Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
907,08 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU VỰC XÃ XÍM VÀNG, HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA Ngành : Quản lý tài nguyên rừng Mã số : 302 Giáo viên hướng : TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Phàng A Sênh Lớp : 56B - QLTNR Khóa học : 2011 - 2015 dẫn Hà Nội – 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu vực xã Xím Vàng nằm Huyện Bắc Yên cách thành phố Sơn La khoảng 90 km phía Đơng Bắc cách Huyện Bắc yên khoảng 35 km, với diện tích 8247,20 Khu vực xã Xím Vàng tiếng với khu hệ động thực vật rừng phong phú đa dạng, với kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới đặc trưng cho miền Bắc Việt Nam Hệ thực vật khu vực xã Xím Vàng đa dạng phong phú với nhiều loài quý như: Pơ mu (Fokienia hodginsii), Giổi (Michelia balansae) số loài quý khác Đồng thời khu vực xã Xím Vàng khu vực tiếng loài Táo mèo ( Docynia indica ) với khí hậu quanh năm mát mẻ lạnh nên số nhà đầu tư tiến hành ni cá hồi khu vực Ngồi khu vực xã Xím Vàng cịn có nhiều tiềm du lịch, đa dạng sinh học chưa khai thác sử dụng hiệu mức Xã Xím Vàng có bản: Bản Pá Ổng A, Bản Pá Ổng B, Bản Gàu Bua, Bản Sồng Chống, Bản Háng Tâu, Bản Cúa Mang Bản Xím Vàng, chủ yếu dân tộc H’mông sinh sống.Theo thống kê dân số UBND xã cuối năm 2014, xã có 430 hộ 2605 nhân khẩu, có nhều tiềm phát triển nghề rừng Tuy nhiên đời sống người dân khu vực xã phần lớn dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, tập quán sản xuất, thu nhập phần lớn dựa vào nguồn khai thác gỗ, củi thu hái lâm sản ngồi gỗ; Bên cạnh số it người dân lút săn bắt động vật hoang dã từ rừng khu vưc xã… làm nguồn sinh sống bổ sung Đây áp lực mâu thuẫn mục tiêu kinh tế ổn định đời sống nhân dân địa phương với bảo tồn rừng khu vực xã Trong nhiều năm qua khu vực xã Xím Vàng chưa có cơng trình nghiên cứa có tính hệ thống khu hệ thực vật, tổ thành thực vật việc đánh giá tính đa dạng phân bố thực vật thân gỗ khu vực Việc điều tra, đánh giá thành phần thực vật quan trọng, cung cấp tài liệu khoa học xác cập nhập làm sở cho việc đề xuất hướng bảo vệ thành phần thực vật thân gỗ cho khu vực Bên cạnh vấn đề bảo tồn thực vật nói chung bảo tồn nguồn gen nói riêng có hiệu ta có đánh giá phân tích thành phần thân gỗ cách tổng quát hơn, đồng thời nghiên cứa bổ sung mặt thiếu danh lục thực vật, dạng sống, công dụng, quần xã mang tính thực tiễn khu vực xã Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ khu vực xã Xím Vàng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La” Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ giới Nghiên cứu hệ thực vật giới có từ lâu, song cơng trình có giá trị xuất vào kỉ 19 - 20: Thực vật chí Hongkong 1861, Thực vật chí Australia 1866, Thực vật chi rừng Tây Bắc trung tâm Ấn Độ 1874, Thực vật chí Ấn Độ tập (1872 - 1897), Thực vật chí Miến Điện 1877, Thực vật chí Malaisia (1922 - 1925), Thực vật chí hải Nam (1972 - 1977), Thực vật chí Vân Nam 1977 Ở Nga, từ năm 1928 – 1932 xem giai đoạn mở đầu cho thời kì nghiên cứu hệ thực vật cụ thể Tolmachop A.I cho “ cần điều tra diện tích đủ lớn để bao trùm phong phú nơi sống khơng có phân hóa mặt địa lý” Ơng gọi hệ thực vật cụ thể Tolmachop A.I đua nhận định số loài hệ thực vật cụ thể vùng nhiệt đới ẩm thường 1500 - 2000 loài Các nhà sinh vật học Nga tập trung nghiên cứu vào việc xác định diện tích biểu tối thiểu đẻ kiểm kê đầy đủ số loài hệ thực vật cụ thể Việc xác định diện tích biểu gồm giai đoạn sau: - Kiểm kê loài diện tích hạn chế định - Mở rộng vùng đồng điều kiện địa lý tự nhiên để thấy mức độ tăng số lượng loài - Khi số lượng lồi tăng khơng đáng kể xác định diện tích biểu tối thiểu 1.2 Tình hình nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ Việt Nam Việc nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam trước hết phải kể đến cơng trình: Thực vật chí Nam Bộ Loureiro, Thực vật chí rừng Pierre Một cơng trình lớn quy mô giá trị thành công nghiên cứu hệ thực vật Đông Dương tác giả người Pháp Lecomte et al Kết “ Thực vật chí đại cương Đơng Dương” bao gồm tập thống kê số lồi Đơng Dương 7000 lồi Đây sách có ý nghĩa lớn với nhà thực vật học Sếp theo bổ sung Humbert, đến thực vật chí Lào, Campuchia Việt Nam xuất 1960 nước ta có đến tập 26 Sau Pocs T (1965) nghiên cứu hệ thực vật Miền Bắc, dựa lên “Thực vật đại cương Đơng Dương” thống kê 5190 lồi Đồng thời tác giả cịn phân tích cấu trúc hệ thống dạng sống yếu tố địa lý hệ thực vật Năm 1965, Pocs T cơng trình nghiên cứu ngành Rêu (Bryophyta) cơng bố 556 lồi Rêu Việt nam, Miền Bắc co 198 lồi Đây cơng trình tổng quát công bố ngành Rêu Việt Nam Như vậy, từ đầu kỉ đến kỉ này, cơng trình nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam tác giả người nước nghiên cứu Các cơng trình dừng lại thống kê số lượng lồi có vùng diện tích lớn Miền Việt Nam ý đến khía cạnh khác Những nghiên cứu thảm thực vật Việt Nam phải kể đến cơng trình có giá trị “Thảm thực vật rừng Việt Nam” Thái Văn Trừng (1963 - 1978), tác giả tổng hợp cơng trình trước với nghiên cứu cơng bố 7004 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 1850 chi 189 họ Việt Nam Thái Văn Trừng khẳng định ưu ngành Hạt kín (Angiospermae) hệ thực vật Việt Nam với 36 loài (90,9%), thuộc 1727 chi (93,4%) 239 họ (82,7%) tổng số taxon bậc Các ngành thực vật khác nhìn chung chiếm tỷ lệ không đáng nhiều hệ thực vật “Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam” Trần Ngũ Phương tiến hành phân chia rừng miền Bắc Việt Nam; rừng miền Bắc Việt Nam chia làm đai, kiểu Ngồi ra, ơng cịn chia kiểu rừng phụ; rừng nhiệt đới mưa mùa núi cao ông không dùng kiểu mà chi dùng loại hình thay cho kiểu, sau loại hình kiểu phụ Ở miền Nam thời gian Phạm Hồng Bộ cho xuất cơng trình “Cây cỏ Việt Nam” cơng bố 5326 lồi thực vật có miền Nam Việt Nam; thực vật bậc thấp có 60 lồi, Rêu có 20 lồi, cịn lại lồi có mạch 5246 lồi Đây cơng trình tổng hợp hệ thực vật miền Nam Việt Nam Phan Kế Lộc cơng trình “ Bước đầu thống kê số loài biết miền Bắc Việt nam” cung cấp số liệu số lồi ngành bậc cao có mạch hệ thực vật 5609 loài, thuộc 1660 chi 140 ho Trong ngành Hạt kín ( Angiospermae) chiếm ưu với số loài 5069 loài, cịn lại ngành khác có 540 lồi Con số thống kê Phan Kế Lộc đầy đủ Như vậy, vòng năm từ 1966 đến 1973 có cơng trình có giá trị hệ thực vật bậc cao Việt Nam tác giả nước làm Tổng hợp cơng trình có số liệu đầy đủ hệ thực vật nước ta Tuy nhiên, tác giả chủ yếu thống kê taxon có hệ thực vật mà ý so sánh chúng với khía cạnh khác tài nguyên, dạng sống, cơng dụng mặt khác, cơng trình chưa đề cập đến ngành Rêu, trừ Phạm Hoàng Bộ 1970 Năm 1984, Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lọc tập thể tác giả khác xuất tập “ Danh lục thực vật Tây Nguyên” công bố 3754 lồi thực vật bậc cao có mạch, nửa số loài hệ thực vật Việt Nam Cơng trình khảo sát bao qt hệ thực vật rừng phong phú vào bậc nước nên có ý nghĩa Đi theo hướng nghiên cứu hệ thực vật vừng, Phạm Hoàng Bộ (1985) xuất “Danh lục thực vật Phú Quốc” cơng bố 793 lồi thực vật bậc cao có mạch diện tích 592 km2 Tác giả Lê Trần Chấn cơng trình “ Góp phần nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn, Lương Sơn, Hà Sơn Bình” tác giả nghiên cứu hệ thực vật có diện tích nhỏ 15km2 thống kê 1261 lồi thực vật bậc cao có mạch 698 chi 178 họ Các tác giả đề cập phân tích đầy đủ khía cạnh hệ thực vật từ số lượng đến dạng sống, yếu tố địa lý Từ xây dựng bảng danh lục chi tiết hệ thực vật Nhìn vào ta thấy cách toàn diện đầy đủ mức độ phong phú, đa dạng hệ thực vật Lâm Sơn Đối với ngành Rêu (Bryophyta) từ trước đến nay, cơng trình chung hệ thực vật bậc cao thường xếp vào thành phần mà nghiên cứu riêng Cơng trình quy mơ tổng qt Pocs T Sau nghiên cứu thường khơng tập trung năm 1980 Trần Ninh với công trình “ Rêu việt Nam” cơng bố 107 lồi Rêu Tính đến năm 1984, số lồi Rêu cơng bố 793 lồi miền Bắc có 306 loài Nếu thống kê số loài, chi, họ miền Bắc theo số Phan kế Lộc, cộng thêm ngành Rêu số lồi miền Bắc 5915 loài, số chi 1764 chi số họ 288 họ Nếu thống kê số loài, số chi, họ Việt Nam theo số thống kê Thái Văn Trừng cộng thêm ngành Rêu số lồi Việt Nam 7797 loài, 2032 chi, 349 họ thuộc ngành thực vật bậc cao Gần nhất, năm 1991 – 1993 với “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hồng Bộ mơ tả 10500 lồi thực vật bậc cao có mạch Việt Nam Đó số liệu số lồi thực vật có việt Nam Tuy vậy, theo Phạm Hoàng Bộ số lên tới 12000 lồi Nhiều nhà thực vật Việt Nam làm việc nước cho số lồi thực vật nước ta có khoảng 12000 loài Giới thiệu sơ lƣợc khu vực xã Xím Vàng Khu vực xã Xím Vàng gồm Bản Pá Ổng A, Bản Pá Ổng B, Bản Gàu Bua, Bản Sồng Chống, Bản Háng Tâu, Bản Cúa Mang Bản Xím Vàng cách thị trấn Bắc Yên, Huyện Bắc Yên 35 km phía Tây Bắc Khu vực có địa hình hiểm trợ, độ dốc cao, chia cắt mạnh, khu vực có đỉnh núi cao cao khoảng 1500m Nhưng đặc điểm tạo nên đa dạng loài động, thực vật hoang dã Địa hình khu vực xã Xím Vàng gồm núi đá vơi xen lẫn núi đất, cao phía Bắc thấp dần phía Nam, có độ cao trung bình từ 1000m so với mực nước biển Độ dốc trung bình khu vực xã 20-25o, nhiều nơi có độ dốc lớn >35o khó lại Xã Xím Vàng xã vùng cao huyện Bắc Yên cách trung tâm huyện 32 km, có tổng diện tích tự nhiên 8247,20 Trong đó: Diện tích đất nơng nghiệp 5758.93 Diện tích đất rừng phòng hộ đầu nguồn 3681,6 Diện tích rừng trồng phịng hộ 502,6 Diện tích đất rừng khoanh nuôi tái sinh 1678 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Góp phần cung cấp số thơng tin thành phần thực vật thân gỗ xã Xím Vàng, huyên Bắc Yên, tỉnh Sơn La 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định thành phần thực vật thân gỗ đánh giá tính đa dạng thành phần loài, dạng sống giá trị bảo tồn hệ thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu - Phân tích thực trạng quản lý bảo vệ đề xuất biện pháp quản lý cho địa phương 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài thân gỗ thuộc ngành Hạt trần Hạt kín có thân rõ ràng nhóm gỗ lớn, gỗ nhỡ gỗ nhỏ Các loài tre trúc, cau dừa, song mây, dây leo, bụi thân gỗ không thuộc đối tượng nghiên cứu đề tài khóa luận khu vực xã Xím Vàng, huyện Bắc Yên, Tỉnh Sơn La 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Thực vật thân gỗ khu vực xã Xím Vàng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 2.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần loài xây dựng danh lục thực vật thân gỗ khu vực xã Xím Vàng - Các lồi gỗ cần bảo tồn khu vực nghiên cứu - Phân bố thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu - Đánh giá tác động tới tài nguyên gỗ giải pháp quản lý bảo vệ cho khu vực nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp chung - Kế thừa tài liệu có điều tra bổ sung dẫn liệu tính đa dạng lồi thực vật thân gỗ khu vực xã Xím Vàng - Sử dụng tên rừng “Tên rừng Việt Nam” (2000) “ Sách đỏ Việt Nam” (2007) Phần II _ Thực vật NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội - Điều tra thành phần loài thực vật theo phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 2.4.2 Phƣơng pháp cụ thể 2.4.2.1 Công tác ngoại nghiệp a Công tác chuẩn bị b Điều tra sơ thám - Tình hình kinh tế xã hội người dân địa phương liên quan đến việc sử dụng bảo tồn thực vật khu vực nghiên cứu - Dụng cụ nghiên cứu thực địa: Bản đồ khu vực nghiên cứu (Bản đồ địa hình đồ trạng rừng tỷ lệ 1:25000), GPS, địa bàn, thước đo, máy ảnh, bảng biểu,… - Khảo sát thực địa thu thập số liệu mẫu vật đối tượng nghiên cứu thực vật thân gỗ c Điều tra ngoại nghiệp Để đáp ứng nhu cầu đề tài khóa luận tơi tiến hành điều tra theo tuyến, ô tiêu chuẩn ( OTC) theo đai cao, trạng thái rừng khác 14 FABACEAE HỌ ĐẬU 30 Millettia ichthyochtona Drake Thàn mát GOT T, G 31 Ormosia balansae Drake Ràng ràng mít GON G 15 FAGACEAE HỌ DẺ 32 Castanopsis fissa Champ.ex Benth Dẻ đấu nứt GOL G 33 Castanopsis indica (Roxb) A DC Dẻ gai ấn độ GOL G 34 Castanopsis cerebrina Barnett Sồi phẳng GON G 35 Lithocarpus coreneus (Lour.) Rehd Sồi ghè GON G, Q 36 Lithocarpus ducampii Hichel &A Camus Dẻ đỏ GOT G 37 Lithocarpus hemisphaericus (Drake) A Camus Sồi bán cầu GOL G 38 Quercus platycalyx H et A Camus Dẻ cau GON G 16 HYPERYCACEAE HỌ BAN 39 Cratoxylum pruniflorum Dyer Đỏ GON G, T 40 Cratoxylum polyanthum Korth Thành nghạch GON G, T 17 JUGLANDACEAE HỌ HỒ ĐÀO 41 Engelhardtia roxburghiana Wall Chẹo tía GOT G 18 LAURACEAE HỌ RE 42 Cinamomum bejolghota (Buch.Ham.ex Nes) Sweet Re bầu GOL G 43 Cinadenia paniculata (Hook.f.) Kosterm Kháo xanh GOL G, C 44 Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn Vù hương GOL G, Td 45 Cinamomum parthenoxylum (Jack) Meisn Re hương GOT G, Td 46 Caryodaphnopsis tonkinensis Cà lồ GOL G, C (Lecomte) Ariry Shouw 47 Cryptocarya lenticellata Lecomte Nanh chuột GOT G 48 Litsea cubeba (Lour.) Pers Màng tang GON G, T 49 Litsea glutinosa (Lour.) C B Rob Bời Lời nhớt GON G, T 19 MAGNOLIACEAE HỌ NGỌC LAN 50 Michelia balansea (DC.) Dandy Giổi bà GOL G, Q 20 MELIACEAE HỌ XOAN 51 Aphanamixis grandifolia BI Gội trắng GOL G 52 Chukrasia taburaris A Juss Lát hoa GOL G 53 Melia azedarach Linn Xoan ta GOT G 21 MIMOSACEAE HỌ TRINH NỮ 54 Adenanthera microsperma Ysm & Binn Muồng ràng ràng GOL G, C 55 Archidendron clypearia (Jack) I Nielsen Mán đỉa GOT G, T 56 Archidendron chevalieri Kosterm Phân mã tuyến GOT G 57 Albizzia lucida Benth et Hook Bản xe GON G 58 Leucaena leucocephala ( Lamk.) De Wit Keo giậu GON Q, T 22 MORACEAE HỌ DÂU TẰM 59 Antiaris toxicaria Leschen Sui GOL G 60 Broussonetia papyrifera Vent Dướng GON G 61 Ficus auriculata Vả GON G, C 62 Ficus bengalensis Đa GOT G, C 63 Ficus hipida L F Ngái GON T 64 Ficus vasculosa Wall Ex Miq Mị gỗ GOT G 23 ROSACEAE HỌ HOA HƠNG 65 Docynia indica Táo mèo GOT G, Q 66 Eriobotrya serrata J.E Vidal Tỳ bà rừng GON G 24 RUBIACEAE HỌ CÀ PHÊ 67 Adina cordifolia Hook f Gáo tròn GON G 68 Anthocephalus indicusA Rich Gáo GOT G 69 Wendlandia paniculata (Roxb) A DC Hoắc quang tía GON TN 25 RUTACEAE HỌ CAM 70 Euodia lepta Merr Ba gạc GON T 71 Zanthaxolum acanthopodium DC Sẻn gai GON T 72 Zanthaxolum rshetsa Roxb Mắc khén GON T, Q 26 SIPINDACEAE HỌ BỒ HÕN 73 Amesiodendron chinense (Merr) Hu Trường sâng GOL G 74 Dimocarpus fumatus ssp Indochinensis Leenh Nhãn rừng GOT G, Q 27 SONNERATIACEAE HỌ BẦN 75 Duabanga grandifflor (Roxb et DC.) Waplp Phay sừng GOL G, C 28 STECULIACEAE HỌ TRƠM 76 Pterospermum jackianum Wall Lịng mang tía GOL G 77 Pterospermum heterophyllum Hance Lịng mang GOT G 78 Streculia lanceolata Cav Sảng nhung GOL G, T 29 THEACEAE HỌ CHÈ 79 Camellia sinensis (L.) Kuntze Chè GON T, Tn 80 Eurya nitida Korth súm GOT G 81 Schima wallichi (DC.) Korth Vối thuốc GOT G 30 UMACEAE HỌ DU 82 Gironniera subeaqualis Planch Ngát GOT G 83 Trema orientalis (L.) Blume Hu đay GNB G, R, S Phục lục 02: Một số hình ảnh thực tập Hình 01: Trạng thái rừng IIIB Hình 02: Trạng thái rừng IIIA2 Hình 03: Trạng thái rừng IIA Hình 04.a: Thân Pơ mu (Fokienia Hodginsii) Hình 04.b: Lá pơ mu (Fokienia hodginsii) Hình 05.b: Cây Táo mèo (Docynia indica) Hình 05.a: Lá Táo mèo (Docynia indica) Hình 06: Điều tra trƣờng Hình 07 Lá giổi (Michelia balansae) Hình 08: Lá hoa Chẹo tía (Engelhardtia rõburghiana) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thu thập số liệu khu vực xã Xím Vàng, huyện Bắc Yên,Tỉnh Sơn La, số liệu xử lý trường Đại học Lâm nghiệp đến khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập thực tập làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Trần Ngọc Hải, giúp định hướng đề tài nghiên cứu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể cán bộ, cơng chức, UBND xã Xím Vàng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng, trình độ chun mơn cịn hạn chế, địa hình khu vực điều tra phức tạp, trang thiết bị phục vụ cho công tác điều tra cịn thiếu nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết hay thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý thầy để khóa luận tốt nghiệp hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn ! Hà nội, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên thực Phàng A Sênh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỨ VIẾT TẮT ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội KH&KT Khoa học kỹ thuật NĐ32 Nghị đinh 32/2006/NĐ/CP ngày 30 tháng năm 2006 Nxb Nhà xuất OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng OTS Ô tái sinh UBND Uỷ ban nhân dân SĐVN Sách Đỏ Việt Nam (2007) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng TT Trang 01 Mẫu biểu điều tra thực vật thân gỗ theo tuyến 10 02 Mẫu biểu điều tra gỗ 11 03 Mẫu biểu điều tra tái sinh 11 04 Mẫu biểu điều tra bụi thảm tươi 12 05 Thang phân chia dạng sống theo tên rừng Việt Nam 14 06 Gía trị sử dụng lồi hệ thực vật 15 4.1 Phân bố taxon ngành thực vật thân gỗ khu vực xã Xím Vàng 4.2 Danh sách thực vật thân gỗ cần bảo tồn khu vực xã Xím Vàng 22 23 4.3 Danh sách thực vật thân gỗ phân bố theo độ cao 25 4.4 Bảng thống kê thực vật thân gỗ phân bố theo trạng thái rừng 29 4.5 Bảng thống kê hành vi vi phạm khu vực xã Xím Vàng 32 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ giới 1.2 Tình hình nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp chung 2.4.2 Phương pháp cụ thể Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC 16 NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1.Vị trí ranh giới 16 3.1.2 Địa hình 16 3.1.3 Địa chất đất đai 16 3.1.4.Khí hậu, thủy văn 17 3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội 18 3.2.1.Dân số, dân tộc, lao động 18 3.2.2.Tình hình sản xuất đời sống 19 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Thành phần loài thực vật thân gỗ khu vực xã Xím Vàng 22 4.2 Các loài gỗ cần bảo tồn khu vực nghiên cứu 22 4.3 Phân bố thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu 24 4.3.1 Phân bố thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu theo đai cao 24 4.3.2 Phân bố thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu theo trạng thái rừng 29 4.4 Những tác động tới tài nguyên gỗ giải pháp quản lý bảo vệ cho khu vực nghiên cứu 30 4.4.1 Tác động tự nhiên 30 4.4.2 Tác động người đến thành phần loài thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu 31 4.4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ gỗ cho khu vực nghiên cứu 33 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU