bảng 2.2 Thống kê người tham gia theo khóa học Bảng 2.3 Thống kê người tham gia theo mức thu nhập Bảng 2.4 Thống sinh sinh viên tham gia hoạt động tình nguyện mẫu nghiên cứu Bảng 2.5 Thống kê mức độ ảnh hưởng giá trị chức Bảng 2.6 Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng giá trị xã hội Bảng 2.7 Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng giá trị cảm xúc Bảng 2.8 Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng giá trị tri thức Bảng 2.9 Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng giá trị điều kiện Bảng 2.10 Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng giá trị thương hiệu – truyền thông Bảng 2.11 Hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập “Giá trị chức năng” Bảng 2.12 Hệ số Cronbach’s Alpha biến quan sát đo lường “Giá trị chức năng” Bảng 2.13 Hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập “Giá trị xã hội” Bảng 2.14 Hệ số Cronbach’s Alpha biến quan sát đo lường “Giá trị xã hội” Bảng 2.15 Hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập “Giá trị cảm xúc” Bảng 2.16 Hệ số Cronbach’s Alpha biến quan sát đo lường “Giá trị cảm xúc” Bảng 2.17 Hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập “Giá trị tri thức” Bảng 2.18 Hệ số Cronbach’s Alpha biến quan sát đo lường “Giá trị tri thức” Bảng 2.19 Hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập “Giá trị điều kiện” Bảng 2.20 Hệ số Cronbach’s Alpha biến quan sát đo lường “Giá trị điều kiện” Bảng 2.21 Hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập “Giá trị thương hiệu – truyền thông ” Bảng 2.22 Hệ số Cronbach’s Alpha biến quan sát đo lường “Giá trị điều kiện” Bảng 2.23 Hệ số Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc “Ý định tham gia hoạt động tình nguyện” Bảng 2.24 Hệ số Cronbach’s Alpha biến quan sát đo lường “Ý định tham gia hoạt động tình nguyện” Bảng 2.25 Kết kiểm định KMO Barlett Bảng 2.26 Phương sai trích Bảng 2.27 Ma trận xoay nhân tố Bảng 2.28 Kết kiểm định KMO Bartlett Bảng 2.29 Phương sai trích Bảng 2.30 Ma trận xoay nhân tố Bảng 2.31 Giá trị điều kiện Bảng 2.32 Giá trị truyền thông – thương hiệu Bảng 2.33 Hệ số KMO kiểm định Barlett Bảng 2.34 Phương sai trích Bảng 2.35 Thể mối tương quan Pearson Bảng 2.36 Kết phân tích hồi quy đa biến Model Summary Bảng 2.37 Kết phân tích hồi quy đa biến ANOVA Bảng 2.38 Kết phân tích hồi quy đa biến Coefficientsa Bảng 2.39 ANOVA theo giới tính sinh viên DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 1.1 Năm giá trị tiêu dùng tác động đến hành vi mua người tiêu dùng 10 Between Groups 580 580 Within Groups 147.348 173 852 Total 147.928 174 681 410 Bảng 2.39 ANOVA theo giới tính sinh viên Kết phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0,410 > 0,05 cho thấy khơng có khác biệt giá trị trung bình ý định thma gia hoạt động tình nguyện nhóm sinh viên có giới tính khác 2.2.6.2 Về khóa học Sig kiểm định phương sai đồng lag 0,000 < 5% có khác biệt giá trị phương sai nhóm Do đó, chưa tìm thấy khác biệt nhóm khóa học đến ý định tham gia hoạt động tình nguyện sinh viên 2.2.6.3 Về thu nhập hàng tháng Sig kiểm định phương sai đồng lag 0,036 < 5% có khác biệt giá trị phương sai nhóm Do đó, chưa tìm thấy khác biệt nhóm thu nhập hàng tháng đến ý định tham gia hoạt động tình nguyện sinh viên 2.2.6.4 Về tham gia hoạt động tình nguyện Sig kiểm định phương sai đồng lag 0,000 < 5% có khác biệt giá trị phương sai nhóm Do đó, chưa tìm thấy khác biệt nhóm thu nhập hàng tháng đến ý định tham gia hoạt động tình nguyện sinh viên Như khơng có khác ý định tham gia hoạt động tình nguyện sinh viên dựa đặc điểm như: giới tính, khóa học, thu nhập hàng tháng tình trạng tham gia hoạt động tình nguyện 79 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THU HÚT SINH VIÊN THAM GIA HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN 3.1 Cơ sở đề phương hướng mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động tình nguyện nhằm thu hút sinh viên tham gia Từ thực trạng kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số kiến nghị về số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tình nguyện chương trình hoạt động tình nguyện nhằm thu sút sinh viên địa bàn Thành Phố Hà Nội tham gia (1) Giá trị chức Theo kết hồi quy nhân tố “Giá trị chức năng” nhân tố tác động mạnh đến ý định tham gia hoạt động tình nguyện sinh viên Sinh viên muốn tham gia hoạt động tình nguyện để tạo những giá trị tốt đẹp chức hoạt động tình nguyện Sinh viên ngồi trách nhiệm thân học tập công việc, sinh viên muốn tham gia gia vào oạt động tình nguyện nhằm giúp đỡ nhóm yếu xã hội, cải thiện vấn đề tồn đọng xã hội Ngồi việc chương trình tổ chức có chất lượng, hoạt động ổn định thống yếu tố thu hút sinh viên tham gia hoạt động tình nguyện (2) Giá trị điều kiện Kết phân tích cho thấy giá trị điều kiện yếu tố tác động mạnh thứ tác động đến ý định tham gia hoạt động tình nguyện sinh viên địa bàn Thành phố Hà Nội Thoe kêt phân tích thống kê mơ tả cho thấy, nhìn chung sinh viên có thái độ tích cực với ý định tham gia hoạt động tình nguyện Để thu hút sinh viên tham gia hoạt động tình nguyện vấn đề khâu tổ chức chương trình, chương trình hoạt động tình nguyện có thơng tin rõ ràng, điều kiện khâu tổ chức đảm bảo tính an tồn tạo nên tin tưởng cho sinh viên, hết trình tổ chức trình hoạt động tình nguyện 80 đem lại lợi ích tinh thần tri thức điều kiện mà sinh viên bị thu hút hoạt động tình nguyện Quyết định tham gia hoạt động tình nguyện sinh viên bị tác động thương hiệu – truyền thông Thương hiệu chương trình hoạt động tình nguyện, đồng thời hỗ trợ truyền thơng hiệu hoạt động tình nguyện nâng cao Ví dụ dự án tình nguyện “Ni em” Đen Vâu – nghệ sĩ tiếng có tầm ảnh hưởng xã hội thu hút nhiều bạn trẻ sinh viên tham gia Từ kết trên, quyền nhưu trường học cần có sách khuyến khích, phổ chiến sâu rộng tạo điều kiện để tất sinh viên tham gia hoạt động tình nguyện Và hết, sinh viên ngày động sáng tạo có trách nhiệm với xã hội cộng đồng Các tổ chức cần trọng giá trị ý nghĩa tạo từ hoạt động tình nguyện, đồng thời kết hợp với phương tiện truyền thông để quảng bá hoạt động ý nghĩa này, tạo uy tín lớp trẻ nay nắm bắt thông tin qua cấc trang mạng xã hội nhanh chóng nhằm thu hút sinh viên tham gia thân người tham gia nhận giá trị tốt đẹp 3.2 Giải pháp đề xuất nhằm thu hút sinh viên tham gia hoạt động tình nguyện 3.2.1 Đề xuất giải pháp nội dung, hình thức tổ chức thực hoạt động tình nguyện Dựa sở thơng qua kết nghiên cứu nêu trên, tác giả đề suất số giải pháp sau Một là, chương trình hoạt động tình nguyên tạo để giúp đỡ nhóm người yếu xã hội tẻ mô côi, người tàn tật, người già,…ban tổ chất cần tích cực xây dựng liên kết quan hệ với nhà mái ấm, viện 81 dưỡng lão, trung tâm bảo trợ xã hội nhằm tổ chức nhwungx hoạt động hỗ trợ nhóm người yếu sở Bên cạnh khơng hỗ trợ vật chất, chương trình cần tổ chức nhiều hoạt động dạy học cho trẻ em, chương trình hỗ trợ chăm sóc người già Đồng thời, tổ chức tình nguyện cần phải có cấu tổ chức quản lý hiệu khoa học, xây dựng chương trình hiệu thu hút nhiều đông đảo sinh viên tham gia Hai là, công tác tuyên truyền cần ý, giới trẻ sinh viên ngày hay bị ảnh hưởng truyền thông nên công tác truyền thông cần phải ý xây dựng nội dung tuyên truyền thật thực tế, không sáo rỗng đồng thời lan tỏa giá trị tốt đẹp để tình nguyện viên hiểu ý nghĩa hoạt động họ làm Ba là, hoạt động tình nguyện để giải vấn đề tồn đọng xã hội cần bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế cấp địa phương nơi tổ chức sinh viên nhận thức rõ trách nhiệm thân việc giải vấn đề mà xã hội gặp phải Thứ tư là, kết nghiên cứu cho thấy tác động sinh viên trọng giá trị vật chất mà họ nhận kỹ cần thiết, hay mối quan hệ xã hội, điều kiện để sinh viên tham gia hoạt động tình nguyện, đs phương diện tổ chức hoạt động tình nguyện cần thiết kế cách khoa học hợp lý xây dựng môi trường để rèn luyện kỹ cần thiết làm việc nhóm, giao tiếp, sinh hoạt tập thể tình nguyện viên Đồng thời tình nguyện viên tập huấn, nhận thức rõ mục tiêu ý nghĩa hoạt động tình nguyện, chia kinh nghiệm cách thức xử lý tình bất ngờ xảy 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93