A MỞ ĐẦU Tuyên truyền, giáo dục là một bộ phận quan trọng của công tác tư tưởng Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục sẽ góp phần triển khai chủ trương của Đảng, luật pháp, chính sách của Nhà[.]
A: MỞ ĐẦU Tuyên truyền, giáo dục phận quan trọng công tác tư tưởng Thực tốt cơng tác tun truyền, giáo dục góp phần triển khai chủ trương Đảng, luật pháp, sách Nhà nước truyền bá tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối tượng, biến kiến thức, giá trị tinh thần thành nhận thức, niềm tin, tình cảm đối tượng để thay đổi, hành động suy nghĩ đối tượng theo hướng tích cực.Tun truyền hiệu địi hỏi nhiều yếu tố quan trọng từ chủ thể tuyên truyền đối tượng muốn tuyên truyền đặc biệt vấn đề tâm lý, để chọn nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp.Nhưng quan trọng nên tìm hiểu đối tượng tun truyền tìm hiểu yếu tố như: trình độ văn hóa, nhu cầu, mơi trường sống, phong tục tập quán, dân tộc, lứa tuổi, tơn giáo, thái độ có sẵn nội dung tuyên truyền Tùy nội dung tuyên truyền mà yếu tố có ảnh hưởng khác đến hiệu hoạt động tuyên truyền Vậy để tuyên truyền đạt hiệu cao việc khơng q khó có chuẩn bị kỹ phương diện từ tâm lý thân, nội dung trình bày đến đối tượng ttuyên truyền Khi lường trước việc có khả xảy giúp bình tâm giải tình huống, biến cố xảy q trình nói chuyện trước người B: NỘI DUNG 1: Những lý luận chung 1.1: Tuyên truyền “Tuyên truyền” theo nghĩa rộng hoạt động có mục đích chủ thể nhằm truyền bá tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối tượng, biến kiến thức, giá trị tinh thần thành nhận thức, niềm tin, tình cảm đối tượng, thơi thúc đối tượng hành động theo định hướng, mục tiêu chủ thể tuyên truyền đặt Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “Tun truyền đem việc nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm Nếu khơng đạt mục đích đó, tun truyền thất bại” 1.2- Vị trí, vai trị cơng tác tun truyền cơng tác tư tưởng 1.2.1- Vị trí cơng tác tuyên truyền công tác tư tưởng: -Tuyên truyền phận cấu thành công tác tư tưởng Khi xem xét công tác tư tưởng q trình liên tục, V.I Lênin khẳng định cơng tác tư tưởng có ba hình thái: cơng tác lý luận, cơng tác tun truyền cơng tác cổ động (có nhiều người gọi ba phận) Ba hình thái tương ứng với q trình tư tưởng gồm: sản xuất hệ tư tưởng; phổ biến, truyền bá hệ tư tưởng; cổ vũ, động viên quần chúng thực - Công tác tuyên truyền hoạt động tiếp nối công tác lý luận, nhằm phổ biến, truyền bá nguyên lý lý luận, đường lối, chủ trương, sách vào quần chúng Mục đích cao tuyên truyền làm cho hệ tư tưởng chiếm địa vị thống trị xã hội 1.2.2- Vai trị cơng tác tuyên truyền công tác tư tưởng: - Tuyên truyền phận quan trọng cơng tác tư tưởng, có nhiệm vụ phổ biến, truyền bá hệ tư tưởng, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến quần chúng nhân dân Tuyên truyền gắn liền với cổ động, nên tuyên truyền cổ vũ, động viên, thúc đẩy quần chúng hăng hái tham gia phong trào, biến nhận thức, niềm tin thành nhiệt huyết quảng đại quần chúng, thành hành động cách mạng - Công tác tuyên truyền uốn nắn nhận thức lệch lạc, đấu tranh với quan điểm, hành động sai trái, bảo vệ tảng tư tưởng, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; góp phần xây dựng người mới, sống - Tuyên truyền góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức, hình thành củng cố niềm tin, giáo dục lý luận, đạo đức, lối sống, lẽ sống; bồi dưỡng phương pháp, kỹ hành động cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân 1.3: Vai trò, vị trí đối tượng tuyên truyền Đối tượng tuyên truyền cá nhân, nhóm xã hội chịu tác động tuyên truyền Đối tượng tuyên truyền quần chúng, phải quần chúng có văn hóa khả suy diễn.Tun truyền khơng có hiệu nghiệm đối tượng thiếu học thức Đối tượng tuyên truyền chia thành nhiều đối tượng tùy thuộc vào vào tính đa dạng phức tạp đối tượng 1.4: Tâm lý học gì? Tâm lý học ngành học tiến hành việc nghiên cứu tâm trí hành vi Đây ngành khoa học, có tính học thuật ứng dụng cao vào đời sống xã hội Ngành học thể rõ mục đích nghiên cứu để hiểu rõ cá nhân, nhóm người việc thiết lập nguyên tắc chung, quan sát với trường hợp cụ thể 1.5: Tâm lý học tuyên truyền gì? Tâm lý học tun truyền mơn khoa học, nghiên cứu tượng, quy luật, chế tâm lý ảnh hưởng đến hiệu tiếp nhận thông tin đối tượng tuyên truyền Như vậy, khoa tâm lý học hoạt động tuyên truyền đòi hỏi báo cáo viên vừa phải nắm nội dung, vừa phải có khả dự đốn phản ứng đối tượng, với mục đích để nội dung tuyên truyền tiếp thu cách nhanh nhất; thúc đẩy hành động đối tượng cách nhanh nhất; thúc đẩy hành động đối tượng cách tích cực Để đạt u cầu đó, ngồi việc nắm bắt nhu cầu thông tin đối tượng, báo cáo viên phải biết tác động đến đối tượng khơng gian, thời gian thích hợp, biết phân tích xuất yếu tố quy luật tâm lý, khai thác vận dụng để tạo hứng thú quan tâm ý đối tượng tiếp cận với chủ đề tuyên truyền 2: Sự tác động yếu tố tâm lý đên hiệu tuyên truyền Thực tuyên truyền người tuyên truyền trình bày tư tưởng, quan điểm qua nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền lựa chọn.Để chọn nội dung, hình thức, phương pháp để tuyên truyền đạt hiệu tốt cần phụ thuộc vào nhiều yếu tố tâm lý người tuyên truyền như: khả đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, lực cần có đặc biệt hiểu rõ, nắm bắt tốt tâm lý đối tườn tuyên truyền Vì vậy, nội dung tuyên truyền, hiệu lại khác nhau.Kết hoạt động phụ thuộc vào nhu cầu, trình độ, thị hiếu, mơi trường yếu tố tâm lý khác đối tượng Như vậy, hoạt động thu nhận thông tin đối tượng tuyên truyền chịu chi phối nhiều yếu tố tâm lý khác từ phía chủ thể tuyên truyền tâm lý họ Để tìm hiểu tác động yếu tố tâm lý đến hiệu tuyên truyền, ta chia chúng làm bốn nhóm yếu tố sau: - Nhóm thứ nhất: nhóm yếu tố tâm lý chủ thể tuyên truyền - Nhóm thứ hai: nhóm yếu tố tâm lý đối tượng tuyên truyền - Nhóm thứ ba: nhóm yếu tố thuộc nội dung, hình thức, phương pháp chủ thể tuyên truyền lựa chọn - Nhóm thứ tư: nhóm yếu tố thuộc bối cảnh tuyên truyền 2.1: Nhóm yếu tố tâm lý chủ thể tuyên truyền 2.1.1 Ấn tượng chủ thể tuyên truyền Người ta thường nói ấn tượng ban đầu đem lại ghi nhớ sâu đậm định đến hiệu trình sau Trong tuyên truyền, dù tác động trực tiếp hay gián tiếp đến đối tượng ấn tượng chủ thể đối tượng tuyên truyền có ảnh hưởng định đến hiệu tuyên truyền Những thứ trang phục, lời nói, cử chỉ, tác phong, ánh mắt, nụ cười, thái độ, tên tuổi, danh tiếng nghề nghiệp chủ thể tuyên truyền có tác động đến đối tượng, khiến cho đối tượng có muốn nghe hay từ chối tiếp nhận thong tin từ chủ thể tuyên truyền Theo kết nghiên cứu nhà tâm lý học ấn tượng người hình thành có chi phối lớn chế tâm lý xã hội, định kiến định khuôn xã hội … Khi tiếp xúc với người khác, ta thường có thói quen nhận định họ qua vài nét tính cách bật người Điều đáng lưu ý ấn tượng hình thành chi phối đặc điểm trung tâm, quy gán hay định kiến, định khn xã hội ảnh hưởng đáng kể đến thái đội người mà số trường hợp thái độ hồn tồn xác Vấn đề đặt người làm công tác tuyên truyền cần có lời nói, thái độ, tác phong đứng đắn, phù hợp để gây ấn tượng cần thiết cho đối tượng.Ăn mặc luộm thuộm, tác phong lập cập, thái độ rụt rè, nói ngọng, nói lắp khơng làm hứng thú, giảm sức tập trung ý mà tạo thêm ngờ vực khả chủ thể tuyên truyền từ phía đối tượng Do vậy, thái độ cởi mở, phong thái đàng hồng, tự tin, nói lưu lốt, trang phục thích hợp yếu tố cần thiết để người tuyên truyền chiếm thiện cảm đối tượng Tuy không định hiệu hoạt động tuyên truyền, song cảm xúc đối tượng tạo ấn tượng tích cực người tuyên truyền có tác dụng to lớn việc thu hút tập trung ý đối tượng chấp nhận họ từ phút đầu gặp gỡ Đây sở quan trọng dẫn tới chấp nhận quan điểm mà người tuyên truyền trình bày 2.1.2 Nhân cách người tuyên truyền Để tuyên truyền có hiệu yếu tố nhân cách người tun truyền ảnh hưởng khơng nhỏ, có tác động lực, phẩm chất người tuyên truyền Việc phân chia nhân cách người tuyên truyền thành ba lĩnh vực có tính chất tương đối lẽ lĩnh vực có quan hệ qua lại, tác động lẫn hoạt động người tuyên truyền Năng lực người tuyên truyền, góc độ tâm lý học tổng hợp loại thuộc tính tâm lý độc đáo nhằm đáp ứng yêu cầu đặc trưng hoạt động tuyên truyền đảm bảo cho họ hoạt động lĩnh vực đạt hiệu cao Năng lực người tuyên truyền hình thành bồi đắp rèn luyện theo thời gian chủ thể tuyên truyền Do vậy, lực hoạt động yếu tố quan trọng để phân định khác biết kết hoạt động người tuyên truyền Muốn tuyên truyền có hiệu quả, địi hỏi người tun truyền phải có nhiều lực khác nhau.Trong đó, lực đặc trưng khơng thể thiếu lực nói, lực viết lực nghiên cứu Người tuyên tryền phải có tư logic, lôi cách tuyên truyền để đạt hiệu cao, phải có hiểu biết sâu sắc chủ trường, đường lối, sách Đảng, Nhà nước địa phương; có hiểu biết kỹ nghiệp vụ cần thiết Cùng với lực, yêu cầu phẩm chất người tuyên truyền đặt khơng phần quan trọng.Dưới góc độ tâm lý học, phẩm chất người tuyên truyền đặc trưng tâm lý điển hình có tính chất ổn định, bền vững Những đặc trưng kết hợp lại với theo phương thức định, tạo thành phong cách đặc thù người quan hệ thân thực Ngoài yêu cầu đạo đức xã hội mà công dân hay cán cần phải có, người tuyên truyền, đặc trưng nghề nghiệp họ cần có phẩm chất trội mà thiếu tun truyền khơng hiệu Điều phải có niềm tin với Đảng đường lối trị, phải lịng trung thành với mục tiêu, lý tưởng Đảng Lòng trung thành phải thể chỗ: lời nói, việc làm họ khơng ngược với lợi ích Đảng, Nhà nước nhân dân Lòng trung thành khơng phải phẩm chất có sẵn người tun truyền mà hình thành, củng cố trình hoạt động rèn luyện người.Trong trình này, nhận thức chức năng, nhiệm vụ tuyên truyền xã hội khẳng định, tình cảm nghề nghiệp ngày sâu nặng Lý tưởng nghề nghiệp hình thành bộc lộ qua việc hết lịng tận tụy với cơng việc… Khi tun truyền chỉu thể phải biết lắng nghe hiểu đối tượng để uốn nắn ý thức hành động theo hương mong muốn Ngoài phẩm chất trên, trung thực người tuyên truyền phẩm chất thiếu Người tuyên truyền phải trung thực phản ánh thực tế đời sống xã hội truyền đạt chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Thêm vào để tuyên truyền có hiệu quả, người tuyên truyền phải có uy tín Uy tín thực người tuyên truyền phải xây dựng hệ thống phẩm chất - lực tri thức, kỹ nghiệp vụ tuyên truyền Nếu người tuyên truyền xây dựng uy tín quyền lực, quan hệ tình cảm… ảnh hưởng khơng bền vững Khi có uy tín, cán tun truyền có khả tập hợp thu hút lớn quan tâm, ý người, theo tiếp nhận nội dung tuyên truyền diễn thuận lợi 2.1.3 Tâm trạng người tuyên truyền Tâm trạng người tun truyền chi phố tồn thịi gian tuyên truyền Nếu chủ thể tuyên truyền có tâm trạng không tốt ảnh hưởng đến suy nghĩ từ dẫn đến hành động khơng ổn định tuyên truyền, khiến hiệu bị giảm sút Nếu tâm trạng người tun truyền tốt truyền cảm hưng rõ rệt đến truyền cảm hưng đến đối tượng tuyên truyền, tâm trạng tiêu cực: bi quan, chán nản, thất vọng số có xu hướng suy giảm, bị ức chế ảnh hưởng trực tiếp đến logic, sắc thái nói, viết, đến việc thu hút trì ý đối tượng 2.2: Nhóm yêu tố tâm lý thuộc đối tượng tuyên truyền Thực tế cho thấy hiệu tuyên truyền kết tác động từ nhiều phía, có yếu tố tâm lý đối tượng Đó yếu tố như: trình độ văn hóa, nhu cầu, mơi trường sống, phong tục tập quán, dân tộc, lứa tuổi, tôn giáo, thái độ có sẵn nội dung tuyên truyền Tùy nội dung tuyên truyền mà yếu tố có ảnh hưởng khác đến hiệu hoạt động Phần đề cập ảnh hưởng vài yếu tố tâm lý tiêu biểu đối tượng 2.2.1 Nhu cầu thông tin đối tượng Để tồn phát triển, người cần có nhu cầu thong tin lĩnh vực khác Nhu cầu thong tin đoi tuợng địi hỏi mang tính chất tự phát tự giác cá nhân hay nhóm xã hội tri thức, thơng báo điều kiện định nhằm đảm bảo cho ho tồn phát triển địi hỏi quy định lựa chọn thôn tin đối tượng Nhu cầu thông tin động lực thúc đẩy người hướng tới lựa chọn tiếp nhận thông tin đưoc đánh giá có ích, có khả đáp ứng nhu cầu ngưoi Ở mức độ khác, nhu cầu thơng tin góp phần định hướng nhận thức, tình cảm, hành vi người Khi có nhu cầu thơng tin, người thường tìm kiếm điều kện để thỏa mãn Để giải tình trên, địi hỏi người tun truyền phải có khả hình thành nhu cầu thông tin cho đổi tượng thông qua hứng thú, nhu cầu có sẵn, thu hút đối tượng lạ, tính lợi ích nội dung tuyên truyền 2.2.2 Trình độ học vấn đối tượng Là mức độ hiểu biết, kỹ người đuợc đánh giá theo tiêu chuẩn Bao gồm kinh nghiệm khơn khéo tích lũy qua thực tế lao động hoạt động xã hội ngưoi khơng giới hạn trình độ kiến thức người đạt qua trường lớp đào tạo Trình độ học vấn đối tượng xem yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lựa chon hay loại bỏ thơng tin Trình độ học vấn điều kiện để người nhận thức, phát phân biệt đúng, sai Trình độ học vấn đối tượng tỷ lệ thuận với khả khái quát phát giá trị thông tin Sự khác trình độ học vấn điều kiện cảm nhận khác đối tượng giá trị, lợi ích thơng tin đem lại, song họ có mối quan tâm chung Khi tiến hành tuyên truyền, người tuyên truyền phải ý đến trình độ học vấn loại đối tượng, có biện pháp tác động thích hợp Trình độ học vấn đôi tưrợng sở quan trọng người làm công tác tuyên truyền định việc biên soạn, lựa chọn nội dung việc lua chon hinh thức phương pháp tuyên truyền 2.2.3 Các đặc điểm xã hội đối tượng tuyên truyền Ngoài yếu tố trên, yếu tố dân tộc, lứa tuổi, giới, thói quen, phong tục tập qn tác động khơng nhỏ đến thu nhận thông tin đối tượng.Và mục đích cuối giúp cho người tuyên truyền tìm đuợc phương thức tiếp cận đối tượng cách hợp lý 2.3: Nhóm nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền Từ thực tế hoạt động tuyên truyền cho thấy, yếu tố: nội dung, hình thức, phương pháp phương tiện tuyên truyền yếu tố người tuyên truyền khai thác, sử dụng theo cách thức khác Sự khác dẫn đến phân biệt hiệu hoạt động người… Trong hoạt động tuyên truyền, yếu tố có vị trí, vai trị khác có quan hệ gắn kết chặt chẽ, bổ sung, hỗ trợ lẫn nhằm đạt mục đích 2.3.1 Nội dung tuyên truyền Nội dung tuyên truyền có ý nghĩa quan trọng, định lựa chọn hay loại bỏ hồn tồn thơng tin đối tượng Sự lựa chọn gắn liền với việc nội dung tuyên truyền có khả đáp ứng đến mức nhu cầu, lợi ích đối tượng Trong nội dung tuyên truyền, cá nhân, nhóm xã hội quan tâm đến khía cạnh khác thơng tin Các khía cạnh có khả đem lại giá trị, lợi ích khác cho đối tượng.Đó tính xác, đầy đủ, tính thời tính có ích thơng tin 10 Trong thơng tin tun truyền, nội dung phải có tính thời u cầu số Thơng tin cần phải mang tính mẻ, có khả thỏa mãn tới mức nhu cầu đối tượng có tiếp nhận thơng tin cao Để đảm bảo tính thời thơng tin địi hỏi: việc đưa tin kịp thời, lúc, chỗ góp phần tăng cường hiệu tuyên truyền Mọi chậm trễ làm giá trị thông tin Thêm vào nội dung cần phải có ích đến đối tượng, vấn đề đặt người tuyên truyền nội dung tuyên truyền hình thức cần làm cho đối tượng nhận thức rõ lợi ích thân, nhóm xã hội thực u cầu tun truyền Lợi ích khơng vật chất cụ thể mà lợi ích tinh thần trước mặt lâu dài 2.3.2 Hình thức tuyên truyền Một yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tun truyền hình thức tuyên tryền Nội dung tuyên truyền chuyển đến đối tượng qua nhiều hình thức khác Song, người tuyên truyền lựa chọn hình thức để hoạt động phụ thuộc vào trình độ nhận thức, nhu cầu, thị hiếu đặc điểm xã hội khác đối tượng Sử dụng hình thức tuyên truyền phù hợp giúp đối tượng dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực từ thúc đẩy đến hàng vi củ đối tượng Thực tế cho thấy, nội dung tuyên truyền dù có mang lại nhiều lợi ích cho đối tượng họ không hiểu, không nhớ, không làm theo hiệu tuyên truyền hạn chế Tuy yếu tố tham gia vào phương thức tun truyền, hình thức ln liền với nội dung, gắn kết hợp lý hay bất hợp lý nội dung hình thức ln ngun nhân trực tiếp dẫn đến thành công hay thất bại người tuyên truyền 2.3.3 Phương pháp tuyên truyền Để đạt mục đích, tun truyền người ta sử dụng nhiều cách thức khác nhau.Những cách thức thức phương 11 pháp tuyên truyền Xuất phép từ đa dạng đối tượng đặc điểm hoạt động tuyên truyền, người ta chia nhiều phương pháp khác Căn vào phương tiện tuyên truyền, người ta có phương pháp dùng lời nói, phương pháp trực quan, phương pháp thực tiễn Căn vào tính chất biện pháp tác động tâm lý, người ta có phương pháp ám thị, thuyết phục nêu gương Căn vào tính chất biện pháp tác động tâm lý, người ta có phương pháp ám thị, thuyết phục nêu gương Căn vào giới hạn tác động đến đối tượng, có phương pháp tuyên truyền cá nhân, tuyên truyền nhóm tuyên truyền đại chúng… Mỗi phương pháp dẫn đến hiệu khác nhau, phải thực phù hợp với đối tượng tuyên truyền Cần phải vào đối tượng để lựa chọn Chẳng hạn, với đối tượng có trình độ học vấn thấp, chí khơng sử dụng thơng thạo tiếng phổ thơng, việc sử dụng hình ảnh, tranh vẽ có màu sắc sinh động để tun truyền thích hợp.Với đối tượng có trình độ học vấn cao, tổ chức nghe nói chuyện hay phát tài liệu… mà đạt kết Trong trường hợp, kinh tế có hạn, đối tượng tuyên truyền có đài phát phương tiện thông tin nhất, muốn tuyên truyền cho nhóm đối tượng này, thích hợp thơng qua chương trình phát mà họ ưa thích… Như vậy, việc sử dụng phương pháp tuyên truyền liên quan chặt chẽ đến nội dung, hình thức, phương tiện thời điểm tuyên truyền Các yếu tố đặt mối quan hệ với đặc điểm tâm lý nội dung hoạt động đối tượng Lựa chọn sử dụng hợp lý phương pháp góp phần quan trọng để tăng cường hiệu hoạt động tuyên truyền 2.4: Các phương pháp thuộc bối cảnh tuyên truyền Hoạt động tuyên truyền diễn bối cảnh định.Bối cảnh tồn thể vật, việc, tượng thời gian, không gian tác động đồng thời đến hoạt động tuyên truyền.Trong 12 vật, tượng có tượng, trạng thái tâm lý hình thành có sẵn từ phía đối tượng, từ môi trường tuyên truyền.Tất yếu tố trên, có tác dụng tăng cường làm suy giảm tác động tuyên truyền 2.4.1 yếu tố thuộc bối cảnh vật lý hoạt động tuyên truyền Các yếu tố địa điểm, không gian, thời gian, màu sắc, ánh sáng, nhiệt độ, vị trí người tuyên truyền, đối tượng tuyên truyền cường độ hoạt động phương tiện thông tin v.v yếu tố thuộc bối cảnh vật lý hoạt động tuyên truyền Các yếu tố có liên quan trực tiếp đến hình thành trạng thái tâm lý tích cực tiêu cực đối tượng Nếu phải nghe nói chuyện nơi thiếu ánh sáng, tiếng loa nhỏ, có nhiều tiếng ồn, thời tiết nóng nực, , v.v dễ gây cho đối tượng tâm trạng khó chịu, ức chế, ảnh hưởng đến thu nhận thông tin Địa điểm tuyên truyền có “sức nặng nhân cách” – nơi diễn kiện quan trọng trung tâm hội nghị địa phương, đất nước dẫn tới biến đổi tâm trạng hành vi đối tượng Tính lịch sử ý nghĩa văn hóa địa điểm giúp cho đối tượng tự mở rộng “cánh cửa tâm lý” để tiếp nhận thông tin tuyên truyền Để khai thác tối đa tác dụng hỗ trợ từ bối cảnh tuyên truyền, người hoạt động có kinh nghiệm thường nghiên cứu tác động ánh lửa, âm (các hát tập thể, ca nhạc…) , màu sắc, ánh sáng sử dụng chúng cách thích hợp trường hợp 2.4.2 Các yêu tố thuộc bối cảnh tâm lý hoạt động tuyên truyền Bối cảnh tâm lý hoạt động tuyên truyền bao gồm: Trạng thái cảm xúc đối tượng nhóm xã hội như: gia đình, dịng họ, quan, bạn bè, nhóm làm ăn v.v Tâm trạng xã hội người sống vùng, miền, quốc gia, dân tộc (các nhóm lớn xã hội) thơng qua hoạt động 13 chế ám thị lây lan tâm lý, trạng thái cảm xúc tích cực tiêu cực, tâm trạng vui, buồn nhóm lớn xã hội Các nhà tâm lý học cho rằng: Mọi cảm xúc dễ chịu kèm theo tính tích cực định, đưa đến củng cố thêm tính tích cực Các cảm xúc tiêu cực có tác dụng kìm hãm tính tích cực Vì vậy, ý nghĩa luận điểm cảm xúc dễ chịu không phụ thuộc vào việc sinh thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu, dù ngẫu nhiên, có tác dụng củng cố hành động sinh với Vận dụng quan điểm vào nghiên cứu ảnh hưởng cho thấy, tâm trạng dễ chịu, phấn khởi, có tác dụng củng cố, khắc sâu nội dung tuyên truyền.Tâm trạng bất ổn, khó chịu thiếu tin tưởng cản trở tiếp nhận hình thành tâm cần thiết nội dung tuyên truyền 3: Hiểu rõ đối tượng điều kiện quan trọng để tuyên truyền có hiệu Để tuyên truyền có hiệu cần phụ thuộc nhiều yếu tố hiểu rõ đối tượng định cao đến hiệu tuyên truyền.Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Cơng tác tuyên truyền phải cụ thể, thiết thực Tuyên truyền gì?Tuyên truyền cho ai?Tuyên truyền để làm gì? Tuyên truyền cách nào?" Như vậy, muốn cho nói thành cơng, người cán Đồn, báo cáo viên, tun truyền viên phải đặt câu hỏi: nói cho nghe? "Ai" đối tượng mà cán tuyên truyền tác động đến Phải nắm vững đối tượng mà cán tuyên truyền tác động đến.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh trước hết, người tuyên truyền phải nắm vững đối tượng tuyên truyền.Nếu người tuyên truyền không điều tra, khơng phân tích, khơng nghiên cứu, khơng hiểu biết quần chúng, gặp nói vậy, bạ viết nấy, định thất bại Người lưu ý rằng: Dân chúng không luận nhau, dân chúng có nhiều tầng lớp khác nhau, ý kiến khác nhau, có lớp tiên tiến, có lớp lưng chừng, có lớp lạc hậu Đối với tầng lớp đối 14 tượng, Người yêu cầu phải có phương thức tuyên truyền thích hợp phải trọng ưu tiên cho lớp đối tượng có trình độ nhận thức, trình độ văn hóa thấp.Vì đối tượng hiểu đối tượng khác nắm bắt dễ dàng Các trình tâm lý như: giác, tri giác, hình thành biểu tượng, tư tác động hướng người nghe tới việc tiếp thu nội dung tuyên truyền cách tích cực tiêu cực (hào hứng bàng quan) Các tượng trạng thái tinh thần, tình cảm người nghe như: sảng khoái hay buồn rầu, hăng hái hay thờ ơ, mệt mỏi tác động đến tiếp thu thông tin họ Cần nắm vững nhu cầu thông tin đối tượng người tuyên truyền viên muốn tiếp cận đối tượng tun truyền nên tìm hiểu đặc tính tâm lý đối tượng, xem nhu cần tiếp nhận thông tin họ cần khơng cần gì.Là thành tố hệ thống nhu cầu tinh thần người, nhu cầu thông tin động lực thúc đẩy người hướng tới lựa chọn, tiếp nhận thông tin đánh giá có ích, có khả đáp ứng nhu cầu người Đối tượng nghe chẳng thèm để ý đến buổi tuyên truyền bạn, họ cảm thấy nội dung bạn tuyên truyền chẳng mang lại lợi ích cho thân họ khơng có sức hút thuyết phục Vì tìm hiểu đối tượng để biết họ có nhu cầu để mang lại cho họ điều từ ban đầu Lấy ví dụ cụ thể để hiểu thực tế hơn: Để hiểu cô gái bạn quen Trước hết ta cần ý thức tư tưởng ta cách rõ ràng, ta có phán xét hay có định kiến gái không? Tiếp đến quan sát giao tiếp cách vô tư tỉnh táo để nhận biết hành động, suy nghĩ, ý niệm dù nhỏ Từ bước đầu ta phác họa tổng quan gái: Cơ cười, nói chuyện phiếm làm việc, thích đọc sách, ngại nói chuyện với cấp thoải mái với đồng nghiệp, facebook 15 không chia sẻ nhiều cảm xúc, bạn bè,…Rồi ta lựa chọn cách tiếp cận, ta chọn cách tiếp xúc nhẹ nhàng vui vẻ thoải mái (vì gái thiếu) sâu vào sở thích đọc sách, lựa chọn chiến lược tiếp cận ta phải đánh giá lại để điều chỉnh cách tiếp cận lần sau cho phù hợp, sau sâu vào sở thích, vấn đề sống liên quan, ý niệm, suy nghĩ vấn đề đó… Tạo điểm chung, đồng thời phác họa suy nghĩ, niềm tin cô vấn đề qua chia sẻ (đơi khơng tin lời nói) quan sát hành động, tranh tư tưởng ngày rõ ràng, ta lựa chọn chiến lược tiếp cận, tác động khác (phải phù hợp với tư tưởng cô) để đạt điều muốn Trong tuyên truyền giống vậy, chủ thể tuyên truyền tiếp cận tìm hiểu nhu cầu thong tin đối tượng dễ dàng tiến tới mục đích tuyên truyền mong muốn mà khơng làm đối tượng có cảm giác nhàm chán lôi tâm tư, tư tưởng đối tượng tuyên truyền Nhiều người tuyên truyền thất bại khơng tìm hiểu kỹ đặc điểm đối tượng để từ chuẩn bị cách thức tiếp cận, có minh chứng, ví dụ phù hợp với đối tượng Chính điều dẫn đến mâu thuẫn ngầm người nói người nghe khiến cho hiệu việc thuyết trình khơng mong muốn Nếu nắm rõ phân tích đặc điểm tâm lý xã hội đối tượng ảnh hưởng nhiều đến hiệu tuyên truyền Nước ta có 54 dân tộc anh em, dân tộc có phong tục tập quán, lối sống sinh hoạt tâm lý khác Nếu người tun truyền khơng nắm rõ đặc tính xã hội đối tượng tun truyền khó tiếp cận với đối tượng Khi chọn phương thức hay nội dung để tiếp cận đến đối tượng tuyên truyền chủ thể tìm hiểu qua phong tục tập quan đối tượng trước Nếu nhóm đối tượng có tập quán ca múa nhạc hay sinh hoạt văn hóa văn nghệ chủ thể tuyên 16 truyền nên chọn nội dung phương thức phù hợp tuyên truyền xen lẫn văn nghệ, sinh hoạt văn hóa lồng ghép tuyên truyền hay tạo buổi giao lưu văn hóa diễn kịch ca hát hiệu tuyên truyền tang cao Vì nhóm đối tượng khơng phù hợp với phương thức tuyên truyền ngồi nói đối tượng dễ chán nản tiếp nhận thơng tin đến đối tượng khơng có hiệu Thêm vào người truyên truyền biết lồng ghép phong tục tập quan nhóm đối tượng tuyên truyền vào nội dung tuyên truyền đối tượng dễ ghi nhớ thơng tin, tạo hứng thú tích cực đến vấn đề tuyên truyền Ở nhiều nơi, cán công tác tuyên truyền thường xuyên kết hợp phương thức để phù hợp với đối tượng tang hiệu cách tối đa Cần quan tâm đến trình độ học vấn đối tượng Khi nói đến việc hiểu rõ đối tượng tuyên truyền chủ thể tuyên truyền cần quan tâm đến trình độ học vấn nhận thức nhóm đối tượng.Tùy thuộc vào trình độ học vấn nhận thức đối tượng cần có cách tiếp cận khác nhau.Mọi người hứng thú trước thứ mà họ có biết chút nó.Khi phải tiếp nhận nhận thứ tầm, thể trí óc người tạo phản ứng "đơ" sau vài phút Thế nên, đề tài mới, dẫn dắt từ điều gần gũi mà người biết Đừng đưa nhiều từ chun mơn dù với đề tài có tính học thuật cao, dùng từ đơn giản mà người hiểu Trích dẫn hay kể chuyện đừng cao siêu q Nhiều người có trình độ học vấn cao lại tiếp nhận vấn đề khác người có nhiều kinh nghiệm sống hiểu vấn đề tuyên truyền theo cách khác Chúng ta khơng thể tun truyền với nhóm người có trình độ chênh lệch với theo cách tuyên truyền điều hiệu bị Dưới cách tiếp cận vấn đề ví dụ tuyên truyền chủ quyền biển đảo quốc gia khơng tìm hiểu đặc điểm tâm lý trình độ đối tượng khó có hiệu quả, tầng lớp cán người tri thức cao có cách tiếp cận vấn đề tư tiếp nhận thơng tin khác với người lao động bình thường Nếu tuyên truyền tư trìu tượng 17 người có tri thức từ chối tiếp nhận vấn đề đương nhiên việc tun truyền hồn tồn khơng hiệu cao Chính lý nên việc hiểu rõ đối tượng tuyên truyền coi bước quan trọng để tạo nên thành công tuyên truyền Nếu hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận thơng tin đối tượng truyền đạt cho đối tượng hiểu hết nội dung muốn truyền đạt, từ thúc đẩy hành vi đắn đến đối tượng để họ làm theo Đó mục đích cao việc tuyên truyền 18 C: KẾT LUẬN Cơng tác tun truyền có vai trị to lớn nghiệp cách mạng tiến trình phát triển xã hội lồi người Biến kiến thức, giá trị tinh thần thành nhận thức, niềm tin, tình cảm đối tượng, thơi thúc đối tượng hành động theo định hướng, mục tiêu chủ thể tuyên truyền đặt ra.Công tác tuyên truyền thúc đẩy mạnh mẽ, để cơng tác tun truyền đạt hiệu tích cực cần tác động tích cực nhiều yếu tố hợp lại Hiểu rõ đối tượng giúp tuyên truyền có chuẩn bị tốt để mang lại hiệu cao cho nhiệm vụ Đối tượng yếu tố định thành câu hay thất bại tuyên truyền, nắm vững tâm tư, tâm lý đặc điểm đối tượng dễ dàng ứng phó với thay đột đột ngội trình tuyên truyền Vì tước tuyên truyền chủ thể tuyên truyền nên hiểu thật rõ đối tượng để mang lại thành cơng lớn cho cơng tác tun truyền 19