Nghiên cứu bảo tồn loài lát hoa (chukrasia tabularis a juss) tại xã chiềng khoang, huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la

78 0 0
Nghiên cứu bảo tồn loài lát hoa (chukrasia tabularis a juss) tại xã chiềng khoang, huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học khóa học 2014-2018 Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, với việc tích lũy kinh nghiệm nhƣ bƣớc đầu làm quen với công việc kỹ sƣ lâm nghiệp sau trƣờng Đƣợc trí ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu bảo tồn loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La” Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân.Với tình cảm sâu sắc, trân thành, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Phạm Thanh Hà quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn hồn thành khóa luận tốt nghiệp thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo cán UBND xã Chiềng Khoang bà địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thực khóa luận Với điều kiện thời gian nhƣ kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn tránh đƣợc thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Vũ Thị Ngoan i TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài: Nghiên cứu bảo tồn loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Phạm Thanh Hà Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngoan Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đƣợc số đặc điểm phân bố khả tái sinh tự nhiên loài Lát hoa, nhƣ yếu tố ảnh hƣởng tới loài Lát hoa,làm sở đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu xác định số đặc điểm phân bố loài Lát hoa khu vực điều tra - Nghiên cứu khả tái sinh loài Lát hoa khu vực nghiên cứu - Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng tới loài Lát hoa dƣới tán mẹ xã Chiềng Khoang - Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Lát hoa khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp nghiên cứu chung: Lập tiêu chuẩn điều tra kích thƣớc ô tiêu chuẩn 25x20 (m) Ô dạng điều tra bụi thảm tƣơi có tất 15 kích thƣớc 4x3 (m) đƣợc bố trí dạng góc tiêu chuẩn ô trung tâm ô tiêu chuẩn, sử dụng phƣơng pháp điều tra đo đếm trực tiếp tiêu nghiên cứu loài trƣờng - Phƣơng pháp kế thừa tài liệu - Phƣơng pháp vấn - Phƣơng pháp ngoại nghiệp - Phƣơng pháp nội nghiệp Kết nghiên cứu: Cây Lát hoa lồi gỗ q điển hình xã Chiềng Khoang phân bố rộng từ độ cao 400-1000m ii Tại khu vực nghiên cứu cho thấy cá thể loài Lát hoa phần lớn độ tuổi trƣởng thành, Lát hoa tuổi thƣờng phân bố độ cao 400500m, Lát hoa lâu năm thƣờng xuất độ cao 600-1000m Khu vực phân bố Lát hoa có khí hậu tƣơng đối mát Nhiệt độ trung bình năm 24,5°c, độ ẩm khơng khí bình qn mức 80% Lát hoa khu vực nghiên cứu sinh trƣởng tƣơng đối tốt, có chiều cao trung bình từ 4-7 m, đƣờng kính trung bình từ 19-40cm Lát hoa sống hỗn giao với nhiều lồi nhƣ: muối, nghiến, ba soi,… tính quần thể lồi khơng rõ Tái sinh Lát hoa tự nhiên kém, cá thể Lát hoa tái sinh xuất khu vực nghiên cứu Vì việc bảo tồn phát triển lồi chủ yếu công tác gây trồng Tại khu vực nghiên cứu Lát hoa bị tác động chủ yếu hoạt động khai thác Các giải pháp để bảo tồn Lát hoa: Tăng cƣờng công tác bảo vệ, nghiên cứu sâu khả tái sinh, thúc đẩy trồng rừng để bảo tồn loài quý iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.2.Tại Việt Nam 1.3.Tại khu vực nghiên cứu(xã Chiềng Khoang) 1.3.1 Đặc điểm hình thái Lát hoa Chƣơng MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Giới hạn nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài Lát hoa 10 2.4.2.Phƣơng pháp đánh giá khả tái sinh Lát hoa dƣới tán mẹ 25 2.4.3.Phƣơng pháp đánh giá yếu tố ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn loài Lát hoa vực nghiên cứu 29 2.4.4.Phƣơng pháp đề xuất số biện pháp phát triển loài Lát hoa cho khu vực nghiên cứu 32 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 33 Vị trí địa lý, địa hình 33 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 34 iv Hệ sinh vật 35 3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 36 Về dân tộc 36 Tình hình sản xuất, đời sống thu nhập 36 Cơ sở hạ tầng 36 4.Dân số 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Đặc điểm phân bố loài Lát hoa khu vực nghiên cứu 38 4.1.1.Cấu trúc quần thể Lát hoa 40 4.1.2.Cấu trúc rừng nơi Lát hoa phân bố 42 4.2.Nghiên cứu Khả tái sinh Lát hoa 52 4.3.Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến Lát hoa khu vực nghiên cứu 57 4.3.1 Tác động ngƣời 57 4.3.2.Tác động thiên nhiên 58 4.4.Đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển Lát hoa 58 4.3.3 Phƣơng pháp bảo tồn chỗ 58 4.3.4 Phƣơng pháp bảo tồn chuyển chỗ 59 4.3.5.Các giải pháp khác 59 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ơ dạng CTTT Cơng thức tổ thành NC Nghiên cứu UBND Uỷ ban nhân dân KT- XH Kinh tế- Xã hội QXTV Quần xã thực vật THCS Trung học sở VQG Vƣờn quốc gia 10 QL 6B Quốc lộ B vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Phân bố loài Lát hoa tuyến điều tra 38 Bảng 4.2 Bảng công thức tổ thành tầng gỗ theo Ki 43 Bảng 4.3 Mật độ tầng cao OTC 44 Bảng 4.4 Tổng hợp phân bố Lát hoa theo điều kiện địa hình 45 Bảng 4.5 Tổng hợp phân bố Lát hoa theo tầng rừng, độ tàn che, che phủ 45 Bảng 4.6 Tổ thành loài Lát hoa 47 Bảng 4.7 Tổng hợp thành phần, số lƣợng, khoảng cách trung bình lồi kèm với Lát hoa OTC 48 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp thông tin tầng bụi, thảm tƣơi tái sinh Lát hoa theo ODB 50 Bảng 4.9 Kết điều tra tái sinh lâm phần Lát hoa phân bố 52 Bảng 4.10 Công thức tổ thành tái sinh OTC 53 Bảng 4.11 Mật độ tái sinh dƣới tán rừng 54 Bảng 4.12 Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh 55 Bảng 4.13 Bảng điều tra tái sinh quanh gốc mẹ 56 Bảng 4.14 Tổng hợp số lƣợng, chất lƣợng, địa hình sinh trƣởng Lát hoa tái sinh dƣới tán mẹ OTC 56 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Cây lát hoa xã Chiềng Khoang( Vũ Thị Ngoan 2018) Hình 4.2 Lá Lát hoa xã Chiềng Khoang(Vũ Thị Ngoan 2018) Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra Lát hoa xã Chiềng Khoang 14 Mẫu biểu 02:Bảng điều tra phân bố Lát hoa theo tuyến 15 Hình 2.2 Sơ đồ đo độ tàn che che phủ OTC 18 Hình 2.3 Lập dạng OTC 20 Hình 4.1 Bản đồ Phân bố Lát hoa theo tuyến xã Chiềng Khoang 38 Hình 4.2 Biểu đồ xác suất bắt gặp loài Lát hoa theo OTC 39 Hình 4.3 Phân bố thực nghiệm N/D1.3 Lát hoa 40 Hình 4.4 Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/Hvn quần thể lát hoa 41 Hình 4.5 Cây tái sinh Lát hoa từ hạt xã Chiềng Khoang 42 ( Vũ Thị Ngoan 2018) 42 Hình ảnh 4.6: Xƣởng chế biến gỗ He, xã Chiềng Khoang 58 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên đặc biệt vô quý giá, giá trị rừng mang lại cho ngƣời lớn.Rừng cung cấp khối lƣợng lớn gỗ lâm sản cho ngành công nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến, lƣơng thực thực phẩm cho sống ngƣời dân sống gần rừng Ngồi rừng cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần bảo vệ nguồn nƣớc, đất, điều hịa khí hậu, hạn chế số thiên tai nhƣ: hạn hán, lũ lụt, gió bão, đặc biệt nóng lên cuả trái đất, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng.Vì vai trị rừng ngày trở nên quan trọng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) gỗ lớn thuộc họ xoan (Meliaceae Juss), trung bình đến lớn thƣờng xanh cao 30m, có đƣờng kính thân lên đến 120 cm khơng phân nhánh đến 25 m Nó có mơng lồi cao đến 150 cm Vỏ có màu nâu nhạt nâu đậm Các có hình bầu dục hẹp nhỏ đến đầu Hoa có màu nhạt màu đỏ nằm cụm phân nhánh Qủa có màu xám vàng nếp nhăn trƣởng thành Cây đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ cảnh, trồng, loài tiên phong Nó đƣợc sử dụng cho mục đích y tế Đặc biệt, chiết xuất vỏ đƣợc sử dụng điều trị bệnh tiêu chảy nhƣ febrifuge Mặt khác, chiết xuất lá, cho thấy hoạt động chống sốt rét, kháng khuẩn kháng nấm cho tinh dầu Loài Lát hoa đƣợc ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá bậc K Đƣợc đề nghị trồng vƣờn thực vật, ven đƣờng, mở rộng diện tích rừng trồng để bảo vệ nguồn gen lấy gỗ sử dụng Do trƣởng thành, có bạnh lớn nên chịu đƣợc gió bão tốt, làm đai phòng hộ che chắn tốt Chiềng Khoang xã thuộc huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La nằm phía Tây Bắc Việt Nam Xã có diện tích 38,42 Km2, dân số vào năm 1999 5397 ngƣời, mật đố dân số ƣớc tính khoảng 140 ngƣời/ Km2 Dân sinh sống dân tộc Thái Mƣờng Hệ thực vật nơi đa dạng bao gồm thực vật hạt kín hạt trần, thực vật nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới Các loài thực vật quý nhƣ: Nghiến, Lát hoa, Đinh hƣơng, Đinh thối,… Trong lồi Lát hoa lồi q nơi trƣớc khoảng 20 năm Lát hoa chịu nhiều tác động nhƣ: khai thác gỗ làm nhà cửa mức, làm vật dụng chế biến Trƣớc 20 năm, lồi Lát hoa đƣợc quan tâm nên xảy nhiều tình trạng khai thác gỗ Lát trái phép nhiều, nhƣng vài năm trở lại loài đƣợc xã Chiềng Khoang quan tâm, đề biện pháp ngăn chặn khai thác mức, giảm đáng kể nạn khai thác trái phép Chính có giá trị nhƣ nên Lát hoa loài bị khai thác mạnh,gây suy giảm số lƣợng Ngày khơng có tác động, biện pháp bảo vệ tích cực tƣơng lai gần loài Lát hoa tự nhiên dần bị tuyệt chủng loài Vấn đề đặt ta phải nghiên cứu để bảo tồn loài Từ vấn đề cấp thiết nêu thực đề tài: “ Nghiên cứu bảo tồn loài Lát hoa xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La.” Ngoài mục tiêu khóa luận tốt nghiệp, đề tài cịn cung cấp thêm thơng tin khoa học lồi Lát hoa khu vực xã Chiềng Khoang, góp phần hiểu biết sâu loài Lát hoa đề làm sở cho biện pháp bảo vệ phát triển loài khu vực Bảng 4.13 Bảng điều tra tái sinh quanh gốc mẹ STT tái sinh Vị trí so với tán Sinh trƣởng Hvn Doo(Cm) D1 D2 Dt T mẹ NT 1.5 2.5 0.36 0.68 T TT 0.57 1.3 0.24 0.28 0.26 T NT 0.67 1.45 0.56 0.32 0.44 T NT 3.4 0.93 0.965 NT 0.75 2.2 0.53 0.25 0.39 T NT 3.7 1.2 0.95 1.075 T TT 0.34 1.05 0.15 0.23 0.19 T NT 1.5 1.2 1.6 1.4 T NT 0.68 2.6 0.42 0.31 0.365 TB X TB TB Chú thích: NT: Ngồi tán, TT: Trong tán Qua bảng 4.11 cho ta thấy tái sinh Lát hoa chủ yếu mọc sinh trƣởng tán mẹ Cây tái sinh Lát hoa khu vực nghiên cứu ít, cho thấy khả tái sinh từ Lát hoa khu vực hạn chế, nhiên chất lƣợng tái sinh lại tƣơng đối tốt Số lƣợng Lát hoa tái sinh dƣới tán mẹ ôtc thể bảng 4.1.4: Bảng 4.14 Tổng hợp số lƣợng, chất lƣợng, địa hình sinh trƣởng Lát hoa tái sinh dƣới tán mẹ OTC Sinh trƣởng STT OTC Số lƣợng tái sinh dƣới tán mẹ T 2 1 2 1 TB 1 56 X Có thể thấy vị trí lập ơtc khơng có khác biệt nhiều số lƣợng Lát hoa tái sinh, nhìn chung số lƣợng ghi nhận đƣợc ít, nhƣng có triển vọng 4.3.Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến Lát hoa khu vực nghiên cứu 4.3.1 Tác động người 4.3.1.1 Tác động trực tiếp - Khai thác lâm sản trái phép: Tại UBND xã Chiềng Khoang có biện pháp quản lý tốt, nên giảm bớt đƣợc việc vi phạm khai thác gỗ trái phép địa phƣơng Tuy nhiên, tƣợng dân khu vực khai thác gỗ làm nhà cửa Chủ yếu khai thác gỗ nghiến, phay, gỗ Lát hoa( tự nhiên) cách 20 năm trở lại khu vực khai thác trái phép nhiều gây tình trạng gỗ Lát hoa to khơng cịn, có chỗ có độ cao tầm 600m trở lên cịn xuất có đƣờng kính trung bình nhƣng khơng khai thác làm nhà, làm vật dụng đƣợc Qua vấn hộ dân, cán xã Chiềng Khoang cho biết Lát hoa có đƣờng kính to, có khả khai thác bị giảm số lƣợng đáng kể, lại Lát hoa giai đoạn trƣởng thành tập chung cao, lý bị nhƣ trƣớc bị khai thác nhiều để làm nhà, đồ dùng Biện pháp để bảo tồn phát triển loài địa phƣơng chủ yếu trồng Lát hoa, có nhiều khu đồi đƣợc trồng Lát hoa, để phủ xanh trống đồi trọc , trì lồi 57 Hình ảnh 4.6: Xƣởng chế biến gỗ He, xã Chiềng Khoang 4.3.1.2 Tác động gián tiếp - Dân đốt rừng làm nƣơng rẫy từ xƣa, nƣơng thƣờng nơi cao xa nên hình thành nhiều đƣờng mịn lớn, xe máy đƣợc gây ảnh hƣởng tới lồi 4.3.2.Tác động thiên nhiên Khi thảm thực vật bị thay đổi, bụi thảm tƣơi phát triển mức làm ảnh hƣởng đến không gian sinh trƣởng, phát triển loài Các loài sâu bệnh hại nguyên nhân tác động đến loài 4.4.Đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển Lát hoa Dựa vào kết nghiên cứu tơi có số giải pháp nhằm phục vụ cơng tác bảo tồn phát triển lồi Lát hoa xã Chiềng Khoang 4.3.3 Phương pháp bảo tồn chỗ Bảo tồn chỗ bao gồm phƣơng pháp cơng cụ nhằm mục đích bảo vệ lồi, chủng loài sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Tùy theo đối tƣợng bảo tồn để áp dụng hình thức quản lý thích hợp.Có thể nói, biện pháp hữu hiệu bảo tồn đa dạng sinh học.Bởi tự nhiên, lồi có khả tiếp tục q trình thích nghi tiến hóa 58 với mơi trƣờng thay đổi quần thể tự nhiên chúng Có thể áp dụng biện pháp sau: - Lát hoa tái sinh tự nhiên cần có nghiên cứu tái sinh biện pháp kĩ thuật xúc tiến tái sinh nhân tạo.Do vậy, áp dụng niện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, phát luỗng dây leo bụi rậm, tạo điều kiện thuận lợi để mẹ gieo giống tái sinh - Thực biện pháp kĩ thuật lâm sinh tạo điều kiện cho Lát hoa tái sinh phát triển thành tái sinh có triển vọng nhanh chóng tham gia vào tán rừng 4.3.4 Phương pháp bảo tồn chuyển chỗ Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm biện pháp di dời loài cây, sinh vật khỏi môi trƣờng sống tự nhiên chúng - Lát hoa có khả tái sinh chồi hạt tự nhiên nên thực đề tài nghiên cứu sâu kĩ thuật nhân giống gây trồng Lát hoa ví dụ nhƣ “ Nhân giống Lát hoa phƣơng pháp nuôi cấy mô” trung tâm nghiên cứu giống rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số đề tài khác - Khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng trồng Lát hoa vƣờn nhà, khơng khai thác ngồi tự nhiên 4.3.5.Các giải pháp khác 4.4.3.1.Giải pháp kinh tế Cần xây dƣng thực sách hỗ trợ ngƣời dân giáp rừng Tìm kiếm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế bền vững nhằm cải thiện đa dạng nguồn thu nhập hộ gia đình từ giảm thiểu phụ thuộc nhƣ tác động ngƣời dân vào tài nguyên rừng xã Chiềng Khoang Có thể áp dụng số giải pháp sau: - Đầu tƣ phát triên công tác trồng rừng Lát hoa đồi, phủ xanh đồi trọc giúp ngƣời dân lấy gỗ làm nhà, dân chủ yếu nhà sàn, kinh doanh gỗ tạo thêm thu nhập( đƣợc phép) 59 - UBND khuyến khích, tuyên truyền ƣu tiên việc triển khai chƣơng trình, dự án phục vụ mục tiêu bảo tồn phát triển lồi nói chung Lát hoa nói riêng 4.4.3.2.Giải pháp cơng tác quản lý, bảo vệ rừng - Tăng cƣờng lãnh đạo ngành, cấp công tác bảo vệ rừng tăng cƣờng lực lƣợng cán bộ, nhân viên có trình độ, lực cho Ban quản lý kiểm lâm xã - Tăng cƣờng phƣơng tiện công cụ hỗ trợ cho lực lƣợng làm công tác bảo vệ rừng 4.4.3.3.Giải pháp giáo dục Nhận thức ngƣời dân ven rừng nói riêng cơng đồng dân cƣ bảo vệ tài nguyên rừng hạn chế Do công tác tuyên truyền giáo dục đến hộ dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trƣờng sinh thái ngƣời xã hội việc làm cần thiết cấp bách Để làm điều cần phải làm tốt vấn đề sau: - Đào tạo cán tuyên truyền lực lƣợng cán Ban quản lý kiểm lâm nội dung, phƣơng pháp, cách tiếp cận đồi với ngƣời dân công tác tuyên truyền - Cần phải tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng xác định tồn vùng sinh thái có lồi Lát hoa phân bố, khu vực cá thể Lát hoa sinh sống - Xây dựng nội dung tuyên truyền ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức ngƣời dân, có dẫn chứng sát thực tình hình thực tế xã Chiềng Khoang với đời sống sinh hoạt ngƣời dân - Ngoài việc giáo dục cho em học sinh từ ghế nhà trƣờng việc cần thiết Giúp em nhận thức đúng, có ý thức bảo vệ rừng từ cịn nhỏ.Tổ chức chƣơng trình giảng dạy cho em, lồng ghép vào môn học chuyến tham quan thực tế để em hiểu tầm quan trọng rừng đời sống 60 4.4.3.4.Về chế sách, đầu tư nghiên cứu khoa học - Phải có chiến lƣợc phát triển khơn khéo, trọng đến việc phát huy giá trị tài nguyên sinh học phù hợp với phát triển kinh tế địa phƣơng -Tăng cƣờng lực lƣợng cán nghiên cứu, khơng ngừng nâng cao trình độ chun nghiệp phục vụ cho đội ngũ cán thông qua chƣơng trình đào tạo chuyên ngành, tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ nƣớc nƣớc 61 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cây Lát hoa loài gỗ quý điển hình xã Chiềng Khoang Vì phân bố rộng từ độ cao 400-1000m Tại khu vực nghiên cứu cho thấy cá thể Lát hoa phần lớn độ tuổi trƣởng thành, Lát hoa tuổi thƣờng phân bố độ cao 400 đến 550m, Lát hoa lâu năm thƣờng xuất độ cao 600-1000m) Địa hình nơi Lát hoa phân bố khu vực nghiên cứu tƣơng đối dốc với độ dốc khoảng 40°, cho thấy Lát hoa phát triển sinh trƣởng nơi có địa hình dốc, cao Khu vực phân bố Lát hoa có khí hậu tƣơng đối mát.Nhiệt độ trung bình năm 24,5°c, độ ẩm khơng khí 80% Lát hoa khu vực nghiên cứu sinh trƣởng tƣơng đối tốt, có chiều cao trung bình từ 6-10m, đƣờng kính trung bình từ 10-20cm Lát hoa sống hỗn giao với nhiều lồi tính quần thể lồi khơng rõ Lát hoa khu vực sống với loài chủ yếu nhƣ: Ba soi, Nghiến, Muối, … Trong khu vực nghiên cứu Lát hoa loài chiếm ƣu đứng thứ hai tổ thành rừng với Ki sấp xỉ khoảng 2-2.38 Nhƣ cho thấy Lát hoa lồi góp phần chi phối phát triển rừng đặc điểm cấu trúc lâm phần.Đây sở quan trọng cho việc trồng rừng loài Lát hoa, nhƣ việc xác định loài tỷ lệ trồng để đƣa mơ hình trồng rừng hỗn giao loài Lát hoa loài bạn khác cho phù hợp Tái sinh Lát hoa tự nhiên kém, cá thể Lát hoa tái sinh xuất khu vực nghiên cứu.Vì việc bảo tồn phát triển lồi chủ yếu cơng tác gây trồng Tại khu vực nghiên cứu Lát hoa bị tác động chủ yếu hoạt động việc khai thác 62 Các giải pháp để bảo tồn loài Lát hoa: hạn chế ảnh hƣởng việc khai thác gỗ Lát hoa làm nhà, tăng cƣờng công tác bảo vệ, nghiên cứu sâu khả tái sinh, thúc đẩy trồng rừng để bảo tồn loài quý TỒN TẠI Khu vực nghiên cứu đồi núi rộng, địa hình phức tạp, cao, với điều kiện hạn chế nhân lực, thời gian nên ghi nhận đƣợc tất số lƣợng, địa điểm có mặt lồi xã Chiềng Khoang Thời gian nghiên cứu cịn hạn chế khơng phải mùa hoa nên chƣa nghiên cứu chuyên sâu đƣợc đặc điểm hoa, đặc biệt đặc điểm vật hậu Do thời gian nghiên cứu hạn chế, nên độ xác khóa luận chƣa cao KIẾN NGHỊ Để nội dung nghiên cứu đƣợc hoàn thiện nữa, theo tôi: Tiến hành nghiên cứu, theo dõi vật hậu thu hái mẫu tiêu nhiều năm để xây dựng bảng mơ tả xác đặc điểm hình thái, vật hậu lồi, xác định mùa hoa, giúp cho công tác gây trồng, chăm sóc đạt hiệu cao Cần phải có cơng trình nghiên cứu, đánh giá tác động ngƣời đến loài Lát hoa sinh cảnh chúng cách chi tiết hoàn thiện Cần có cơng trình nghiên cứu tiếp để hồn thiện,từng bƣớc ứng dụng đƣa loài vào gây trồng, tạo giống phục vụ nhu cầu sử dụng, tiến hành nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng loài để trồng bổ sung thêm mật độ số lƣợng Lực lƣợng cán kiểm lâm mỏng,mà xã Chiềng Khoang có nhiều lồi nguy cấp, dẫn đến nạn khai thác trộm tăng cao Phải ổn định kinh tế cho ngƣời dân, tránh ngƣời dân phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyên rừng 63 Xây dựng đội ngũ cán kiểm lâm giỏi nghiệp vụ lực thực thi pháp luật, đồng thời có kỹ tuyên truyền vận động quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng Cần có thêm thời gian để đề tài nghiên cứu đƣợc chuyên sâu có kết xác Cần có thêm đề tài nghiên cứu lồi Lát hoa để kiểm chứng, so sánh, từ rút kết xác 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bàn Thị Qúy(2015), Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Lát hoa(Chukrasia tabularis A.Juss) khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh huyện Đà Bắc- tỉnh Hịa Bình Bộ Khoa học Công Nghệ, (2007) Sách Đỏ Việt Nam Phần II- Thực vật NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 3.Cây gỗ rừng Việt Nam-Viện điều tra quy hoạch rừng Lâm Nghiệp E.P Odum (1978), Cơ sở sinh thái học, tập NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 5.Hà Văn Lĩnh(2015), Nghiên cứu bảo tồn phát triển thêm số loài thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Phù Lng, tỉnh Thanh Hóa Hồng Kim Ngũ, sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp 2005 M.Loeschau (1977), Một số đề nghị điều tra đánh giá tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới, Triệu Văn Hùng dịch, 1980, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hƣơng Giang(2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh loài Vối thuốc(Schima Wallichii Choisy) tự nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc, Lận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ Biên), (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nghuyễn Tiến Bân (Chủ Biên), (2005) Danh lục cách loài thực vật Việt Nam, tập III NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Chất (1996) “ Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật trồng trồng ni dƣỡng Lát Hoa” 12 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997): Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Ngô Văn Trai, (1999), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác chọn làm sở cho việc đề xuất số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên cho kinh doanh gỗ lớn lâm trường Trạm Lập- huyện KbangGia Lai, luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 14 P.W.Richards (1952), Rừng mưa nhiệt đới, Vƣơng Tấn Dịch dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 15.Phạm Hoàng Hộ (1999-2000) Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3 NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 16 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương NXB Nông nghiệp Hà Nội Hà Nội 17.Tài nguyên gỗ Việt Nam- Trần Hợp 18 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19.Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội 20.Sun W (1998) Burretiondendron hsienmu Sách Đỏ IUCN loài bị đe dọa.Liên minh bảo tồn thiên nhiên Quốc tế 21 www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3038 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình ảnh đo đạc ngồi thực địa xã Chiềng Khoang Hình ảnh vấn hộ dân cán xã Chiềng Khoang Hình ảnh xƣởng mộc xã Chiềng Khoang

Ngày đăng: 26/10/2023, 13:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan