1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thành phần hóa học của phân đoạn dịch chiết nhexan từ cây thài lài trắng (commelina diffusa burm f )

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - NGUYỄN THỊ THẢO VY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT N-HEXAN TỪ CÂY THÀI LÀI TRẮNG (Commelina diffusa Burm.f.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - NGUYỄN THỊ THẢO VY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT N-HEXAN TỪ CÂY THÀI LÀI TRẮNG (Commelina diffusa Burm.f.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2018.Y Người hướng dẫn: PGS.TS VŨ ĐỨC LỢI ThS NGUYỄN XUÂN TÙNG HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, khơng có thành cơng khơng gắn liền với giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp từ cá nhân, tổ chức Với lòng tri ân chân thành nhất, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Đức Lợi ThS Nguyễn Xuân Tùng, người thầy hết lịng hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện khố luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Bộ môn Dược liệu Dược cổ truyền, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) hỗ trợ em nhiều q trình làm khố luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể quý thầy Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN dìu dắt trang bị kiến thức cho em suốt năm học qua Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị Viện Hóa Sinh Biển Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em q trình thực khóa luận Và cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln bên động viên, ủng hộ giúp đỡ em thời gian qua Em kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy Hội đồng để khóa luận em hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Vy DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt δ (ppm) 13 H-NMR C-NMR Ý nghĩa Độ dịch chuyển hóa học Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (1H Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13 (13C Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) DCM/ CH2Cl2 Dichloromethane Phổ DEPT (Distortionless Enhancement by DEPT ESI-MS Phương pháp phổ khối lượng EtOAc Ethyl acetate MeOH Methanol HMBC 10 HPLC 11 HSQC 12 IR 13 J (Hz) Polarization Transfer) Phổ tương quan đa liên kết hạt nhân (Heteronuclear Multiple Bond Correlation) Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) Phổ tương tác di ḥ ạt nhân qua liên kế t (Heteronuclear Single Quantum Correlation) Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy) Hằng số ghép (J coupling constant) 14 NMR 15 TLC 16 v/v Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography) Thể tích / Thể tích DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân bố loài thuộc chi Commelina Việt Nam Bảng 1.2 Thành phần hóa học số lồi thuộc chi Commelina Bảng 3.1 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR TLT1 chất tham khảo Bảng 3.2 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR HMBC TLT2 chất tham khảo Bảng 3.3 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR TLT3 chất tham khảo 26 29 31 DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình Hình 1.1 Hình ảnh toàn cây, thân hoa Thài lài trắng Hình 1.2 Cấu trúc hóa học số hợp chất từ lồi C diffusa Hình 2.1 Máy đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân Bruker Avance 500 MHz Hình 2.2 Sơ đồ chiết xuất cao tổng cao phân đoạn từ Thài lài trắng Hình 2.3 Sơ đồ phân lập hợp chất từ cắn n-hexan Thài lài trắng Hình 3.1 Cấu trúc hợp chất TLT1 ( Acid tricosanoic) Hình 3.2 Cấu trúc hóa học hợp chất TLT2 (Benzyl-7-Oβ-D-glucopyranoside) Hình 3.3 Cấu trúc hóa học hợp chất TLT3 ( Acid corosolic) Trang 12 19 21 24 26 28 30 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Commelina L 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Đặc điểm thực vật 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tác dụng dược lý 1.2 Tổng quan Thài lài trắng (Commelina diffusa Burm.f.) 1.2.1 Danh pháp 1.2.2 Đặc điểm phân bố 1.2.3 Đặc điểm thực vật 1.2.5 Tác dụng dược lý 13 1.3 Tổng quan nghiên cứu Thài lài trắng Việt Nam 17 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Hóa chất, trang thiết bị 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp chiết xuất 20 2.2.2 Phương pháp phân lập hợp chất 21 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất phân lập 24 3.1 Kết xác định cấu trúc hợp chất phân lập 26 3.1.1 Hợp chất TLT1: Acid tricosanoic 26 3.1.2 Hợp chất TLT2: Benzyl-7-O-β-D-glucopyranoside/ Benzyl-O-β-Dglucopyranoside 27 3.1.3 Hợp chất TLT3: Acid corosolic 30 CHƯƠNG – BÀN LUẬN 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Trên giới, ước tính có khoảng 250.000 – 300.000 lồi thực vật, có khoảng 35.000 – 70.000 lồi sử dụng làm thuốc [1] Ở Việt Nam, ước tính có 12.000 lồi thực vật bậc cao, có khoảng 4.000 loài dùng làm thuốc [1] Ngày nay, với tiến khoa học công nghệ nhu cầu sử dụng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu ngày cao, nhà khoa học giới tập trung sàng lọc, nghiên cứu hoạt chất, chiết xuất dược chất có hoạt tính, sinh khả dụng cao từ thực vật Gần đây, phát triển loại thuốc thảo dược cho thấy lợi ích mà mang lại, gồm tác dụng điều trị tiềm năng, độc tính chi phí nghiên cứu thấp so với chất tổng hợp hóa học Thài lài trắng, tên khoa học Commelina diffusa Burm.f., thuộc chi Commelina - chi lớn họ Thài lài (Commelinaceae) [2] Loài sử dụng nhiều kỷ loại thảo dược để điều trị bệnh đường hô hấp, nhiễm khuẩn đường niệu – sinh dục, viêm ruột thừa cấp, lỵ, sỏi thận, cao huyết áp bệnh lậu [3–5] Theo nghiên cứu dược lý đại, Thài lài trắng thể hoạt tính chống viêm [6], chống oxy hóa [6,7], hạ đường huyết [3], kháng khuẩn, kháng nấm [8–10], bảo vệ gan [11] ức chế hệ thần kinh trung ương [12] Một số nghiên cứu tiến hành sàng lọc, định tính thành phần hóa học loại dịch chiết C diffusa cho thấy diện nhóm hợp chất quan trọng gồm alcaloid, flavonoid, glycosid, phlobatannin, saponin, sterol tanin [13] Ngồi ra, Thài lài trắng cịn chứa nhiều loại vitamin khoáng chất thiết yếu vitamin C, vitamin B3, vitamin B2, canxi, magie,… [14] Sự diện hợp chất cho thấy C diffusa nguồn thảo dược có giá trị tiềm khẳng định thêm tác dụng dược lý loài 32 Burman Nicolaas Laurens (1768), Flora Indica: cui accedit series zoophytorum indicorum, nec non Prodromus Florae Capensis, Biodiversity Heritage Library 33 Lê Xuân Đắc, Đặng Ngọc Huyền, cộng (2019), “Đánh giá hàm lượng 20-hydroxyecdysone loài thuốc Vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm Bản B”, Tạp Chí Khoa học Và Cơng nghệ Việt Nam, 61(2), tr 25-29 34 Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kim Yến (2014), “Đa dạng sinh học lồi rau rừng có giá trị khu dự trữ sinh đảo Cù Lao Chàm thành phố Hội An”, Khoa học Lâm nghiệp, 4, tr 2968-2975 35 Commelina diffusa (climbing dayflower): Go Botany Accessed May 11, 2023 https://gobotany.nativeplanttrust.org/species/commelina/diffusa/ 36 Lee Keon Soo, Park Soo Nam (2019), “Cytoprotective effects and mechanisms of quercetin, quercitrin and avicularin isolated from Lespedeza cuneata G Don against ROS-induced cellular damage”, Journal of industrial and engineering chemistry, 71, pp 160-166 37 Gerhäuser Clarissa (2009), “Phenolic beer compounds to prevent cancer”, Beer in health and disease prevention, Elsevier, pp 669-684 38 Ekeke Chimezie, Ogazie Chinedum Alozie (2018), “Phytochemical study on Commelina diffusa Burn F subsp diffusa JK Morton and Commelina erecta L.(Commelinaceae)”, Nig J Life Sc, 8(1), pp 73-86 39 Nguyễn Thị Ái Nhân (2018), Khảo sát tác dụng chống oxy hóa, hạ acid uric xây dựng xây dựng quy trình định tính, định lượng đồng thời schaftosid isoschaftosid Kim tiền thảo (Desmodium styracifolium (Osb.) Merr Fabaceae), Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 40 Commelina diffusa (spreading dayflower) | CABI Compendium Accessed May 11, 2023 https://www.cabidigitallibrary.org/doi/10.1079/cabicompendium.14979 41 Vũ Đài Trang (2021), Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Thài lài trắng (Commelina diffusa Burm.F.), Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN, Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Dược học 42 Vũ HP Nghiên cứu chiết xuất, phân lập số hợp chất từ Thài lài trắng (Commelina diffusa Burm F.) Published online 2022 Accessed May 18, 2023 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/142931 43 Nguyễn Văn Bàn (1996), Phân Tích Sàng Lọc Hóa Thực Vật, Viện Dược Liệu, Hà Nội, Tr 10-12, 35-118, 132-195 44 Nguyễn Thanh Hồng (2007), Các phương pháp phổ hóa học hữu cơ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 5-70, 123-405 45 Liu Z, Zhao R, Zou Z [Chemical constituents from root bark of Tripterygium hypoglaucum] Zhongguo Zhong Yao Za Zhi Zhongguo Zhongyao Zazhi China J Chin Mater Medica 2011;36(18):2503-2506 46 Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Hải Đăng, Nguyễn Tiến Đạt Phân lập xác định cấu trúc thành phần hóa học lồi Hà thủ đỏ (Polygonum multiflorum) Các số xuất Accessed May 23, 2023 https://tapchikhcn.haui.edu.vn/vn/cac-so-da-xuat-ban/tap-chi-khoa-hocva-cong-nghe-so-52-6-2019/63323 47 Xu J, Nie X, Hong Y, et al Synthesis of water soluble glycosides of pentacyclic dihydroxytriterpene carboxylic acids as inhibitors of αglucosidase Carbohydr Res 2016;424:42-53 doi:10.1016/j.carres.2016.02.009 48 Ames DE, Bowman RE, and Mason RG (1950), “38 Synthetic longchain aliphatic compounds Part I Introduction Myristic, stearic, and tricosanoic acids”, Journal of the Chemical Society, pp 174-177 49 Fulco Armand J and Mead James F (1961), “The biosynthesis of lignoceric, cerebronic, and nervonic acids”, Journal of Biological Chemistry 236(9), pp 2416-2420 50 Yong Ooi Yong, Salimon Jumat, and Products (2006), “Characteristics of Elateriospermum tapos seed oil as a new source of oilseed”, Industrial Crops 24(2), pp 146-151 51 Baygeldi Nefise, et al (2021), “Medicinal and nutritional analysis of fig (Ficus carica) seed oil; A new gamma tocopherol and omega-3 source” 23(2), pp 1-6 52 Hu Guohua, Lu Yanhua, and Wei Dongzhi (2005), “Fatty acid composition of the seed oil of Allium tuberosum”, Bioresource technology 96(14), pp 1630-1632 53 Agarwal Swati, Arya Deepti, and Khan Suphiya (2018), “Comparative fatty acid and trace elemental analysis identified the best raw material of jojoba (Simmondsia chinensis) for commercial applications”, Annals of Agricultural Sciences 63(1), pp 37-45 54 Bode Lars, et al (2004), “Human and bovine milk gangliosides differ in their fatty acid composition” 134(11), pp 3016-3020 55 Kapral Frank (1976), “Effect of fa tty acids on Staphylococcus aureus delta-toxin hemolytic activity”, Infection 13(1), pp 114-119 56 Ni Raghallaigh S, et al (2012), “The fatty acid profile of the skin surface lipid layer in papulopustular rosacea” 166(2), pp 279-287 57 Mirabi Parvaneh, et al (2017), “The role of fatty acids on ICSI outcomes: a prospective cohort study”, Lipids in health disease.16(1), pp 1-9 58 Kanchanapoom T, Ruchirawat S, Kasai R, Otsuka H (2004) “Aliphatic alcohol and iridoid glycosides from Asystasia intrusa.” 59 Ly TN, Yamauchi R, Shimoyamada M, Kato K (2002) “Isolation and structural elucidation of some glycosides from the rhizomes of smaller galanga (Alpinia officinarum Hance).” 60 Turghun C, Bakri M, Liu GY, Bobakulov K, Aisa HA Phenolic glycosides from Nitraria sibirica leaves and their in vitro biological activities Nat Prod Res 2021;35(8):1388-1392 doi:10.1080/14786419.2019.1647429 61 Qian, X., Zhang, X., Sun, L., Xing, W., Wang, Y., Sun, S., Ma, M., Cheng, Z., Wu, Z., Xing, C., Chen, B., & Wang, Y (2021) Corosolic acid and its structural analogs: A systematic review of their biological activities and underlying mechanism of action Phytomedicine, 91, 153696 PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh, kết giám định tên khoa học mẫu Thài lài trắng Phụ lục Phổ hợp chất TLT1: Acid tricosanoic Phụ lục Phổ hợp chất TLT2: Benzyl-7-O-β-D-glucopyranoside/benzylO-β-D-glucopyranoside Phụ lục Phổ hợp chất TLT3: Acid corosolic Phụ lục Hình ảnh, kết giám định tên khoa học mẫu Thài lài trắng Phụ lục Phổ hợp chất TLT1: Acid tricosanoic: Phổ 1H-NMR hợp chất TLT1 Phổ 13C-NMR hợp chất TLT1 Phụ lục Phổ hợp chất TLT2: Benzyl-7-O-β-D-glucopyranoside/benzyl-O-β-Dglucopyranoside Phổ ESI-MS hợp chất TLT2 Phổ 1H-NMR hợp chất TLT2 Phổ 13C-NMR hợp chất TLT2 Phổ DEPT hợp chất TLT2 Phổ HMBC hợp chất TLT2 Phổ HSQC hợp chất TLT2 Phụ lục 4: Phổ hợp chất TLT3: Acid corosolic Phổ 1H-NMR hợp chất TLT3 Phổ 13C-NMR hợp chất TLT3 Phổ DEPT hợp chất TLT3

Ngày đăng: 26/10/2023, 13:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN