1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn loài trà hoa vàng cúc phương (camellia cucphuongensis ninh et rosmann) tại huyện lạc thủy, tỉnh hòa bình

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI TRÀ HOA VÀNG CÚC PHƯƠNG (Camellia cucphuongensis Ninh et Rosmann) TẠI HUYỆN LẠC THUỶ, TỈNH HOÀ BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHÙNG THỊ TUYẾN Hà Nội - 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn Các thông tin, tài liệu luận văn này đều đã được ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2021 Người cam đoan Đinh Thị Huệ ii LỜI CẢM ƠN Trong śt quá trình học tập và thực tiễn nghiên cứu đề tài, tôi luôn nhận được sự quân tâm cơ quan, nhà trường, sự giúp đỡ tận tình các thầy cô, các đờng nghiệp, bạn bè và giađình Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phùng Thị Tuyến đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Lâm nghiệp, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi śt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn các hộ gia đình hai xã Đờng Tâm và Thống Nhất đã cung cấp thông tin cho đề tài Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi śt quá trình học tập và nghiên cứu Hịa Bình, ngày tháng 11 năm2021 Tác giả luận văn Đinh Thị Huệ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu về chi Camellia trên thế giới 1.2 Một số nghiên cứu về chi Camellia Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu chi Camellia huyện Lạc thuỷ 12 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu, sinh thái học loài Trà hoa vàng xã Thống Nhất xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 14 2.3.2 Điều tra đặc điểm phân bố tự nhiên sinh thái loài Trà hoa vàng cúc phươngtại khu vực nghiên cứu 14 2.3.3 Điều tra tình hình khai thác và gây trồng Trà hoa vàng cúc phương khu vực nghiên cứu 14 2.3.4 Xác định các yếu tớ tích cực và tiêu cực tác động tới bảo tồn và phát triển Trà hoa vàng cúc phương khu vực nghiên cứu 14 2.3.5 Đề xuất được một số biện pháp để bảo tồn và phát triển loài Trà hoa vàng cúc phươngtại khu vực nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1.Công tác chuẩn bị 15 iv 2.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 26 3.2 Tài nguyên rừng 28 3.3 Đặc điểm về kinh tế - xã hội 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Một sớ đặc điểm hình thái Trà hoa vàng cúc phương khu vực nghiên cứu 32 4.2 Đặc điểm vật hậu Trà hoa vàng cúc phương khu vực nghiên cứu 34 4.3 Đặc điểm phân bố tự nhiên loài Trà hoa vàng cúc phương khu vực nghiên cứu 35 4.4 Đặc điểm sinh thái khu vực có loài Trà hoa vàng cúc phương phân bố 38 4.4.1 Đặc điểm cấu trúc rừng 38 4.4.2 Mới quan hệ lồi Trà hoa vàng cúc phương với loài khác khu vực nghiên cứu 42 4.4.3 Đặc điểm đất đai nơi có các loài Trà hoa vàng cúc phương phân bố 44 4.5 Đặc điểm sinh trưởng và tái sinh loài Trà hoa vàng cúc phương 47 4.6 Thực trạng khai thác và sử dụng loài Trà hoa vàng cúc phương khu vực nghiên cứu 49 4.7 Tình trạng gây trờng Trà hoa vàng cúc phương khu vực nghiên cứu 50 4.8 Tác động tiêu cực đến loài Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu 53 4.9 Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài 53 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm vật hậu loài Trà hoa vàng cúc phương .34 Bảng 4.2 Đặc điểm phân bố loài Trà hoa vàng cúc phương khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.3 Mật độ gỗ và tre nơi có Trà hoa vàng phân bố 38 Bảng 4.4 Công thức tổ thành tầng gỗ 39 Bảng 4.5 Tổ thành tầng tái sinh 40 Bảng 4.6 Thành phần bụi các OTC 41 Bảng 4.7 Mối quan hệ Trà hoa vàng với các loài khác .42 Bảng 4.8 Các loài ưu thế Trà hoa vàng cúc phương .43 Bảng 4.9 Các tiêu phân tích đất khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.10 Kết quả thu thập các tiêu khí hậu huyện Lạc Thuỷ 46 Bảng 4.11 Kết quả đánh giá sinh trưởng loài Trà hoa vàng .47 cúc phương 47 Bảng 4.12 Kết quả điều tra tái sinh loài Trà hoa vàng Cúc Phương 48 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Trà hoa vàng cúc phương (Camellia cucphuongensis Ninh et Rosmann) Hình 2.1 Sơ đờ tún điều tra xã Đồng Tâm 17 Hình 2.2 Sơ đờ tún điều tra xã Thớng Nhất 17 Hình 4.1 Các bộ phận Trà hoa vàng cúc phương .33 Hình 4.2 Hạt Trà hoa vàng cúc phương .34 Hình 4.3 Sinh cảnh sớng tự nhiên Trà hoa vàng cúc phương xã Đờng Tâm 37 Hình 4.4 Sơ đồ phân bố tự nhiên loài Trà hoa vàng cúc phương .37 huyện Lạc Thuỷ .37 Hình 4.5 Biểu đờ Gaussen Walter khu vực nghiên cứu .45 Hình 4.6 Cây tái sinh hạt Trà hoa vàng cúc phương 48 Hình 4.7 Hoa tươi 50 Hình 4.8 Hoa sấy khô 50 Hình 4.9 Dung dịch kích thích rễ n3m dạng dung dịch 51 Hình 4.10.Cây được giâm .52 hộ gia đình .52 Hình 4.11 Sinh trưởng sau tháng giâm 52 Hình 4.12 Sinh trưởng trờng vườn hộ gia đình xã Đờng Tâm 52 Hình 4.13 Cây sinh trưởng tớt vườn hộ gia đình xã 52 Thớng Nhất 52 Hình 4.14 Hớ người dân khai thác Trà hoa vàngCúc Phương khu vực nghiên cứu 53 Hình 4.15 Người dân khai thác cả Trà hoa vàng Cúc Phương 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Chi CamelliaLinnaeus (1753) là chi lớn họ Chè (Theaceae) với sớ lượng loài được ghi nhận là 120 lồi (Ming and Bartholomew, 2007) đến 280 loài có phân bớ rộng Đông và Đông Nam Á, từ Himalaya về phía đông đến Nhật Bản và Indonesia (Chang 1981; Gao et al., 2005) Sự đa dạng loài cao được tìm thấy Trung Q́c và Việt Nam Các loài thuộc chi Camellia được phân biệt với các chi khác họ Chè dựa vào đặc điểm quả và hạt Quả lớn với nhiều hạt hình cầu hình đa giác không cánh với một lỗ lõm rốn (Danh et al., 2020) Các loài Trà hoa vàng thuộc chi Camellia là loài quý, được phát hiện Trung Quốc vào năm 60 thế kỷ XX nhưng đã được phát triển nhanh chóng có nhiều giá trị sử dụng như làm cảnh, làm đồ uống và làm dược liệu Ở Việt Nam, Trà hoa vàng được phát hiện nhiều nơi vào năm 90 thế kỷ XX và một số vùng phía bắc năm vừa qua Đặc biệt, từ năm 2015 đến 2016, đã có nhiều lồi Trà hoa vàng Việt Nam được công bố trên tạp chí International Camellia Journal (Tran and Le, 2015; Luong et al., 2016a; Luong et al., 2016b, Luong et al., 2016c, Luong and Le, 2016) Lê Nguyệt Hải Ninh (2018) cho biết, hiện nay, nguồn gen và nguồn tài nguyên thuộc chi Trà (Camellia) nói chung và đặc biệt là các loài Trà hoa vàng