Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học khóa học 2013 – 2017 Trường đại học Lâm Nghiệp, với việc tích lũy kinh nghiệm bước đầu làm quen với công việc kĩ sư lâm nghiệp sau trường Được trí ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trường, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu bảo tồn loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) VQG Ba Vì” Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vương Duy Hưng hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban quản lý Vườn Quốc gia Ba Vì tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thiện đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng song lực thời gian hạn chế nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Vì tơi kính mong nhận góp ý từ thầy để đề tài hồn thiện Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2017 Sinh viên Nguyễn Minh Cƣơng TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài: Nghiên cứu bảo tồn loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) VQG Ba Vì, Hà Nội Giáo viên hướng dẫn : TS Vƣơng Duy Hƣng Sinh viên thực : Nguyễn Minh Cƣơng Mục tiêu nghiên cứu : Xác định đặc điểm lâm học quần thể Lát hoa VQG Ba Vì, làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Nội dung nghiên cứu : - Điều tra phân bố loài Lát hoa khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc tính sinh học sinh thái học Lát hoa - Điều tra tác động đến loài Lát hoa khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp nghiên cứu chung: Lập ô tiêu chuẩn điều tra kích thước ô tiêu chuẩn 40×25 (m) Ơ dạng điều tra bụi thảm tươi có tất 15 kích thước 5×5 (m) bố trí dạng góc tiêu chuẩn trung tâm ô tiêu chuẩn, sử dụng phương pháp điều tra đo đếm trực tiếp tiêu nghiên cứu loài trường - Phương pháp kế thừa tài liệu - Phương pháp ngoại nghiệp - Phương pháp nội nghiệp Kết nghiên cứu: Cây Lát hoa loài gỗ quý điển hình VQG Ba Vì phân bố rộng từ độ cao 100 đến 1100m Tại khu vực nghiên cứu cho thấy cá thể Lát hoa phần lớn độ tuổi trưởng thành, Lát hoa tuổi thường phân bố độ cao 100 đến 400m, Lát hoa lâu năm thường xuất độ cao 600 đến 1100m Khu vực phân bố Lát hoa có khí hậu tương đối mát Nhiệt độ trung bình năm 23,40C, lượng mưa trung bình năm 2.500mm, độ ẩm khơng khí 86,1% Lát hoa khu vực nghiên cứu sinh trường tương đối tốt, có chiều cao trung bình từ 12 đến 15m, đường kính trung bình từ 30 đến 40cm Lát hoa sống hỗn giao với nhiều lồi tính quần thể lồi không rõ Tái sinh Lát hoa tự nhiên kém, cá thể Lát hoa tái sinh xuất khu vực nghiên cứu Vì việc bảo tồn phát triển lồi chủ yếu cơng tác gây trồng Tại khu vực nghiên cứu Lát hoa bị tác động chủ yếu hoạt động du lịch sinh thái Các giải pháp để bảo tồn loài Lát hoa: hạn chế ảnh hưởng du lịch sinh thái, tăng cường công tác bảo vệ, nghiên cứu sâu khả tái sinh, thúc đẩy nhân giống trồng rừng để bảo tồn loài quý MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam 1.3 Tại khu vực nghiên cứu (VQG Ba Vì) CHƢƠNG II MỤC TIÊU NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 2.4.2 Phương pháp kế thừa tài liệu 2.4.3 Phương pháp ngoại nghiệp 2.4.4 Phương pháp nội nghiệp 14 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Vị trí địa lý 17 3.2 Địa hình, đất đai 17 3.3 Khí hậu thủy văn 18 3.3.1 Khí hậu 18 3.3.2 Thủy văn 19 3.4 Tài nguyên rừng 19 3.4.1 Diện tích loại rừng 19 3.4.2 Trữ lượng loại rừng 21 3.4.3 Đặc điểm kiểu thảm thực vật rừng 22 3.5 Hệ thực vật rừng 23 3.6 Hệ động vật rừng 24 3.7 Dân sinh, kinh tế 25 3.8 Công tác bảo vệ rừng, trồng rừng 26 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Đặc điểm phân bố loài Lát hoa khu vực nghiên cứu 28 4.2 Đặc điểm sinh học sinh thái học Lát hoa khu vực nghiên cứu 29 4.2.1 Đặc điểm sinh học Lát hoa khu vực nghiên cứu 29 4.2.2 Đặc tính sinh thái Lát hoa khu vực nghiên cứu 37 4.3 Các tác động đến loài Lát hoa 47 4.3.1 Tác động người 47 4.3.2 Tác động tự nhiên 47 4.4 Đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển Lát hoa 48 4.4.1 Phương pháp bảo tồn chỗ 48 4.4.2 Phương pháp bảo tồn chuyển chỗ 48 4.4.3 Các giải pháp khác 49 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………….51 KẾT LUẬN 51 TỒN TẠI 51 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng rừng theo phân khu chức Vườn Quốc gia Ba Vì (Đơn vị: ha) 21 Bảng 4.1 Phân bố loài Lát hoa tuyến điều tra 28 Bảng 4.2 Bảng số lượng Lát hoa tuyến điều tra 36 Bảng 4.3 Bảng điều tra mô tả phẫu diện đất nơi có Lát hoa phân bố 38 Bảng 4.4 Tổ thành tầng cao OTC1 39 Bảng 4.5 Tổ thành tầng cao OTC2 40 Bảng 4.6 Tổ thành tầng cao OTC3 40 Bảng 4.7 Bảng công thức tổ thành tầng cao OTC 41 Bảng 4.8 Mật độ tầng cao OTC 41 Bảng 4.9 Kết nghiên cứu nhóm lồi kèm 42 Bảng 4.10 Tổ thành loài Lát hoa 43 Bảng 4.10 Kết điều tra tái sinh lâm phần Lát hoa phân bố 44 Bảng 4.11 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 45 Bảng 4.12 Bảng điều tra bụi, thảm tươi 46 DANH MỤC CÁC BIỀU Bản đồ 4.1 Bản đồ phân bố Lát hoa Vườn Quốc gia Ba Vì……………… 28 Biểu đồ 4.1 Phân bố thực nghiệm D1.3 Lát hoa………………………… 32 Biểu đồ 4.2 Phân bố thực nghiêm N/Hvn quần thể Lát hoa………………33 Biểu đồ 4.3 Cấu trúc theo cấp tuổi quần thể Lát hoa 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Cây Lát hoa VQG Ba Vì, (Nguyễn Minh Cương 2017) 29 Hình 4.2 Lá Lát hoa, (Nguyễn Minh Cương 2017) 30 Hình 4.3 Cây tái sinh Lát hoa từ chồi hạt VQG Ba Vì 34 Hình 4.4 Ươm giống Lát hoa Hạt kiểm lâm VQG Ba Vì 35 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC: Ô tiêu chuẩn QXTV: Quần xã thực vật ODB: Ô dạng VQG: Vườn quốc gia KBTTB: Khu bảo tồn thiên nhiên IUCN: Liên minh quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên (International Union for Convervation of Nature) SĐVN: Sách đỏ Việt Nam ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô quý giá Rừng ngơi nhà chung mn lồi thực vật, có lồi vơ q Nhờ xanh mà bầu khơng khí trở nên lành, giảm thiểu tác nhân gây ô nhiễm môi trường Ngồi ra, rừng phịng hộ, rừng đầu nguồn… góp phần phòng chống thiên tai, bão lũ vốn gây nhiều thiệt hại người Không thế, rừng cịn trồng mục đích phát triển kinh tế Rừng nguồn cung cấp gỗ cho nhà máy sản xuất đồ nội thất, làm giấy… Rừng nơi cư trú nhiều loại động vật quý có nguy bị tuyệt chủng Nhờ có rừng, hệ sinh thái cân Rừng có vai trị vô quan trọng đời sống người tình trạng rừng xuống cấp, cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng diễn ngày trầm trọng Chính hành động dẫn đến việc rừng bị suy thoái Vườn Quốc gia Ba Vì với tổng diện tích tự nhiên vườn 10.814,6 Theo số liệu thống kê nay, có 2181 lồi thực vật, thuộc 948 chi, 207 họ ngành thực vật bậc cao có mạch, với nhiều lồi q Bách xanh, Thơng tre, Sến mật, Giổi bạc, Lát Hoa , Bát giác liên Thảm thực vật phong phú với thảm thực vật là: loại rừng kín rộng - quần thể nguyên sinh tập trung núi Ngọc Hoa, Tản Viên, Đỉnh Vua độ cao 1.000 m trở lên (so mực nước biển) Loại rừng kín xanh hỗn hợp rộng, kim rừng nhiệt đới núi thấp với độ cao 900m loại rừng thưa nhiệt đới phân bố khắp vành đai có độ cao 400-700 m xung quanh sườn Hiện nay, có nhiều mối đe dọa đến thực vật, hệ sinh thái VQG Ba Vì việc bảo tồn phát triển lồi động thực vật vô quan trọng Tại đây, có nhiều lồi thực vât q đề tài nghiên cứu đặc tính cây, bảo tồn phát triển cịn hạn chế định thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) VQG Ba Vì, Hà Nội” để mong muốn đóng góp cho cơng việc bảo tồn phát triển lồi quý này! CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trên giới, nghiên cứu cho thấy: Họ Xoan (Meliaceae) có khoảng 50 chi 550-620 loài, với phân bố khắp miền nhiệt đới; chi (Toona) phát triển tới tận vùng ơn đới phía bắc Trung Quốc phía nam tới đơng nam Úc, chi khác (Melia) gần xa phía Bắc Lát hoa phân bố rộng rãi Banglades, Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Lào, Malaysia, Sri Lanka, Thái Lan, Việt Nam Lát hoa nhân giống trồng nhiều nước khác Cameroon, Costa Rica, Nigeria, Puerto Rico, Nam Phi, Hoa Kỳ Cây chủ yếu cho giá trị khai thác gỗ đóng đồ dùng nội thất, ván khắc, ván ghép Trong y học truyền thống Ấn Độ người ta dùng vỏ làm thuốc Lát hoa thường trồng ven làng dùng làm bóng mát số nơi loài biểu tượng tỉnh Phrae (miền bắc Thái Lan) Đã có nghiên cứu thực vật họ Xoan giới có nghiên cứu lồi Lát hoa nhiên không nhiều A Juss (1830), W.P Hiern (1875) đặt tên cho chi Lát hoa; W.P Hiern (1875), Pierre (1897), F Pellegrin (1911) mơ tả hình thái lồi đơn vị loài đồng thời đề cập vùng phân bố Việt Nam, Ấn Độ; Nghiên cứu sinh trưởng vườn ươm Rai S N (1985); Bussche G II Vonden (1979) thông báo trồng thử 24.8 Tranvan For; Whtesel (1976) cho thấy khả thích nghi lát hoa trồng Hawai Những thí nghiệm trồng thử Tranvan For Hawai cho thấy thích nghi nhiều vùng sinh thái khác Lát hoa Nhìn chung nghiên cứu Lát hoa giới hạn chế, nghiên cứu đề cập sơ lược thiếu tư liệu cụ thể chưa tương xứng với giá trị rừng tiêu quan trọng để đánh giá mức độ bền vững, tính ổn định, tính đa dạng sinh học rừng Sự đa dạng lồi cơng thức tổ thành phản ánh tính bền vững khả chống chịu với điều kiện bất lợi môi trường nhằm trì cân hệ sinh thái rừng Tổ thành rừng phức tạp bao nhiêu, tính thống nhất, cân ổn định khả phịng hộ chống xói mịn tốt nhiêu Đối với trạng thái khác nhau, vị trí khác có đặc trưng tổ thành khác Vì vậy, nghiên cứu cấu trúc tổ thành rừng công việc quan trọng cần thiết nghiên cứu cấu trúc rừng Tổ thành số nhân tố nói lên mức độ thuận lợi môi trường sống, sở để điều chế rừng Đây tiêu 38 quan trọng dùng để đánh giá tính bền vững, tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng, ảnh hưởng đến định hướng kinh doanh khả lợi dụng rừng Tổ thành loài phức tạp rừng có tính cân ổn định nhiêu Tổ thành coi nhân tố biểu thị tỷ trọng lồi hay nhóm lồi lâm phần đó, tỷ trọng lồi hay nhóm lồi gọi hệ số tổ thành công thức biểu thị hệ số tổ thành loài lâm phần gọi công thức tổ thành Bảng 4.4 Tổ thành tầng cao OTC1 STT Loài Số lƣợng Tỷ lệ (%) Ki Lát hoa 14 50 5,0 Côm tầng 28,5 2,85 Ba Soi 10,7 1,07 Keo tràm 0,3 Mán đỉa 0,3 Ngái 0,3 28 100 10 Tổng 39 Bảng 4.5 Tổ thành tầng cao OTC2 STT Loài Số lƣợng Tỷ lệ (%) Ki Lát hoa 32,0 3,2 Côm tầng 14,2 1,42 Ba soi 10,7 1,07 Dẻ gai 10,7 1,07 Mỡ ba 3,0 0,3 Thông 3,0 0,3 Vàng anh 3,0 0,3 Loài khác 17,8 1,78 28 100 10 Tổng Bảng 4.6 Tổ thành tầng cao OTC3 STT Loài Số lƣợng Tỷ lệ (%) Ki Lát hoa 11 40,7 4,07 Dẻ gai 0,7 Côm tầng 0,7 Sến mật 3,7 0,37 Trám 3,7 0,37 Keo tràm 3,7 0,37 Loài khác 33 3,3 27 100 10 Tổng Ta có cơng thức tổ thành OTC thể bảng sau: 40 Bảng 4.7 Bảng công thức tổ thành tầng cao OTC OTC1 OTC2 5,0Lh + 2,85Ct 1,07Bs 0,3Klt 3,2Lh + 1,42Ct 1,07Bs 1,07Dg 0,7 Ct 0,37Sm 0,3Md 0,3Ng 0,3 Mbv 0,3Th 0,3Va + 1,78Lk 4,07Lh 0,7Dg 0,37Tr 0,37Klt + 3,3Lk OTC3 Chú thích: Lh: Lát hoa, Ct: Cơm tầng, Bs: Ba soi, Klt: Keo tràm, Md: Mán đỉa, Ng: Ngái, Dg: Dẻ gai, Mbv: Mỡ Ba Vì, Th: Thơng, Va: Vàng anh, Sm: Sến mật, Tr: Trám, Lk: Loài khác Từ công thức tổ thành ta thấy nơi Lát hoa phân bố, Lát hoa loài chiếm ưu quần xã đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái rừng loài bạn như: Côm tầng, Dẻ gai… Cấu trúc mật độ tầng cao Cấu trúc mật độ tiêu biểu thị số lượng cá thể loài tất loài tham gia đơn vị diện tích (thường ha), phản ánh mức độ tận dụng khơng gian dinh dưỡng vài trị loài QXTV rừng Bảng 4.8 Mật độ tầng cao OTC OTC Mật độ (N/ha) 280 280 270 Trung bình 276 Theo bảng 4.8 ta thấy tầng cao ô tiêu chuẩn với mật độ tương đối thấp dẫn đến độ tàn che rừng thấp nên tiểu hoàn cảnh rừng dễ bị xáo trộn, điều ảnh hưởng lớn đến trình tái rừng khu vực nghiên cứu 41 Tổ thành nhóm lồi kèm với Lát hoa Các lồi sống rừng tự nhiên ln có phạm vi phân bố định, chúng phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện ngoại cảnh Có lồi điều kiện sống thường có tác động qua lại, hỗ trợ lẫn tồn có loài lại cạnh tranh, đối kháng loại trừ Vì vậy, thiết kế trồng loại cần phải nghiên cứu thành phần loài kèm với lồi Để điều ta Lát hoa với nhóm lồi mọc tơi tiến hành chọn 15 tiêu chuẩn, lập 15 ô tiêu chuẩn điều tra xung quanh Lát hoa trung tâm Kết điều tra 15 tiêu chuẩn với 90 cá thể tổng hợp bảng: Bảng 4.9 Kết nghiên cứu nhóm lồi kèm Tần số xuất STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Lồi Lát hoa Cơm tầng Ba soi Dẻ gai Sến mật Mỡ ba Lim xanh Trâm ba Keo tràm Vàng anh Thị rừng Mán đỉa Máu chó Thơng Ngái Sồi Muối Trám Muồng đen Theo số Số 19 13 5 2 2 2 1 Pc(%) 21 14 10 5 2 2 2 1 42 Theo số ô Số ô 10 6 2 1 1 1 1 Po(%) 66 53 40 40 30 26 20 13 13 13 6 6 6 6 Xếp nhóm I I I I I II II III III III III III III III III III III III III Việc xếp nhóm lồi bạn theo mức độ thường gặp dựa vào tần số xuất tính theo số điểm số thể điều ta (phương pháp Triệu Văn Hùng áp dụng) Nhóm I: loài hay gặp Lát hoa Nhóm II: lồi thường gặp Lát hoa Nhóm III: lồi gặp Lát hoa Bảng 4.10 Tổ thành loài Lát hoa STT Loài Số lƣợng Tỷ lệ (%) Ki Lát hoa 19 21,1 2,11 Côm tầng 13 14,4 1,44 Ba soi 10,0 1,0 Dẻ gai 8,8 0,88 Sến mật 7,7 0,77 Mỡ ba 5,5 0,55 Lim xanh 5,5 0,55 Trâm ba 5,5 0,55 Keo tràm 2,2 0,22 10 Loài khác 17 18,8 1,88 90 100 10 Tổng Từ kết điều tra OTC ta thấy có 19 lồi lồi Lát hoa Thơng qua xử lí số liệu có Xtb = 4,7 Công thức tổ thành viết sau: 2,11Lh + 1,44Ct + 1,0Bs + 0,88 Dg + 0,77Sm + 0,55Mbv + 0,55Lx + 0,55Tbv - 0,22Klt + 1,88Lk Ghi chú: Lh: Lát hoa; Ct: Côm tầng; Bs: Ba soi; Dg: Dẻ gai; Sm: Sến mật; Mbv: Mỡ ba vì; Lx: Lim xanh; Tbv: Trâm ba vì; Klt: Keo tràm; Lk: Loài khác Từ kết nghiên cứu nhóm lồi kèm cho thấy loài hay xuất nơi Lát hoa phân bố là: Côm tầng; Ba soi; Dẻ gai Xuất 43 nhiều Lát hoa cho thấy Lát hoa sinh trưởng theo đám, hồn tồn trồng rừng lồi xen kẽ loài khác Đối với rừng trồng, thường trồng hỗn giao lồi với nhau, trồng loài loài Khi trồng hỗn loài tránh dịch sâu hại, tạo tính đa dạng, tận thu nhiều sản phẩm Khi trồng hỗn lồi ưu tiên trồng hỗn giao với lồi thuộc nhóm I bảng nghiên cứu loài kèm b Tầng tái sinh Để xác định tổ thành lồi tái sinh tơi tiến hành điều tra 15 ô dạng (16m2 /ô) OTC thu kết tổ thành tái sinh bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết điều tra tái sinh lâm phần Lát hoa phân bố STT Loài Số cây/3OTC H/s tổ thành % Lát hoa 13 4,19 41,9 Ngát 1,29 12,9 Sảng nhung 1,29 12,9 Trâm Ba Vì 0,64 6,4 Sau sau 0,64 6,4 Ba soi 0,32 3,2 Loài khác 1,61 16,1 31 10 100 Tổng Công thức tổ thành : 4,19Lh + 1,29Ng + 1,29Sn – 0,64Tbv – 0,64Ss – 0,32Bs + 1,61Lk Chú thích : Lh: Lát hoa; Ng: Ngát; Sn: Sảng nhung; Tbv: Trâm Ba Vì; Ss : Sau sau; Bs: Ba soi; Lk: Loài khác Từ kết điều tra ta thấy số lượng loài xuất tổ thành tái sinh Lát hoa mức trung bình số lượng khơng nhiều Cho thấy kiểu rừng nơi Lát hoa phân bố chủ yếu rừng trồng rừng phục hồi 44 Chất lượng nguồn gốc tái sinh Bảng 4.11 Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh Chiều cao(cm) Loài 100 T TB X Hạt Chồi 10 100 Lát hoa Ngát 2 Sảng nhung Trâm ba 1 Sau sau Ba soi Keo tràm Phay Dẻ Giổi 3 2 1 1 1 1 1 1 1 Trám Mỡ 1 1 Ta thấy đa số tái sinh từ hạt, tái sinh có nguồn gốc từ chồi Chất lượng tái sinh chủ yếu mức trung bình c Tầng bụi, thảm tươi Cây bụi thảm tươi tham gia vào trình hình thành đất rừng, thông qua vật rơi rụng hoạt động rễ làm phong phú thêm thành phần động vật vi sinh vật rừng, bụi thảm tươi cịn tham gia thành thành nên tiểu khí 45 hậu rừng từ mà chúng có ảnh hưởng đến khả tái sinh Lát hoa loài khác Bảng 4.12 Bảng điều tra bụi, thảm tƣơi ODB Tên lồi chủ yếu Độ che phủ(%) Htb(m) Tình hình sinh trƣởng Kém Tb Cỏ tranh 20 0,1 x Đơn buốt Cỏ tranh 30 0,2 x 20 0,1 20 0,1 50 0,2 40 30 0,3 0,3 x 20 0,2 x 30 60 0,1 0,2 0,5 x x x 50 0,5 30 0,3 x 40 0,5 x 50 0,5 x 10 11 12 Cỏ tranh Cỏ xước Cỏ tranh Rong giềng Cỏ seo gà Cỏ tranh Cỏ mực Cỏ mực Rong giềng Thài lài Mã đề Thài lài Thài lài Dương xỉ Địa lan Sệ x x x x Thài lài 13 14 15 Thài lài Sến Thài lài Dương xỉ Dương xỉ Thài lài 46 Tốt Qua bảng cho thấy rừng bụi thảm tươi nơi phân bố Lát hoa tương đối đa dạng số lồi có khác biệt OTC Độ che phủ bụi thảm tươi mức trung bình Chiều cao bụi thảm tươi mức trung bình Thảm mục tương đối dày, độ cao 600m trở lên Lát hoa thường xuất chỗ có nhiều đá nên khả tái sinh tự nhiên hạt 4.3 Các tác động đến loài Lát hoa 4.3.1 Tác động người 4.3.1.1 Tác động trực tiếp - Khai thác lâm sản trái phép: Tại VQG Ba Vì quản lý bảo vệ tốt, khơng có vi phạm khai thác gỗ trái phép Tuy nhiên mối đe dọa xảy lúc - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất: Hiện khu vực cốt 400m; 800m; 1100m xây dựng khu du lịch, việc chuyển đổi tác động trực tiếp gián tiếp tới môi trường sống loài 4.3.1.2 Tác động gián tiếp Du lịch yếu tố tác động vào môi trường, VQG Ba Vì khu du lịch tiếng khơng tính linh thiêng mà khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng nên hàng năm đón hàng triệu lượt khách tới thăm quan, nghỉ dưỡng Lượng khách du lịch tăng kéo theo tác động vào rừng như: chặt, bẻ, dẫm đạp cối, lượng rác thải đổ thẳng vào rừng gây ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh, ngồi để rút ngắn qng đường lên đến điểm du lịch có nhiều đường mòn tạo nên 4.3.2 Tác động tự nhiên Khi thảm thực vật bị thay đổi, bụi thảm tươi phát triển mức làm ảnh hưởng đến khơng gian sinh trưởng, phát triển lồi Các tượng thời tiết mưa, nắng, gió… làm ảnh hưởng tới phát triển loài Các loài sâu bệnh hại nguyên nhân tác động đến loài 47 4.4 Đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển Lát hoa Dựa vào kết nghiên cứu tơi có số giải pháp nhằm phục vụ công tác bảo tồn phát triển lồi Lát hoa VQG Ba Vì: 4.4.1 Phương pháp bảo tồn chỗ Bảo tồn chỗ bao gồm phương pháp công cụ nhằm mục đích bảo vệ lồi, chủng lồi sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Tùy theo đối tượng bảo tồn để áp dụng hình thức quản lý thích hợp Có thể nói, biện pháp hữu hiệu bảo tồn tính ĐDSH Bởi tự nhiên, lồi có khả tiếp tục q trình thích nghi tiến hóa môi trường thay đổi quần thể tự nhiên chúng Có thể áp dụng biên pháp sau: - Lát hoa tái sinh tự nhiên cần có nghiên cứu tái sinh và biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh nhân tạo Do vậy, áp dụng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, phát luỗng dây leo bụi rậm tạo điều kiện thuận lợi để mẹ gieo giống tái sinh - Thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh tạo điều kiện cho Lát hoa tái sinh phát triển thành tái sinh có triển vọng nhanh chóng tham gia vào tán rừng 4.4.2 Phương pháp bảo tồn chuyển chỗ Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm biện pháp di dời loài cây, sinh vật khỏi môi trường sống tự nhiên chúng Hình thức kết hợp mục tiêu bảo tồn với phát triển kinh tế thích hợp với vùng đệm VQG KBTTN - Tiến hành thu hái hạt giống để tạo nguồn giống gây trồng VQG - Lát hoa có khả tái sinh chồi hạt tự nhiên nên thực đề tài nghiên cứu sâu kỹ thuật nhân giống gây trồng Lát hoa Trong điều kiện định chuyển vùng sinh thái tái sinh tự nhiên nuôi dưỡng vườn ươm để nghiên cứu làm nguồn giống trồng rừng 48 - Khuyến khích người dân địa phương trồng Lát hoa vườn nhà, khơng khai thác ngồi tự nhiên, tư vấn khu du lịch, nghỉ dưỡng trồng Lát hoa khơng tạo cảnh quan mà cịn góp phần phát triển loài 4.4.3 Các giải pháp khác 4.4.3.1 Giải pháp kinh tế Cần xây dựng thực sách hỗ trợ người dân thơn giáp rừng Tìm kiếm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế bền vững nhằm cải thiện đa dạng nguồn thu nhập hộ gia đình từ giảm thiểu phụ thuộc tác động người dân vào tài ngun rừng Ba Vì Có thể áp dụng số giải pháp sau: - Đầu tư phát triển ngành du lịch sinh thái góp phần thu hút nguồn kinh phí cho địa phương, tạo thêm công việc, nguồn thu nhập cho người dân địa phương - Uỷ ban nhân dân cấp khuyến khích ưu tiên việc triển khai chương trình, dự án phục vụ mục tiêu bảo tồn phát triển lồi nói chung Lát hoa nói riêng 4.4.3.2 Giải pháp công tác quản lý, bảo vệ rừng - Tăng cường lãnh đạo ngành, cấp công tác bảo vệ rừng tăng cường lực lượng cán bộ, nhân viên có trình độ, lực cho Ban quản lý Hạt kiểm lâm - Tăng cường mức đầu tư trang thiết bị an tồn, phương tiện kể vũ khí cơng cụ hỗ trợ cho lực lượng làm công tác bảo vệ rừng - Xây dựng thêm Trạm tuần tra rừng cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để hành vi vi phạm đến rừng 4.4.3.3 Giải pháp giáo dục Nhận thức người dân ven rừng nói riêng cộng đồng dân cư bảo vệ tài nguyên rừng cịn hạn chế Do cơng tác tun truyền giáo dục đến người dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trường sinh thái người xã hội việc làm cần thiết cấp bách Để làm điều cần phải làm tốt vấn đề sau: 49 - Đào tạo cán tuyên truyền lực lượng cán BQL Hạt Kiểm lâm nội dung, phương pháp, cách tiếp cận người dân công tác tuyên truyền - Xây dựng nội dung tuyên truyền ngắn, gọn, dễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức người dân, có dẫn chứng sát thực tình hình thực tế VQG với đời sống sinh hoạt người dân - Đưa hoạt động tuyên truyền lồng ghép vào hoạt động khác như: du lịch sinh thái, hoạt động đoàn thể làm tiền đề cho công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương - Ngoài việc giáo dục cho em học sinh từ ghế nhà trường việc cần thiết Giúp em nhận thức đúng, có ý thức bảo vệ rừng từ cịn nhỏ Tổ chức chương trình giảng dạy cho em, lồng ghép vào môn học chuyến tham quan thực tế để em hiểu tầm quan trọng rừng đời sống 50 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cây Lát hoa loài gỗ quý điển hình VQG Ba Vì phân bố rộng từ độ cao 100 đến 1100m Tại khu vực nghiên cứu cho thấy cá thể Lát hoa phần lớn độ tuổi trưởng thành, Lát hoa tuổi thường phân bố độ cao 100 đến 400m, Lát hoa lâu năm thường xuất độ cao 600 đến 1100m Khu vực phân bố Lát hoa có khí hậu tương đối mát Nhiệt độ trung bình năm 23,40C, lượng mưa trung bình năm 2.500mm, độ ẩm khơng khí 86,1% Lát hoa khu vực nghiên cứu sinh trường tương đối tốt, có chiều cao trung bình từ 12 đến 15m, đường kính trung bình từ 30 đến 40cm Lát hoa sống hỗn giao với nhiều lồi tính quần thể lồi khơng rõ Tái sinh Lát hoa tự nhiên kém, cá thể Lát hoa tái sinh xuất khu vực nghiên cứu Vì việc bảo tồn phát triển lồi chủ yếu công tác gây trồng Tại khu vực nghiên cứu Lát hoa bị tác động chủ yếu hoạt động du lịch sinh thái Các giải pháp để bảo tồn loài Lát hoa: hạn chế ảnh hưởng du lịch sinh thái, tăng cường công tác bảo vệ, nghiên cứu sâu khả tái sinh, thúc đẩy nhân giống trồng rừng để bảo tồn loài quý TỒN TẠI Khu vực nghiên cứu rộng lớn, địa hình phức tạp với điều kiện hạn chế nhân lực, thời gian nên ghi nhận tất số lượng, địa điểm có mặt lồi Lát hoa VQG Ba Vì Thời gian nghiên cứu cịn hạn chế mùa hoa nên chưa nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm hoa, quả, đặc điểm vật hậu 51 Nghiên cứu cấu trúc rừng địi hỏi phải có thời gian dài có kết quả, nhận xét đánh giá xác Do thời gian nghiên cứu hạn chế, nên độ xác khóa luận chưa cao KIẾN NGHỊ Cần có thêm thời gian để đề tài nghiên cứu chun sâu có kết xác Cần có thêm đề tài nghiên cứu lồi Lát hoa để kiểm chứng, so sánh, từ rút kết xác 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Triệu Văn Hùng (1996), Đặc tính sinh học số lồi làm giàu rừng (Trám Trắng, Lim Xẹt), Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1996 Nguyễn Bá Chất (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kĩ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis) Nguyễn Xuân Quát, Ngô Nhật Tiến (1967), Giáo trình đất, Trường Đại học Lâm nghiệp Hồng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998) Giáo trình Sinh thái rừng, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm,Đỗ Thanh Hoa (2000) Giáo trình Đất Lâm nghiệp Lê Mộng Chân – Lê Thị Huyên (2000) Thực vật rừng, Nhà xuất (NXB) Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông Nghiệp, ĐHLN, Hà Tây Lê Mạnh Hùng (2015), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Lát hoa (Chukrasia tabularis) huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 10 Lang Văn Lâm (2016), Nghiên cứu đặc điểm quần thể Sồi phảng (Castanopsis cerebrina (Hickel & A.Camus) Barnett) làm sở cho công tác bảo tồn phát triển loài Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An, luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh, Cây gỗ kinh tế, NXB Nông nghiệp Hà Nôi, trang 706 12 Đỗ Đình Tiến (2002), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái Camelia hoa vàng vườn quốc gia Tam Đảo Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam