1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy thêm thực hành tiếng việt cd8 bài 2

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Sắc thái nghĩa từ hiệu việc lựa chọn từ ngữ Ôn tập kiến thức 08 I Ơn tập lí thuyết sắc thái từ ngữ hiệu việc lựa chọn từ ngữ Khái niệm: Sắc thái nghĩa từ ngữ nghĩa bổ sung bên cạnh phần nghĩa từ ngữ - Các sắc thái nghĩa chủ yếu từ ngữ là: sắc thái nghĩa biểu thị tình cảm, thái độ, đánh giá, nhận định, người nói, người viết, chẳng hạn sắc thái trang trọng, thân mật, coi khinh, I Ôn tập lí thuyết sắc thái từ ngữ hiệu việc lựa chọn từ ngữ Hiệu việc lựa chọn từ ngữ Khi lựa chọn từ ngữ, việc quan tâm đến phần ý nghĩa bản, cần phải quan tâm đến sắc thái nghĩa từ Bởi khơng lựa chọn từ ngữ với sắc thái nghĩa phù hợp, khơng thể diễn tả xác thái độ, tình cảm, nhận định, việc đề cập câ u người nghe, người đọc Luyện tập vận dụng 08 Bài tập Nhận xét sắc thái nghĩa từ ngữ in đậm trường hợp sau: a Có lúc vểnh râu vai phụ lão Cũng lên mặt dáng văn thân ( Trần Tế Xương, Tự trào I) b Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi, Này Xuân Hương quệt (Hồ Xuân Hương, Mời trầu) c Ghế tréo long xanh ngồi bảnh choẹ Nghĩ đồ thật hoá đồ chơi ( Nguyễn Khuyến, Tiến sĩ giấy) Bài tập Từ ngữ Sắc thái nghĩa từ ngữ a vểnh râu Vốn từ ngữ ý “nhàn nhã” với cảm xúc đùa - lên mặt chê trách Vốn từ ngữ xấu, nghĩa dùng ý “tỏ kiêu căng, coi thường người khác” Trong ngữ cảnh thơ Tự trào I, từ ngữ dùng để thể cảm xúc “Tự trào” (tự châm biếm, tự chế diễu mình) Trần Tế Xương Bài tập b quệt Thể thái độ tự tin, mạnh mẽ, có phần bơng đùa, diễu cợt Hồ Xuân Hương mời trầu c bảnh chọe Thể thái độ diễu cợt coi khinh Nguyễn Khuyến dành cho “tiến sĩ giấy” Bài tập Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Bạn đến chơi nhà Đã lâu nay, bác tới nhà Có thể thay từ Trẻ thời vắng, chợ thời xa "bác" từ Ao sâu nước cả, khôn chài cá, "bạn" câu Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà thơ đầu Cải chửa cây, cà nụ, khơng? Vì sao? Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có, Bác đến chơi ta với ta! (Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 1971 (tái 1979) Bài tập Hiệu việc sử dụng từ "bác" câu thơ: “Đã bay lâu nay, bác tới nhà.” (Nguyễn Khuyến, Bạn đến chơi nhà):  Bác từ mà người bạn lớn tuổi dùng để gọi với sắc thái vừa kính trọng vừa thân mật  Câu thơ thể cách xưng hô người bạn có tuổi, thể sắc thái tình cảm sâu sắc, chân thành mà Nguyễn Khuyến dành cho người bạn Nếu thay từ "bác" từ "bạn", câu thơ không giữ sắc thái nghĩa ban đầu Bài tập Đọc thơ sau thực yêu cầu bên Đề đền Sầm Nghi Đống Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo, Kìa đền Thái thú1 cheo leo Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu! (In Hồ Xuân Hương - Thơ Đời (in lần thứ 6), NXB Văn) Bài tập Chú thích: Thái thú Điền Châu Sầm Nghi Đống, viên tướng giặc Thanh đóng đồn Loa Sơn (núi Ốc, tục gọi gị Đống Đa) Sang Đơng Đô, Việt Nam, Sầm Nghi Đống giữ chức Thái thú, quyền huy cùa Tôn Sĩ Nghị Tháng Giêng năm Kỉ Dậu (1789), vua Quang Trung cho binh si công, triệt hạ đốn Ngọc Hồi, quân Thanh tan tác, Sầm Nghi Đống đường phải tự thắt cổ mà chết a) Theo em, thay từ "ngang” từ "lên” trông câu “Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo” khơng? Vì sao? b) Thay thể từ “cheo leo" câu thơ: “Kìa đền Thái thú1 cheo leo” từ có nghĩa tương tự khơng? Từ đó, hay việc sử dụng từ ngữ Hồ Xuân Hương Bài tập a Không thể thay từ "ngang” từ "lên” “trơng ngang” bộc lộ thái độ coi thường, giễu cợt Hồ Xuân Hương đến đền Sầm Nghi Đống Bởi thông thường đến viếng đền, người ta có thái độ tơn kính vị thần thờ, Sầm Nghi Đống tướng xâm lược bại trận nên không đáng người đời dành cho thái độ Mặt khác, đền đứng “cheo leo” (ở vị trí cao chênh vênh) mà Hồ Xuân Hương “trông ngang” không “trông lên” theo lẽ bình thường thường nhấn mạnh thái độ coi thường bà Bài tập b HS tra từ điển để biết nghĩa từ “cheo leo” cao khơng có chỗ bấu víu, gây cảm giác nguy hiểm, dễ bị rơi, ngã - Sắc thái nghĩa từ “cheo leo” đặt vào ngữ cảnh thơ “Đề đền Sầm Nghi Đống”: thông thường, đền đài thường đặt vị trí trang trọng, thể uy nghi, trang nghiêm, tơn kính Tuy nhiên, “đền thái thú” lại miêu tả với dáng đứng “cheo leo” , không gợi uy nghi, trang nghiêm Bài tập Chỉ hiệu việc sử dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau: T " bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim ” (Tố Hữu, Từ ấy) Bài tập - Biện pháp nghệ thuật sử dụng là: + ẩn dụ “mặt trời chân lí” hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng “chói qua tim”, đem lại ánh sáng đời “bừng” lên “nắng hạ” + so sánh “hồn” người trở thành “vườn hoa”, lòng tác giả tựa vườn hoa hấp thụ ánh sáng mặt trời , có bao cỏ cây, chim muôn ca hát Bài tập - Hiệu quả: + Cho thấy niềm vui sướng hạnh phúc tác giả chiến đấu cờ Đảng Một cách nói mới, thơ lí tưởng + Tố Hữu muốn khẳng định ánh sáng cách mạng ánh sáng chân lý mà ơng tìm thấy được, từ thức tỉnh lòng yêu nước lòng người dân Việt + Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn Bài tập Phân tích hiệu từ ngữ in đậm đoạn thơ sau Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa! (Bằng Việt, Bếp lửa) Bài tập Hiệu việc sử dụng từ "chờn vờn", “ấp iu”, “nắng mưa” khổ thơ: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa! (Bằng Việt, Bếp lửa) - Từ láy “chờn vờn” thực gợi nhớ, gợi thương đến hình ảnh bập bùng ẩn buổi sớm mai hoà sương sớm Bài tập - “Ấp iu” gợi bàn tay khéo léo, lòng chi chút người nhóm lửa lại xác với cơng việc nhóm bếp cụ thể - Từ “nắng mưa” gợi tả đằng đẵng thời gian, vừa thể tảo tần, vất vả triền miên đời bà Với cách sử dụng từ ngữ tinh tế, xác, giàu sắc thái ý nghĩa, Bằng Việt diễn tả cảm xúc nhớ thương bà người cháu phương xa Tâm hồn nhà thơ bồi hồi sống lại kí ức, kỉ niệm bếp lửa, bà, quê hương đất nước

Ngày đăng: 26/10/2023, 08:50

w