1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vi phẫu và bột dược liệu loài chè vằng (jasminum nervosum lour ) và loài nhầm lẫn thu thập tại tỉnh hòa bình

46 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ˗˗˗˗˗˗˗˗˗˗˗˗˗˗ BÙI CHÍ THANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, VI PHẪU VÀ BỘT DƯỢC LIỆU CỦA LOÀI CHÈ VẰNG (JASMINUM NERVOSUM LOUR.) VÀ LOÀI DỄ NHẦM LẪN THU THẬP TẠI TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ˗˗˗˗˗˗˗˗˗˗˗˗˗˗ BÙI CHÍ THANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, VI PHẪU VÀ BỘT DƯỢC LIỆU CỦA LOÀI CHÈ VẰNG (JASMINUM NERVOSUM LOUR.) VÀ LOÀI DỄ NHẦM LẪN THU THẬP TẠI TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa Người hướng dẫn : : QH.2018.Y Ths Phan Văn Trưởng Ts Lê Ngọc An Hà Nội - 2023 Hà nội - 2023 Lời cảm ơn! Để có kết hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thanh Huyền ThS Phan Văn Trưởng, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi đồng cho lời khuyên vô quý báu Tơi xin chân trọng cảm ơn dìu dắt nhiệt tình, tận tụy thầy khoa Dược thầy cô Bộ môn Dược liệu - DHCT, Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN suốt thời gian học tập thời gian thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm Tài nguyên Dược liệu tạo điều kiện giúp q trình thực khố luận Và cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người bên cạnh, động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian trình độ cịn nhiều hạn chế nên tơi chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo thêm thầy bạn để tơi hồn thành đạt kết tốt nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2023 Bùi Chí Thanh DANH MỤC BẢNG Bảng Khóa phân loại chi Nhài (Jasminum L.) (Theo Bùi Hồng Quang (2016)[11]) 16 Bảng So sánh đặc điểm hình thái lồi Chè vằng lồi dễ nhầm lẫn 20 Bảng 3 So sánh đặc điểm vi phẫu loài chè vằng loài dễ nhầm lẫn 27 Bảng So sánh đặc điểm bột dược liệu loài chè vằng lồi dễ nhầm lẫn 30 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Phân bố chi Jasminum L[33] Hình Cành Chè vằng 17 Hình Lá Chè vằng .17 Hình 3 Hoa Chè vằng 18 Hình Quả Chè vằng 18 Hình Cành Nhài năm gân 19 Hình Lá Nhài năm gân .19 Hình Hoa Nhài năm gân 20 Hình Tổng quát vi phẫu cành Chè vằng (x10) 21 Hình Vi phẫu cành Chè vằng (x40) 22 Hình 10 Ảnh tổng quát vi phẫu Chè vằng(x10) .22 Hình 11 Ảnh vi phẫu gân Chè vằng (x40) .23 Hình 12 Ảnh vi phẫu phiến Chè vằng (x40) 23 Hình 13 Tổng quát vi phẫu Nhài năm gân(x10) 24 Hình 14 Vi phẫu gân Nhài năm gân(x40) 25 Hình 15 Vi phẫu phiến Nhài năm gân(x40) .25 Hình 16 Tổng quát cành Nhài năm gân (x4) 26 Hình 17 Vi phẫu cành Nhài năm gân (x40) 26 Hình 18 Bột cành Chè vằng 28 Hình 19 Bột Chè vằng .28 Hình 20 Bột Nhài năm gân .29 Hình 21 Bột cành Nhài năm gân 30 Mục lục MỞ ĐẦU Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chi Jasminum L giới 1.1.1 Nghiên cứu phân loại, thành phần loài chi Jasminum L 1.1.2 Phân bố chi Jasminum L .5 1.1.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vi phẫu, bột dược liệu .6 1.1.4 Giá trị sử dụng .7 1.2 Tổng quan chi Jasminum L loài Jasminum nervosum Lour Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu phân loại, thành phần loài, phân bố 1.2.2 Giá trị sử dụng .10 Chương II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.2.1 Xác định tên khoa học loài Chè vằng Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) loài dễ nhầm lẫn thuộc chi Jasminum thu thập tỉnh Hịa Bình 12 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm vi phẫu Chè vằng dễ loài nhầm lẫn 12 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm bột dược liệu Chè vằng loài dễ nhầm lẫn 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 12 2.3.2 Phương pháp thu mẫu xử lý 13 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu hình thái so sánh .13 2.3.4 Phương pháp vi phẫu 14 2.3.5 Phương pháp phân tích bột dược liệu .14 2.4 Vật liệu thiết bị nghiên cứu 15 2.4.1 Hóa chất sử dụng .15 2.4.2 Thiết bị sử dụng 15 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 Xác định tên khoa học 16 1.1 Xác định tên khoa học loài Chè vằng lồi nhầm lẫn .16 1.2 Đặc điểm hình thái loài Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) loài nhầm lẫn .17 1.3 So sánh đặc điểm hình thái lồi Chè vằng lồi dễ nhầm lẫn 20 Nghiên cứu đặc điểm vi phẫu Chè vằng dễ loài nhầm lẫn 21 2.1 Đặc điểm vi phẫu cành Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) 21 2.2 Đặc điểm vi phẫu Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) .22 2.3 Đặc điểm vi phẫu dễ nhầm lẫn 24 2.4 So sánh đặc điểm vi phẫu loài Chè vằng loài dễ nhầm lẫn 27 Nghiên cứu đặc điểm bột dược liệu Chè vằng loài dễ nhầm lẫn 27 3.1 Đặc điểm bột cành Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) 27 3.2 Đặc điểm bột Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) 28 3.3 Đặc điểm bột dễ nhầm lẫn .29 3.4 So sánh đặc điểm bột dược liệu loài chè vằng loài dễ nhầm lẫn 30 Chương V BÀN LUẬN 31 Chương V KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 36 MỞ ĐẦU Không phải ngẫu nhiên mà Việt Nam quốc gia đánh giá nơi có “văn minh cỏ”, “văn minh tre gỗ” Do nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, thực vật phát triển nhiều số lượng phong phú chủng loại, nên từ xa xưa đời sống người Việt Nam nói chung gắn bó mật thiết với lồi thực vật Sự gắn bó mật thiết với thực vật thể từ văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên người Việt Nam, từ hoạt động sản xuất (trồng trọt) đến đời sống vật chất (ăn mặc, cư trú, lại, đồ dùng ) đời sống tinh thần (tôn giáo, ngôn ngữ, nghệ thuật ) Như vậy, việc sử dụng thực vật nói chung hay nói riêng chăm sóc sức khỏe yếu tố văn hóa khởi nguồn từ “văn hóa thực vật” Khi y học đại chưa phát triển Việt Nam việc sử dụng y học cổ truyền để chăm sóc sức khỏe cho người phổ biến Lá loại thuốc loại thông thường sử dụng phổ biến khắp nước áp dụng cho lứa tuổi, giới tính có nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Trải qua thời gian, với tiến y học khoa học công nghệ, việc sử dụng loại chăm sóc sức khỏe giảm dần Chỉ người già trung niên sống vùng nông thôn hay miền núi dùng thuốc để chữa bệnh Chè vằng (hay cịn gọi vằng) có tên khoa học Jasmium nervosum Lour thuộc họ Nhài (Oleaceae) Loài mọc hoang toàn nước Việt Nam, từ Bắc chí Nam Tại miền Bắc có Hịa Bình, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Tại miền Nam, đồng bào thường dùng dây vằng để đan rế đánh dây thừng dây vằng vừa dai lại vừa dẻo Từ lâu, miền trung Chè vằng người dân biết đến loại nguyên liệu để nấu uống thay trà Cây chè vằng mọc khắp nơi từ rừng sâu đến vườn nhà Người ta hái cắt nhỏ, ngắn gang tay đem phơi nắng, nấu uống giải khát hàng ngày Theo dân gian, uống vằng giúp nhiệt, kích thích tiêu hóa, tạo giấc ngủ sâu tốt cho phụ nữ sau sinh Để đáp ứng nhu cầu thị trường, Chè vằng thu hái tự nhiên chế biến thành cao vằng (sản phẩm từ Chè vằng) thuận tiện cho việc sử dụng Đây sản phẩm người dân khắp nơi nước yêu chuộng tin dùng, xem đặc sản vùng đất miền Trung Chính sản phẩm góp phần cải thiện đời sống người dân Tuy nhiên thực tế cho thấy, người dân thường thu hái nhầm với loài khác chi Jasminum L Do đó, để bổ sung sở liệu thực vật, vi phẫu bột dược liệu phục vụ cơng tác định danh kiểm nghiệm tính dược liệu Chè vằng, tơi tiến hành khóa luận: “ Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vi phẫu bột dược liệu loài Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) loài nhầm lẫn thu thập tỉnh Hịa Bình” Với nội dung sau: - Xác định tên khoa học lồi Chè vằng - Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) loài