bị khai thác cạn kiệt và đứng trước nhiều mối đe dọa khác Nhiều loài Trà hoa vàng Vườn quốc gia Tam Đảo Vĩnh Phúc hay Quế Phong - Nghệ An đã bị khai thác tận diệt tự nhiên nhằm phục vụ cho nhu cầu buôn bán, trao đổi các thương nhân Việt Nam và Trung Quốc Các tác giả công bố một loài Trà hoa vàng như Camellia dongnaiensis, Camellia hongiaoensis, Camellia maiana đã không thể cung cấp một cách cụ thể rõ ràng về vị trí loài lý bảo tờn (Lê Nguyệt Hải Ninh, 2018) Trà hoa vàng cúc phương (Camellia cucphuongensis Ninh et Rosmann) được công bố đầu tiên trên tạp chí International Camellia Jounal sớ 30 (1998) nhóm tác giả người Việt Nam (Tran Phuong Anh PA95109), mẫu được thu Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình vào ngày 11 tháng năm 1995 (IPNI, 2021) Đây là loài không có ý nghĩa về khoa học mà cịn có giá trị kinh tế cao Trong Danh lục Đỏ Liên minh quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (IUCN), Trà hoa vàng cúc phương xếp hạng mức (CR) cực kỳ nguy cấp (IUCN Red List, 2021) Loài Trà hoa vàng cúc phương được biết đến với các công dụng như lá và hoa làm đồ uống, làm dược liệu và làm cảnh Ngoài ra, loài này được gợi ý trờng dưới tán khác các đai rừng phịng hộ chớng xói mịn, nuôi dưỡng ng̀n nước (Ngô Quang Đê, 2001) Trà hoa vàng cúc phương được ghi nhận là có phân bớ tự nhiên một sớ xã thuộc huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hịa Bình Tuy nhiên, một số năm gần đây, thấy được loài này có nhiều giá trị, người dân đã tiến hành khai thác mạnh các bộ phận cây, như tiến hành đào các cá thể có phân bớ tự nhiên để bán lợi nhuận Bên cạnh việc thực hiện buôn bán, một sớ hộ gia đình đã thu thập các các thể ngoài tự nhiên và tiến hành trờng và nhân giớng gia đình Điều này đã dẫn tới các cá thể Trà hoa vàng cúc phương cịn xót lại ngoài tự nhiên bị suy giảm đáng kể Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá được thực trạng phân bố, đặc điểm sinh thái loài Trà hoa vàng cúc phương một sớ xã huyện Lạc Thủy như tình hình khai thác và sử dụng người dân địa phương Trên cơ sở thông tin thu thập được về đặc điểm phân bố, sinh thái và vấn đề khai thác, gây trồng loài Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu nhằm đưa một số đề xuất để hướng tới việc bảo tồn và phát triển loài khu vực tương lai Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu chi Camellia giới Linnaeus (1753) đề cập đến tên chi Camellia sensu lato lần đầu tiên “Systema Naturalia” và “Regnum Vegetabile” với tên chi Thea dựa trên ghi chép Kaempfer (1712) về một số loài trà Nhật Bản Đề cập bao gồm minh họa chi tiết về Thea chinensis, mô tả và minh họa về Camellia japonica, và mô tả Thea sasanqua Linnaeus lấy nguyên mẫu tên “Thea” Kaempfer, tên “Camellia” Linnaeus đặt để tưởng niệm một nhà truyền giáo đạo Thiên Chúa – Georg Joseph Kamel (1661 – 1706), người đầu tiên đề xuất đưa Camellia japonica – “Hoa hồng người Nhật” vào trồng Châu Âu (Dẫn theo Lê Nguyệt Hải Ninh, 2018) Nhà thực vật học Robert Sealy đã sâu và nghiên cứu kỹ chi Camellia, cuốn "Revesion of the genus Camellia" năm 1958 ông đã giới thiệu và mô tả 82 loài, có 62 loài ông đã căn cứ vào đặc điểm cần thiết để phân loại chúng thành 12 nhánh, lại 12 loài không được xếp vào nhánh nào có lẽ thiếu đặc điểm cần thiết (Dẫn theo Lê Nguyệt Hải Ninh, 2018) Các nhà thực vật học Trung Quốc đã phát hiện loài Camellia hoa vàng đầu tiên Quảng Tây vào năm 1964, là loài Camellia chrysantha (Hu) Tuyama, kể từ đến việc nghiên cứu về chi Camellia Trung Quốc được đặc biệt chú ý Nghiên cứu Chang Hung Ta (Chang, 1981), một nhà thực vật học Trung Quốc cuốn "Camellias" chia chi Camellia thành chi phụ và 20 nhánh Trong công trình nghiên cứu ông cho thấy sự phân bố chi Camellia tập trung một số tỉnh miền nam Trung Quốc như: Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam và kéo xuống miền bắc Việt Nam Quan điểm và kết 51 nên người dân địa phương đã bước đầu quan tâm đến việc gây trồng và phát triển loài này Về cách thức, chủ yếu người dân thu thập ngoài tự nhiên ươm trồng vườn nhà Tại xã Thớng Nhất có hộ trờng với sớ lượng 350 gớc, gờm hộ gia đình ông Nguyễn Văn D (80 gốc), Bùi Văn Th (50 gốc), Quách Văn B (60 gốc), Quách Mạnh H (40 gốc), ông Bùi Văn H (30 gốc), ông Bùi Văn T (50 gốc), ông Bùi Văn D (40 gốc) (Tên các chủ hộ đã được dấu) Tại xã Đờng Tâm có hộ trờng được 220gớc(gờm hộ gia đình bà Nguyễn Thị M (60 gốc), Nguyễn Văn H (80 gốc), Bùi Văn H (80 gớc) (Tên các chủ hộ đã được dấu) Hình 4.9 Dung dịch kích thích rễ n3m dạng dung dịch Cách thức nhân giớng: Qua quá trình vấn cho thấy hộ dân đào cả gốc đem về trồng, cắt ngang thân cây, bỏ bớt rễ rồi ngâm thuốc kích rễ Th́c kích rễ được người dân sử dụng là dung dịch n3m (Hình 4.9), nờngđộ 20ml 52 pha với 10lít nước sạch, ngâm phần gớc 2–3 ngày sau bó bầu và giâm nơi có bóng mát, khoảng 30 ngày sau bắt đầu đâm chồi, tỷ lệ sống đạt 95% Sau giâm khoảng 4–5 tháng, hộ dân trồng vườn bán cho thương lái Loài Trà hoa vàng cúc phương có khả năng phát triển tớt, sau trồng được năm bắt đầu hoa Địa điểm trồng, người dân chủ yếu trồng xung quanh nhà, trờng xen với vườn ăn quả (Hình 4.10–4.13) Hình 4.10.Cây được giâm tại Hình 4.11 Sinh trưởng sau hộ gia đình tháng giâm Hình 4.12 Sinh trưởng Hình 4.13 Cây sinh trưởng tốt trồng vườn hộ gia đình xã vườn hộ gia đình xã Đồng Tâm Thống Nhất 53 4.8 Tác động tiêu cực đến loài Trà hoa vàng tại khu vực nghiên cứu Hiện nay, số lượng Trà hoa vàng ngoài tự nhiên cịn thời gian trước người dân không biết được giá trị trà này nên đã chặt phá làm nương rẫy bán rẻ cho thương lái Trung Quốc Tuy nhiên, một vài năm gần người dân đã biết được giá trị kinh tế cao loài này, nên đã xảy hiện tượng khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt nguồn dược liệu quý Như vậy, nguyên nhân gây suy giảm số lượng cá thể Trà hoa vàng khu vực chủ yếu là khai thác trái phép người (Hình 4.14, 4.15) Hình 4.14 Hố người dân khai thác Hình 4.15 Người dân khai thác Trà hoa vàngCúc Phương tại khu Trà hoa vàng Cúc Phương vực nghiên cứu 4.9 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển lồi * Giải pháp sách 54 Khu vực nghiên cứu thuộc địa phận hai xã Đồng Tâm và Thớng Nhất với diện tích rừng là rừng phịng hộ thuộc quản lý huyện Lạc Thủy Để tiến tới bảo tồn nguyên vị các cá thể Trà hoa vàng cúc phương lại, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ loài ngoài tự nhiên để đảm bảo lưu giữ nguồn gen loài tự nhiên Nghiêm cấm việc khai thác tài nguyên Lâm sản ngoài gỗ rừng phịng hộ chưa được phép qùn địa phương Bên cạnh đó, triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, từ việc đầu tư nghiên cứu toàn diện về giá trị, quy hoạch trồng, khai thác đến chế biến, sử dụng và bảo tồn nguồn gen Từ việc phát triển được loài khu vực nghiên cứu nhằm hướng tới tạo thương hiệu Trà hoa vàng địa phương Với hộ gia đình hiện tiến hành nhân giống vườn hộ, cần mở rộng tuyên tuyền để nâng cao thêm ý thức bảo vệ nguồn gen loài Để bảo tồn đôi với phát triển bền vững Trà hoa vàng cúc phương, địa phương cần chú trọng ban hành sách gắn kết và thúc đẩy sự tham gia người dân Phát triển các hoạt động quản lý rừng dựa vào cộng đờng Chính qùn địa phương có sách để kết nối người dân với các nhà khoa học, doanh nghiệp để ngày càng phát triển loài Tạo điều kiện và đẩy mạnh sự tham gia các tổ chức như Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh… công tác quản lý bảo vệ rừng Nâng cao nhận thức người dân,cộng đồng, quyền địa phương về bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tờn, phát triển Trà hoavàng nói riêng ng̀n tài nguyên rừng nói chung Tổ chức tập huấn, mở các lớp hướng dẫn cách chế biến, bảo quản hoa Trà hoa vàng cúc phương để nâng cao chất lượng sản phẩm thay bán sản phẩm thô 55 * Nhóm giải pháp kỹ thuật Cần tiến hành bảo tồn insitu (tại chỗ) các nguồn gen bằng cách đẩy mạnh công tác tuần tra bảo vệ rừng quyền địa phương Nghiên cứu hoàn thiện quy trình giâm hom và chăm sóc Trà từ hạt và hom Đặc biệt cần tiếp tục nghiên cứu khả năng nhân giống từ hạt và từ hom cịn thiếu thông tin cần thiết Mở các lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật công nghệ gây trờng cho bà Trong chú trọng vào hiệu quả các phương pháp nhân giống vô tính từ hom cành và nhân giớng từ hạt Việc thử nghiệm nhân giớng từ hạt hoàn toàn thực hiện được các cá thể Trà hoa vàng cúc phương được trờng nhiều hộ gia đình Đây là nguồn mẹ cho hạt giống tốt Tuy nhiên, để làm được điều này, cần khuyến cáo bà hàng năm Trà hoa cần giữ lại một lượng hoa để hoa tạo quả cho hạt cung cấp được nguồn hạt để phục vụ nhân giớng hữu tính từ hạt Nhìn chung, tiến hành nhân giống bằng các biện pháp khác cho phù hợp với nhu cầu, đặc điểm, điều kiện địa phương Các cán bộ khuyến nông, khuyến lâm kiểm lâm địa bàn học hỏi kỹ thuật nhân giống trồng thông qua các lớp tập huấn để tiến hành hướng dẫn người dân việc tạo giống bằng cách giâm hom cành nhân giống từ hạt địa phương, hướng dẫn kỹ thuật trờng và cách trờng và chăm sóc Trà hiệu quả 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài đã tổng hợp được thông tin về hình thái Trà hoa vàng cúc phương có phân bớ tự nhiên xã Đờng Tâm và xã Thớng Nhất, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình Những đặc điểm hình thái về thân, lá, hoa, quả Trà hoa vàng cúc phương khu vực nghiên cứu là giớng với các tài liệu nghiên cứu trước tác giả Trần Ninh và Lê Nguyệt Hải Ninh Đã xác định được đặc điểm vật hậu Trà hoa vàng cúc phương với thời gian nụ hoa và hoa nở được ghi nhận bắt đầu tháng 10 đến tháng năm sau Quả chín vào tháng - Kết quả đề tài đã xác định trên tuyến điều tra thuộc địa phận hai xã có 49 cá thể Trà hoa vàng cúc phương, có cá thể có đường kính trên cm và 43 cá thể lại là nhỏ, tái sinh từ hạt và chồi Đề tài đã xác định được Trà hoa vàng cúc phương phân bố bốn trạng thái rừng bao gồm rừng núi đá nghèo, rừng trồng Bương và Luồng, rừng lá rộng thường xanh trung bình và rừng lá rộng thường xanh nghèo Đề tài đã xác định được đặc điểm cấu trúc rừng gồm đặc điểm tổ thành tầng cao, tầng tái sinh và bụi thảm tươi, xác định được đặc điểm đất và tổng hợp được số liệu về điều kiện khí hậu nơi có loài Trà hoa vàng cúc phương phân bố tự nhiên Thông qua việc điều tra ô cây, đề tài đã xác định được 15 loài có xuất hiện với Trà hoa vàng cúc phương, Cà lờ, Lát hoa, và Rau sắng là các loài có sớ lần xuất hiện Trà hoa vàng nhiều hơn các loài khác Thực trạng khai thác sử dụng và gây trồng loài Trà hoa vàng cúc phương đã được xác định khu vực nghiên cứu Theo đó, người dân chủ yếu thu hái hoa từ tháng 11 đến tháng năm, giá bán trà hoa vàng 600.000700.000/kg (hoa tươi) Về lá cây, người dân thu hái quanh năm Về tình hình 57 gây trờng Trà các vườn hộ, xã Thớng Nhất có hộ trờng với sớ lượng 350 gớc, xã Đờng Tâm có hộ trờng được 220 gốc Tất các các gốc Trà hoa vàng được sưu tập từ rừng Dựa vào kết quả nghiên cứu đề xuất được một số giải pháp về mặt sách và giải pháp kỹ thuật góp phần bảo tồn loài Trà hoa vàng cúc phương khu vực nghiên cứu Tồn tại Nghiên cứu điều tra trên tuyến thuộc hai xã Đồng Tâm và Thớng Nhất nên sớ lượng các cá thể Trà hoa vàng cúc phương bắt gặp được hạn chế Đề tài chưa thực hiện thử nhiệm nhân giống từ hom cành và từ hạt nên chưa có kết quả cụ thể về nội dung này để đưa các khuyến cáo cụ thể phần giải pháp Kiến nghị Cần mở rộng điều tra trên các diện tích rừng khác để xác định rõ hơn về thực trạng phân bố Trà hoa vàng cúc phương cho huyện Lạc Thủy Tiến hành thí nghiệm nhân giớng vô tính từ hom cành và đặc biệt là nhân giớng từ hạt để có căn cứ đề xuất các giải pháp bảo tồn chuyển vị được hiệu quả 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Phương Anh (1996), Phân loại chiCamelliaở Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 2, tr 344-350, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hồng Minh Chúc (1996), Tìm hiểu đặc tính hình thái, sinh thái và sinh trưởng loài Camellia có hương thơm VQG Ba Vì - Hà Tây, Khóa luận tớt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, HàTây Ngô Quang Đê, Ngô Quang Hưng, Lê Sỹ Doanh (2008), Khảo sát điều kiện sống của, Trà vàng phan Ba Vì (Hà Tây) và Sơn Động (Bắc Giang), Tạp chí khoa học lâmnghiệp Ngô Quang Đê (1996), Nghiên cứu hai loài Camellia có triển vọng hóa làm cảnh Ba Vì - Hà Tây, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, HàTây Chu Tương Hồng (1993), Nghiên cứu lợi dụng tài nguyên hoa trà và triển vọng, Dịch giả Ngô Quang Đê, Tạp chí nghiên cứu thực vật học Vân Nam (số1) Nguyễn Hữu Hiến (1994), “Các loài họ Chè (Theaceae D Don) hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học 12-1994, tr 87-93 Phạm Hoàng Hộ (1991), Cây cỏ Việt Nam – An Illustrated Flora of Vietnam, 1, tập 1, 511–539, Nxb Mekong, Montreal Nguyễn Thế Hưng (2020), Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái khả năng nhân giống hom loài Trà vàng phan (Camellia phanii Hakoda et Ninh) Vườn quốc gia Tam Đảo 10 Lê Nguyệt Hải Ninh (2018), Nghiên cứu phân loại chi Trà (Camellia L.) thuộc Họ Chè (Theaceae D Don) Việt Nam 11 Lê Xuân Trường (1997), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh 59 thái, sinh trưởng loài Camellia hoa vàng huyện Sơn Động - Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 12 Đỗ Đình Tiến (2000), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng và khả năng nhân giống hom loài Trà hoa vàng tam đảo Camellia petelotii (Merrill) Sealy, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 13 Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng Tài liệu nước Chang H T., 1981, A taxonomy of the genus Camellia, Acta Scientiarum Naturalium Universitatis Sunyatseni Monograph Series 1, 1–180 Gao J., Clifford R P., Du Y Q., 2005, Collected species of the genus Camellia: an illustrated outline, Zhejiang Science and Technology Press Guangzhou, 1–302 IPNI (2021), International Plant Names Index, Published on the Internet http://www.ipni.org, The Royal Botanic Gardens, Kew, Harvard University Herbaria & Libraries and Australian National Botanic Gardens [Retrieved 24 May 2021] Lin J N., Lin H Y., Yang N S., Li Y H., Lee M R., Chuang C H., Ho C T., Kuo, S.C., Way T D 2013, Chemical Constituents and Anticancer Activity of Yellow Camellias against MDA-MB-231 Human Breast Cancer Cells, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 61, 40, 9638– 9644 Luong V.D., Hoang T S., Tran N., Pham H N., 2016a, “Camellia quangcuongii (Theaceae), a New Species from Viet Nam”, The Journal of Japanese Botany 91(4), 226–230 60 Luong V D., Le A., Nguyen T H., Nguyen T L., 2016b, “Camellia thuongiana – A New yellow Camellia species from Vietnam”, Dalat Univertisy Journal of Science 6(3), 338–344 Luong V D., Le N H N., 2016, “Camellia ninhii – a new yellow Camellia species from Vietnam”, International Camellia Journal, 48, 117 Luong V D., Luu H T., N Tran Q T., Nguyen Q D., 2016c, “Camellialuteopallida (Theaceae), a new species from Vietnam”, Annales Botanici Fennici 53, 135–138 Luu H T., Luong V D, Nguyen Q D, Nguyen T Q., 2015, Camellia sonthaiensis (Theaceae), a New Species from Vietnam, Annales Botanici Fennici 52, (5–6), 135–138 10 Ming T L., Bartholomew B., 2007, Theaceae In: Wu Z Y., Raven P H (Editors) Flora of China, Vol 12 Science Press Beijing and Missouri Botanical Garden Press St Louis, 366–478 11 Nguyen D H , Luong V D, Le T H., Tran Q T, Do N D., Ly N S., 2020, Camellia puhoatensis (Sect Archecamellia – Theaceae), a new species from Vietnam, PhytoKeys 153, 1–11 12 Sealy J.R (1958), Revesion of the genus Camellia, Roy, Hort, Soc, London 13 Song L., Wang X., Zheng X., Huang D., 2011, Polyphenolic antioxidant profiles of yellow camellia, Food Chemistry, 129 (2), 351–357 14 Tran N., 1998, Camellia cucphuongensis: A new species of yellow Camellia from Vietnam, International Camellia Journal, 30, 71 15 Tran N., 2002, Biodiversity of genus Camellia in Tamdao mountains, Proceedings of the fist national sumposium on yellow Camellia of Viet Nam 16 Tran N., Le N H N 2015, A New Yellow Camellia species from North Vietnam, International Camellia Journal 47, 36–39 PHỤ LỤC PHỤ LỤC1: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN Họ và tên người được vấn: Địa công tác/nơi ở: Nghề nghiệp: Ngày vấn: Người vấn: Loài Trà hoa vàng mọc đâu? khu rừng nào? Độ cao khoảng bao nhiêu? Mọc với loài nào? ………………………………………………………………………………… Mùa hoa, quả chín gặp vào thời điểm nào năm? ………………………………………………………………………………… Từ trước đến sử dụng loài Trà hoa vàng để làm gì? Sử dụng bộ phân nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Cách khai thác (thu hái), chế biến như thế nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giá các sản phẩm từ loài Trà hoa vàng trên thị trường như thế nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… So với năm trước, hiện số lượng loài Trà hoa vàng giảm không? Giảm mức độ nào? Giảm mạnh Giảm trung bình Giảm Ơng/bà có gặp tái sinh loài Trà hoa vàng rừng tự nhiênkhơng? Hay gặp gặp Rất hiếm gặp Cây tái sinh loài như thế nào? Tớt Trung bình Xấu Có thể thu hái hạt, cành giớng loài để trờng không? …………………………………………………………………………… Có khó khăn để bảo tờn và phát triển loài Trà hoa vàng? làm thế nào để khắc phục? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT Người trả lời vấn Tuổi Dân tộc Nghề nghiệp Phó Chủ tịch UBND xã Đờng Tâm Cán bộ lâm nghiệp xã Đồng Tâm Đỗ Đức Tuyển 46 Kinh Đinh Quang Hoà 33 Kinh Nguyễn Văn Hoàn 40 Kinh Bùi Văn Hùng 44 Mường Nông dân Bùi Thị My 45 Mường Thầy lang Bùi Văn Hiển 32 Mường Nông dân Bùi Văn Đàn 70 Mường Nơng dân Nguyễn Văn Bình 48 Bùi Văn Hải 45 Mường Nông dân 10 Bùi Văn Đại 41 Mường Nông dân 11 Bùi Văn Oai 44 12 Đinh Quang Hưng 35 Kinh Nông dân Nơng dân Phó Chủ tịch UBND Mường xã Thớng Nhất Cán bộ Mường Khuyến Địa điểm vấn UBND xã Đồng Tâm UBND xã Đồng Tâm Thôn Đồng Đễ, xã Đồng Tâm Thôn Đồng Đễ, xã Đồng Tâm Thôn Đồng Làng, xã Đồng Tâm Thôn Đồng Làng, xã Đồng Tâm Thôn Đồng Làng, xã Đồng Tâm Thôn Ngọc Lâm, xã Đồng Tâm Thôn Ngọc Lâm, xã Đồng Tâm Thôn Ngọc Lâm, xã Đồng Tâm UBND xã Thống Nhất UBND xã Thống Nhất STT Người trả lời vấn Tuổi Dân tộc Nghề nghiệp nông, khuyến lâm, xã Thống Nhất 13 Bùi Văn Hùng 35 Mường Nông dân 14 Nguyễn Văn Bảy 60 Mường Nông dân 15 Quách Thị Hải 65 Mường Nông dân 16 Quách Văn Dũng 54 Mường Nông dân 17 Quách Thị Nhận 70 Mường Thầy lang 18 Nguyễn Văn Dũng 40 19 Quách Văn Bảo 38 Mường Nông dân 20 Bùi Văn Thập 40 Mường Nông dân Kinh Nông dân Địa điểm vấn Thôn Liên phú 3, xã Thống Nhất Thôn Liên phú 3, xã Thống Nhất Thôn Tân Thành, xã Thống Nhất Thôn Tân Thành, xã Thống Nhất Thôn Đồng Huống, xã Thống Nhất Thôn Đồng Huống, xã Thống Nhất Thôn Đồng Huống, xã Thống Nhất Thôn Đồng Huống, xã Thống Nhất

Ngày đăng: 12/07/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w