dễ nhầm lẫn thuộc chi Jasminum thu thập tỉnh Hịa Bình - Nghiên cứu đặc điểm vi phẫu Chè vằng loài dễ nhầm lẫn - Nghiên cứu đặc điểm bột dược liệu chè vằng loài dễ nhầm lẫn Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chi Jasminum L giới 1.1.1 Nghiên cứu phân loại, thành phần loài chi Jasminum L Chi Jasminum C Linnaeus (1753)[31] đặt tên mô tả lần đầu “Species plantarum” Ông mơ tả cơng bố lồi, bốn lồi có Ấn Độ (J vulgatius, J azoricum, J indicum J humile), loài châu Âu, châu Úc (J luteum) Thời gian này, ông công bố loài lại xếp vào chi Nyctanthes (Nyctanthes sambac, N undulate sau trở thành tên đồng nghĩa lồi J sambac) Cách chia nhóm C Linnaeus bước khởi đầu cách phân chia lồi, tiền đề cho nhà nghiên cứu sau này, nghiên cứu chi Jasminum áp dụng xếp loài chi cho nghiên cứu A P De Candolle (1844)[17] cơng trình nghiên cứu De Candolle chi Jasminum mơ tả kỹ đặc điểm hình thái: Lá đơn mọc đối cách, cuống có khớp hay có 3-7 chét kép lơng chim Cụm hoa dạng xim, hình chùm, nhiều hoa Đài dạng chng, 5-8 thùy có ngắn hay hình dùi, hình ống, 5-8 thùy phẳng, xiên hay vặn xoắn Tràng màu trắng vàng, pha tía Nhị 2, đính ống tràng, khơng thị ngồi Bầu ơ, vịi nhụy đơn giản, núm nhụy thùy De Candolle dựa vào đặc điểm cách mọc lá, độ dài thùy đài để chia lồi thuộc chi Jasminum vào nhánh chính: • Nhánh Unifoliolata: Bao gồm loài đơn chủ yếu mọc đối, mọc vịng, cuống có khớp, gồm chét Trong nhánh ông lại chia thành nhóm nhỏ nhóm lồi có thùy đài hình dùi gồm 53 lồi nhóm lồi có thùy đài cụt hay có nhỏ, gồm lồi • Nhánh Trifoliolata: Bao gồm lồi kép chét, mọc đối, đài có răng, hoa màu trắng, gồm 17 lồi • Nhánh Alternifolia: Bao gồm lồi kép lơng chim, mọc cách, hoa màu vàng, gồm lồi • Nhánh Pinnatifolia: Bao gồm lồi kép lơng chim lẻ, mọc đối, hoa màu trắng, gồm loài Nghiên cứu De Candolle chi Jasminum sở cách phân chia nhánh, sử dụng đặc điểm cách mọc để xếp lồi thành nhóm C B Clarke (1882)[16] nghiên cứu hệ thực vật Ấn Độ chia họ Oleaceae thành tông khác chi Jasminum xếp vào tông Jasmineae tác giả khơng xếp lồi vào nhánh theo quan điểm De Candoll (1844), ông dựa vào cách mọc hình thái đài để phân chia thành nhóm chính: • Nhóm thứ 1: bao gồm tất lồi đơn: Nhóm đơn chia thành nhóm nhỏ hơn: nhóm thứ có đặc điểm đài có lơng (14 lồi) nhóm thứ có đặc điểm đài khơng lơng (17 lồi) • Nhóm thứ 2: bao gồm tất loài kép (13 loài) C E Kobuski (1932)[25] dựa tảng nghiên cứu De Candolle (1844), sử dụng đặc điểm cách mọc loài, chia loài chi Jasminum Trung Quốc P S Green (1997)[21] nghiên cứu loài chi Jasminum thuộc nhánh Pinnatifolia theo quan điểm De Candole (1844) với đặc điểm kép lông chim, hoa màu trắng Tuy nhiên theo nghiên cứu P S Green, nhánh Pinnatifolia với đặc điểm đơn, kép chét, chủ yếu kép lơng chim lẻ; cụm hoa dạng xim, hình ngù… đặc điểm điển hình chi Jasminum ông đặt lại tên nhánh Pinatifolia thành tên nhánh Jasminum gồm loài loài Như dựa sở nghiên cứu De Candolle (1844), P S Green đặt lại tên, bổ sung đặc điểm hình thái, cơng bố nhánh Jasminum có lồi, lồi P S Green (2001)[22] nghiên cứu nhánh Trifoliolata thuộc chi Jasminum vùng bao gồm phía tây Australia, Đơng Nam Á Trung Quốc, cơng bố lồi thứ, loài Tiếp theo P S Green (2003)[20], nghiên cứu họ Oleaceae vùng lục địa Ấn Độ, ông chia loài chi Jasminum thành nhánh, ơng dựa vào đặc điểm hình thái lá, cụm hoa, đài tràng P S Green tiến hành nghiên cứu họ Oleaceae nhiều vùng giới Riêng nghiên cứu chi Jasminum có nhiều cơng trình cơng bố, có nhiều vùng lân cận Việt Nam Ông đồng quan điểm với De Candolle (1844) dựa vào đặc điểm hình thái, cách mọc lá, để chia nhánh, sử dụng đặc điểm thùy đài, tràng để phân chia loài nhánh 2.3.2 Đặc điểm vi phẫu cành Nhài năm gân (Jasminum pentaneurum Hand.-Mazz.) Vi phẫu tiết diện trịn Từ ngồi vào có: Biểu bì (2) gồm nhiều lớp tế bào hình chữ nhật, xếp thành dãy đồng tâm xuyên tâm Lục bì xếp bần, gồm 1-2 lớp bắt màu hồng Mô dày (4) từ 2-5 lớp tế bào hình đa giác trịn, kích thước không đều, xếp thành đám Mạch gỗ (3) hình trịn, bên tạo thành nan hướn tâm Tế bào mô cứng (5) gồm lớp tế bào có thành dày tạo thành vịng kín mơ dày libe(6) Libe (6) tế bào đa giác nhỏ phía gỗ Gỗ (7) xếp thành vịng liên tục, chiếm phần lớn diện tích vi phẫu, mạch gỗ hình trịn đa giác, xếp theo chiều dọc thành dãy từ 3-6 mạch Mô mềm ruột (8) tế bào hình đa giác to, vách mỏng, rải rác bên có tinh thể calci oxalate hình cầu gai (10) Bên ngồi lớp biểu có lơng che chở (9) (Hình 3.17) Hình 16 Tổng quát cành Nhài năm gân (x4) Hình 17 Vi phẫu cành Nhài năm gân (x40) (1 Lớp cutin; 2.Biểu bì; Mạch gỗ; Mô dày; Mô cứng; Libe; 7.Gỗ; Mô mềm ruột; Lông; 10.Tinh thể calci oxalate) 26 2.4 So sánh đặc điểm vi phẫu loài Chè vằng loài dễ nhầm lẫn Từ kết mô tả chi tiết vi phẫu lập bảng so sánh loài Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) Nhài năm gân (Jasminum pentaneurum Hand.-Mazz.) Bảng 3 So sánh đặc điểm vi phẫu loài chè vằng loài dễ nhầm lẫn Vi phẫu cành Vi phẫu gân Vi phẫu phiến Chè vằng Nhài năm gân (Jasminum nervosum Lour.) (Jasminum pentaneurum Hand.-Mazz.) - Mơ mềm ruột có đám tinh thể calci oxalate - Mơ mềm ruột có tinh thể calci oxalate hình cầu gai - Biểu bì khơng có lơng che chở - Biểu bì có lơng che chở - Biểu bì khơng có lơng che chở - Biểu bì có lơng che chở - Libe xếp xen kẽ mô mềm gỗ - Mô mềm xếp xen kẽ với phần gỗ - Biểu bì khơng có lơng che chở - Biểu bì có lơng che chở mạch gỗ - Mơ dày có mạch gỗ - Mạch gỗ xếp xen kẽ mơ dày - Khơng có tinh bột phiến - Tinh bột phiến - Khơng có mạch gỗ Nghiên cứu đặc điểm bột dược liệu Chè vằng loài dễ nhầm lẫn 3.1 Đặc điểm bột cành Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) Đặc điểm bột cành Chè vằng: Bột màu vàng nâu, vị đắng Soi kính hiển vi ta thấy: Mảnh biểu bì (1) hình đa giác xếp thẳng hàng Mảnh mơ cứng (2) hình chữ nhật đa giác, vách mỏng, ống trao đổi rõ, riêng lẻ thành đám Khối chất (3) nhựa màu vàng đậm Bó mạch (4) hình sợi song song tập trung điểm Mảnh biểu bì mang lỗ khí (5) kiểu song bào, tế bào biểu bì hình đa giác Hạt tinh bột đơn (6) hình chng gần trịn, có rốn hạt rõ giữa, kích thước khoảng 10-20 µm Mảnh mạch xoắn(7) có hình xoắn lị xo Tinh thể calci oxalate (8) hình cầu gai đường kính 17,5 µm Mơ giậu (9) có tế bào hình chữ nhật xếp thẳng hàng 27 Hình 18 Bột cành Chè vằng (1 Mảnh biểu bì; Mảnh mơ cứng; Khối chất nhựa; Bó mạch; Mảnh biểu bì mang lỗ khí; Tinh bột; Mạch xoắn; Tinh thể calci oxalate; Mô giậu) 3.2 Đặc điểm bột Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) Đặc điểm bột Chè vằng: Bột màu xanh lá, vị đắng Soi kính hiển vi ta thấy: Tinh thể calci oxalate (1) hình cầu gai đường kính 12,5-15 µm Khối chất (2) nhựa màu vàng đậm Mảnh mô mềm giậu (3) Mảnh mạch điểm, mạch mạng (4) Các hạt tinh bột (5) hình chng, hình thận, rốn thường thấy rõ vân khơng rõ Mảnh biểu bì mang lỗ khí (6) kiểu song bào, tế bào vách uốn lượn Mảnh mơ mềm (7) tế bào hình đa giác, chứa tinh thể calci oxalat hình cầu gai Hình 19 Bột Chè vằng (1 Tinh thể calci oxalate; Khối chất nhựa; Mảnh mô mềm giậu; Mảnh mạch; Tinh bột; Mảnh biểu bì mang lỗ khí; Mảnh mơ mềm) 28 3.3 Đặc điểm bột dễ nhầm lẫn 3.3.1 Đặc điểm bột Nhài năm gân (Jasminum pentaneurum Hand.- Mazz.) Đặc điểm bột Nhài năm gân: Bột màu vàng nâu, vị đắng Soi kính hiển vi ta thấy: Mảnh mạch(1) tế bào hình chữ nhật xếp theo chiều dọc Lơng che chở (3) hình móc câu Mảnh mơ dày (4) đa giác, xếp chồng lên Các hạt tinh bột (5) hình chng, hình thận, rốn thường thấy rõ vân không rõ Tinh thể calci oxalat (6) hình cầu gai đường kính 12,5-15 µm Mảnh mạch điểm (7) Khối chất (8) nhựa màu vàng đậm Mảnh mô mềm (9) tế bào hình đa giác, chứa tinh thể calci oxalate hình cầu gai Mạch gỗ (10) hình trịn, có vịng trịn to dần từ tâm hướng Hình 20 Bột Nhài năm gân (1 Mảnh mạch; Lông che chở; Mảnh mô dày; Tinh bột; Tinh thể calci oxalate; Mảnh mạch điểm; Khối chất nhựa; Mô mềm; Mạch gỗ) 3.3.2 Đặc điểm bột cành Nhài năm gân (Jasminum pentaneurum Hand.- Mazz.) Đặc điểm bột cành Nhài năm gân: Bột màu nâu, vị đắng Soi kính hiển vi ta thấy: Mảnh biểu bì (7) hình đa giác xếp thẳng hàng Tế bào mô cứng (8) hình chữ nhật đa giác, vách mỏng, ống trao đổi rõ, riêng lẻ thành đám Khối chất (2) nhựa màu vàng đậm Hạt tinh bột đơn (9,10) hình chng gần trịn, có rốn hạt rõ giữa, kích thước khoảng 10-20 µm Mảnh mạch xoắn(4) có hình xoắn lị xo Tinh thể calci oxalat (8) hình cầu gai đường kính 17,5 µm Mơ giậu (9) có tế bào hình chữ nhật xếp thẳng hàng Mạch gỗ (1) hình trịn, có vịng trịn to dần từ tâm hướng Lông che chở (3) hình móc câu Mảnh mạch điểm (5) Tinh thể calci oxalate (11) hình cầu gai 29 Hình 21 Bột cành Nhài năm gân (1 Mạch gỗ; Khối chất nhựa; Lông che chở; Mạch xoắn; Mạch điểm; Mảnh biểu bì; Mảnh mơ cứng; Tinh bột; Tinh thể calci oxalate) 3.4 So sánh đặc điểm bột dược liệu loài chè vằng lồi dễ nhầm lẫn Từ kết mơ tả chi tiết bột dược liệu lập bảng so sánh loài Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) Nhài năm gân (Jasminum pentaneurum Hand.-Mazz.) Bảng So sánh đặc điểm bột dược liệu loài chè vằng loài dễ nhầm lẫn Bột Chè vằng Nhài năm gân (Jasminum nervosum Lour.) (Jasminum pentaneurum Hand.- Mazz) - Khơng có lơng che chở - Có lơng che chở - Khơng có mạch gỗ - Có mạch gỗ - Bột màu xanh - Bột màu vàng nâu Bột cành - Khơng có lơng che chở - Có lơng che chở - Khơng có mạch gỗ - Có mạch gỗ - Bột màu vàng nâu - Bột màu nâu 30 Chương V BÀN LUẬN Cây Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) có đặc điểm hình thái gần giống với số loài khác chi Jasminum Do kiểm nghiệm Chè vằng phương pháp soi bột, làm vi phẫu nêu đặc trưng để nhận biết Việc xác định đặc điểm vi bao gồm đặc điểm vi phẫu, đặc điểm bột cành Chè vằng góp phần nhận biết, tiêu chuẩn hóa dược liêu, tạo sở khoa học cho trình thu thập tương lai, tránh nhầm lẫn trình sử dụng nghiên cứu Từ bảng so sánh đặc điểm hình thái ta thấy có khác biệt rõ rệt Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) Nhài năm gân (Jasminum pentaneurum Hand.Mazz.) kích thước Chè vằng nhỏ Nhài năm gân (Lá Chè vằng có kích thước 2,5-13 x 0,7-6 cm so với Nhài năm có kích thước 4-10 x 1,5-6,5 cm) Nhánh Chè vằng nhỏ so với nhánh Nhài năm gân (Chè vằng có kích thước 0,15-0,4 cm so với Nhài năm gân có kích thước đưa khoảng kích thước 0,2-0,6 cm) Hoa Chè vằng hoa mọc đơn độc hay mọc thành cụm có 3-5 hoa, bắc hình đườn có độ dài 1-13mm, đài hình chng, bao phấn hình thn, bầu hình trứng so với hoa Nhài năm gân có số khác biệt hoa Nhài năm gân mọc thành cụm, nhiều hoa tạo hình đầu, Lá bắc cụm hoa dạng lá, hình bầu dục có độ dài 1-2 cm, bắc hoa dạng vảy, đài hoa hình chén, có lơng, bao phấn hình bầu dục, bầu hình chén Từ đặc điểm hình thái ta phân biệt Chè vằng loài dễ nhầm lẫn Nhài năm gân Bên cạnh đặc điểm hình thái, xác định đặc điểm vi phẫu cành, gân lá, phiến đặc trưng phân biệt Chè vằng với loài Nhài năm gân dễ nhầm lẫn sau: - Ở vi phẫu cành dược liệu có tế bào mơ cứng có thành dày xếp thành vịng trịn kín nằm mơ dày libe, tinh thể calci oxalate tập trung thành đám mô mềm ruột so với Nhài năm gân Nhài năm gân có vài điểm khác mơ mềm ruột có tinh thể calci oxalate hình cầu gai, bên ngồi lớp biểu bì có lơng che chở phần mơ dày có mạch gỗ nằm rải rác quanh mô dày - Ở vi phẫu gân lá, bó libe-gỗ xếp thành vịng cung gân lá, libe xếp xen kẽ với mô mềm mô gỗ so với lồi Nhài năm gân Nhài năm gân có vài điểm khác bên ngồi lớp biểu bì có lơng che chở, phần libe mơ dày phần lồi gân có xen kẽ mạch gỗ, mô mềm xếp xen phần gỗ gân 31 - Ở vi phẫu phiến Chè vằng có đám tinh bột phiến có mạch gỗ chạy song song với phiến so với Nhài năm gân Nhài năm gân bên ngồi lớp biểu bì có lơng che chở phần biểu bì có rải rác mạch gỗ Từ kết nghiên cứu đặc điểm vi phẫu lá, cành bột lá, cành loài Chè vằng với loài dễ nhầm lẫn Nhài năm gân nêu rõ điểm khác phần so sánh Chè vằng khơng có lơng che chở, khơng có mạch gỗ xen kẽ với mơ dày mô mềm ruột cành Chè vằng lại có tinh thể calci oxalate tập trung thành đám cịn lồi dễ nhầm lẫn Nhài năm gân có lơng che chở, có mạch gỗ xen kẽ với mơ dày mơ mềm ruột có tinh thể calci oxalate đơn độc Do đó, phân biệt tiến hành vi phẫu, bột dược liệu soi kính hiển vi Dược điển Việt Nam mơ tả đặc điểm hình thái, vi phẫu bột dược liệu lồi Chè văng mơ tả qua mà chưa chi tiết chưa có hình ảnh minh hoạ cụ thể chi tiết hình thái, vi phẫu bột dược liệu Bài nghiên cứu bổ sung thêm phần mô tả chi tiết đặc điểm hình thái, vi phẫu bột dược liệu loài Chè vằng đặc biệt bổ sung hình ảnh minh hoạ chi tiết, rõ nét, dễ dàng quan sát đặc điểm vi phẫu, bột dược liệu Cho đến nay, nghiên cứu Chè vằng cịn chưa phổ biến tiềm tương lai nghiên cứu rộng rãi Để làm đối tượng nghiên cứu, sản xuất cần phải nhận biết điều quan trọng công tác thu thập mẫu, kiểm nghiệm nghiên cứu dược liệu Xác định tên khoa học có ý nghĩa quan trọng trình nghiên cứu phát triển thuốc có nguồn gốc từ cỏ, xác định tên khoa học giúp nắm bắt nguồn gốc đặc điểm giống loài Những kết nghiên cứu sở liệu hữu ích, góp phần vào cơng tác tiêu chuẩn hố kiểm nghiệm dược liệu 32 Chương V KẾT LUẬN Qua trình điều tra thu thập nghiên cứu hai loài thuộc chi Jasminum gọi tên địa phương Chè vằng Hịa Bình chúng tơi thu số kết sau: Đã phân tích đặc điểm thực vật xác định định tên khoa học hai loài thuộc chị Jasminum thu Hịa Bình lần lượt: Jasminum nervosum Lour & Jasminum pentaneurum Hand.-Mazz Đã tiến hành phân tích mơ tả so sánh đặc điểm hình thái Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) Nhài năm gân (Jasminum pentaneurum Hand.Mazz.) thuộc chi Jasminum bao gồm: Lá, hoa, Trong có đặc điểm khác biệt quan trọng loài Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) nhánh non nhẵn; hình bầu dục mũi mác; cuống có khớp khơng vặn xoắn; hai mặt màu xanh lục gần Cịn Nhài năm gân nhánh non có lơng thưa, hình trứng rộng đến bầu dục gần hình mắt chim, hình mác; cuống có khớp gốc, vặn xoắn, có lơng thưa; mặt màu xanh, mặt màu trắng đục Đã mô tả, so sánh đầy đủ chi tiết đặc điểm giải phẫu cành, lá, vi phẫu bột dược liệu loài Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) Nhài năm gân (Jasminum pentaneurum Hand.-Mazz.) - Các đặc điểm khác biệt quan trọng giải phẫu cành, lồi Chè vằng cành Chè vằng có mơ mềm ruột có tinh thể calci oxalate tập trung thành đám tinh bột phiến Còn giải phẫu Nhài năm gân phần cành mô mềm ruột có tinh thể calci oxalate hình cầu gai rải rác, biểu bì có lơng che chở, mơ dày có mạch gỗ - Các đặc điểm khác biệt quan trọng vi phẫu bột cành, loài Chè vằng bột cành Chè vằng có màu vàng nâu bột màu xanh Còn vi phẫu Nhài năm gân bột bột cành có lơng che chở, mạch gỗ; bột màu vàng nâu bột cành màu nâu Chương VI KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học Chè vằng (Jasminum nervosum Lour.) Nhài năm gân (Jasminum pentaneurum Hand.-Mazz.) thu thập Hồ Bình Nghiên cứu mở rộng chuyên sâu với loài nhầm lẫn khác thuộc chị Jasmunum (có tên gọi “Chè vằng” địa phương khác) để bổ sung dẫn liệu khoa học giúp phân biệt loài thuộc chi Jasminum Việt Nam 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Huy Bích cộng (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 1, Hà Nội, Nxb Khoa học kỹ thuật, 427-429 Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam, 2, Hà Nội, Nxb Y Học, 1109-1110 Bộ Y Tế (1978), Dược liệu Việt Nam, Nxb Y Học, 115-116 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, 225-226 Hà Thị Dụng (1984), Danh lục thực vật Tây nguyên (Florae Taynguyenensis Enumeratio), Viện Sinh vật học-Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội., 138-139 Phạm Hoàng Hộ (1970), Cây cỏ miền Nam Việt Nam (An Illustrated Flora of South Vietnam) 2, 2, Sài Gịn, 117-124 Phạm Hồng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam (An Illustrated Flora of Vietnam), 2, Nxb Mê Kơng, Santa Anna, California., 1123-1174 Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam (An Illustrated Flora of Vietnam), 2, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh., 891-898 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, 121-122 10 Trần Đình Lý (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam (Checklist of Plant Species of Vietnam), 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội., 1162-1166 11 Bùi Hồng Quang (2016), NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI HỌ NHÀI (OLEACEAE Hoffmanns & Link) Ở VIỆT NAM, LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC, HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, HÀ NỘI 12 Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, 13-17 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb ĐHQHHN, Hà Nôi 14 Viện Dược Liệu (2016), Danh mục thuốc Việt Nam, Hà Nội, Nxb Khoa học kỹ thuật 15 Akash Jain, Rishu Sharma, Ashok Kumar ,Sunil Sharma (2011), "JASMINUM SPECIES: AN OVERVIEW", International Journal of Institutional Pharmacy and Life Sciences 1(1) 16 CB Clarke ,JD %J Flora of Brifish India Hooker (1882), "Oleaceae" 3, 591-603 17 AP De Candolle (1844), Prodromus Systematis Naturalis Regni Vegetabilis 8: 283288, chủ biên, Paris 18 Preeti Garg ,Vandana Garg (2022), "PHYTOCHEMICAL AND PHARMACOGNOSTICAL SCREENING OF JASMINUM MULTIFLORUM (BURM F.) AND JASMINUM MESNYI (HANCE) STEMS", International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research (IJPSR) 13(10), 4035-4043 19 P & Miller Green, D (2009), The genus Jasminum in cultivation, Kew., Royal Botanic Gardens, 1-150 20 P.S Green (2003), Synopsis of the Oleaceae from the India Sub-Cotinent, Kew Bulletin, Vol 58, No 2, Royal Botanic Gardens, Kew., 257-295 21 P.S Green (1997), A revision of the pinnate-leaved species of Jasminum Studies in the genus Jasminum (Oleaceae): XV, Kew Bulletin, Vol 56, No 4, Royal Botanic Gardens, Kew, 933-947 22 P.S Green (2001), Studies in the genus Jasminum, XVII: sections Trifoliolata and Primulina, Kew bulletin, Vol 56, No 4, Royal Botanic Gardens, Kew., 903-915 23 P.S Green (2006), World Checklist of Oleaceae Manuscript Kew., Royal Botanic Gardens 24 PS Green (2004), "Oleaceae", In: Kadereit JW, eds., chủ biên, Flowering Plants, Vol 7, New York, tr 296-306 25 C E Kobuski (1932), "Synopsis of the Chinese species of Jasminum", Journal Arnod Arboretum V.13, 156-179 34 26 Sandip Kumar Pahari, Subhasis Ghosh, Subhodip Saha, Bijan Kumar Gupta ,Suprodip Mondal (2017), "Pharmacognostic and Qualitative Evaluation of the Root of the Plant Jasminum multiflorum Andr.", Der Pharma Chemica 9(23), 8-11 27 Su Xin Shu (1996), Flora of China, 15, 307-319 28 Armen Takhtajan (2009), Flowering plants, Springer 29 E Wallander, V A Albert (2000), Phylogeny and classification of Oleaceae based on rps 16 and trnL-F sequence data, American Journal of Botany 87 (12), 18271841 Tiếng Pháp 30 F Gagnep (1933), "Oleaceaec & Jasminum", lore Générale de L’ Indochine 3, in Lecomte, Paris., tr 1034-1059 Tiếng La tinh 31 C Linnaeus (1753), Species Plantarum, 1: 7-8, Stockholm 32 J Loureiro (1790), Flora cochinchinensis, Berolini Trang Web 33 Jasminum nervosum Lour., https://powo.science.kew.org/taxon/urn:lsid:ipni.org:names:609651-1, Ngày truy cập 18/5/2023 35 PHỤ LỤC STT Số hiệu bảo tàng Tên Việt Nam Tên khoa học Nơi lấy Công dụng Ngày lấy Người lấy NIMM-856 Jasminum Đông Ngũ, Tiên Yên, Chè vằng subtriplinerve Quảng Ninh Blume Chữa cảm, mụn nhọt, đau lưng, kinh nguyệt khơng 7/1964 Bích NIMM-856 Jasminum Đơng Ngũ, Tiên Yên, Chè vằng subtriplinerve Quảng Ninh Blume Chữa cảm, mụn nhọt, đau lưng, kinh nguyệt khơng 7/1964 Bích NIMM-856 Jasminum Đông Ngũ, Tiên Yên, Chè vằng subtriplinerve Quảng Ninh Blume Chữa cảm, mụn nhọt, đau lưng, kinh nguyệt khơng 7/1964 Bích NIMM-1414 Jasminum Chè vằng subtriplinerve Blume Chữa cảm, mụn nhọt, đau lưng, kinh nguyệt không 8/8/1968 NIMM-1414 Jasminum Chè vằng subtriplinerve Blume Chữa cảm, mụn nhọt, đau lưng, kinh nguyệt không 8/8/1968 NIMM-5899 Jasminum Tà Mương, Sơn Thủy, Chè vằng subtriplinerve Sơn Hà, Quảng Ngãi Blume Chữa cảm, mụn nhọt, đau lưng, 19/6/2001 kinh nguyệt không 36 Tập, Phương STT 10 11 12 Số hiệu bảo tàng Tên Việt Nam Tên khoa học NIMM-5899 Jasminum Tà Mương, Sơn Thủy, Chè vằng subtriplinerve Sơn Hà, Quảng Ngãi Blume Chữa cảm, mụn nhọt, đau lưng, 19/6/2001 kinh nguyệt không Tập, Phương NIMM-5899 Jasminum Tà Mương, Sơn Thủy, Chè vằng subtriplinerve Sơn Hà, Quảng Ngãi Blume Chữa cảm, mụn nhọt, đau lưng, 19/6/2001 kinh nguyệt không Tập, Phương NIMM-15739 Thôn Bãi Ông, Tân Jasminum Hiệp (Cù Lao Chàm), Chè vằng subtriplinerve Tx Hội An, Quảng Blume Nam Dùng cho phụ nữ sau sinh uống, đắp trị sưng vú, tắm ghẻ 24/5/2005 Tập, Phương NIMM-9678 Jasminum Chè vằng subtriplinerve Blume Tiên Kỳ, Tân Kỳ, Nghệ An Thuốc cho phụ nữ sau sinh 10/3/2009 Tiến, Tập NIMM-9678 Jasminum Chè vằng subtriplinerve Blume Tiên Kỳ, Tân Kỳ, Nghệ An Thuốc cho phụ nữ sau sinh 10/3/2009 Tiến, Tập NIMM-9891 Jasminum Chè vằng subtriplinerve Blume Quỳnh Mỹ, Quỳnh Lưu, Nghệ An Thuốc cho phụ nữ sau sinh 7/6/2010 Phương, Dân Nơi lấy Công dụng 37 Ngày lấy Người lấy STT 13 14 16 17 18 19 20 Số hiệu bảo tàng Tên Việt Nam Tên khoa học Nơi lấy Công dụng Ngày lấy Người lấy NIMM-9891 Jasminum Chè vằng subtriplinerve Blume Quỳnh Mỹ, Quỳnh Lưu, Nghệ An Thuốc cho phụ nữ sau sinh 7/6/2010 Phương, Dân NIMM-9891 Jasminum Chè vằng subtriplinerve Blume Quỳnh Mỹ, Quỳnh Lưu, Nghệ An Thuốc cho phụ nữ sau sinh 7/6/2010 Phương, Dân NIMM-9891 Jasminum Chè vằng subtriplinerve Blume Quỳnh Mỹ, Quỳnh Lưu, Nghệ An Thuốc cho phụ nữ sau sinh 7/6/2010 Phương, Dân NIMM-11511 Jasminum Chè vằng subtriplinerve Blume Đắk Nông L.Đ.Chung NIMM-11532 Jasminum Chè vằng subtriplinerve Blume Đắk Nông L.Đ.Chung NIMM-11532 Jasminum Chè vằng subtriplinerve Blume Đắk Nông L.Đ.Chung NIMM-11532 Jasminum Chè vằng subtriplinerve Blume Đắk Nông L.Đ.Chung 38 STT Số hiệu bảo tàng Tên Việt Nam Tên khoa học Nơi lấy Công dụng Ngày lấy Người lấy 21 Jasminum NIMM-10753 Chè Vằng subtriplinerve Blum Hà Nội Trị kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, sau đẻ nhiễm khuẩn sốt cao, viêm hạch bạch huyết, viêm tử cung, tuyến vú, áp xe vú, khí hư bạch đới, 25/3/2011 phong thấp huyết kém, đau nhức xương khớp, vàng da, ghẻ lở chốc đầu, ngứa da, rắn cắn (cành lá) 22 Jasminum NIMM-10753 Chè Vằng subtriplinerve Blum Hà Nội 25/3/2011 Trưởng 23 NIMM-10934 Jasminum Chè vằng subtriplinerve Blum TTNC trồng & chế biến thuốc Hà Nội Thân pha nước uống có tác dụng nhiệt, mát gan (lá dùng) 13/6/2012 Trưởng, Dân NIMM-10934 Jasminum Chè vằng subtriplinerve Blum TTNC trồng & chế biến thuốc Hà Nội Thân pha nước uống có tác dụng nhiệt, mát gan (lá dùng) 13/6/2012 Trưởng, Dân NIMM-10934 Jasminum Chè vằng subtriplinerve Blum Trung tâm NC trồng & chế biến thuốc Hà Nội 24 25 39 Trưởng Thân pha nước uống có tác dụng nhiệt, mát gan (lá 13/6/2012 dùng) T 40

Ngày đăng: 26/10/2023, 13:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w