Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
130,51 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN A LÝ THUYẾT I Phần đọc hiểu Văn Câu 1: a Truyện ngắn gì? Cốt truyện truyện ngắn có loại nào? b Nêu cách đặt tên nhan đề văn văn học c Tưởng tượng gì? Tưởng tượng có vai trò tiếp nhận tác phẩm văn học? d Kể tên 02 truyện ngắn mà em biết (ngồi truyện học chương trình) e Phân tích đặc trưng thể loại truyện ngắn mà em vừa kể tên qua số yếu tố hình thức (cốt truyện, nhân vật, chi tiết, kể, ngôn ngữ, ….), nội dung (đề tài, chủ đề; ý nghĩa văn bản; tư tưởng, tình cảm, thái độ người kể chuyện;…) Câu 2: a Thơ sáu chữ, bảy chữ có đặc điểm gì? b Thế bố cục, mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo thơ? c Em sưu tầm kể tên 02 thơ sáu chữ 02 thơ bảy chữ (ngoài thơ học chương trình) c Phân tích đặc trưng thể loại thơ sáu chữ bảy chữ mà em vừa kể tên dựa số yếu tố hình thức (số chữ dịng, vần, nhịp; từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc, ) nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, tình cảm, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua thơ…) Câu 3: a Thế văn thơng tin giải thích tượng tự nhiên? b Em nêu số cách trình bày thông tin văn bản? c Em sưu tầm kể tên 03 văn thơng tin giải thích tượng tự nhiên (ngồi thơ học chương trình) c Phân tích đặc trưng thể loại văn thông tin mà em vừa kể tên dựa số yếu tố hình thức (nhan đề, sapơ, cách triển khai thơng tin, bố cục, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, ) nội dung (mục đích, thơng điệp, liên hệ thông tin văn với vấn đề xã hội đương đại Tiếng Việt Câu 1: a Thế trợ từ, thán từ? Cho ví dụ b So sánh giống khác trợ từ thán từ Câu 2: Sắc thái nghĩa từ ngữ gì? Sắc thái nghĩa từ ngữ gồm loại chủ yếu nào? Việc sử dụng sắc thái nghĩa từ ngữ mang lại hiệu gì? Câu 3: Thế đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp? Câu 4: Phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ gì? Vì sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ mang lại hiệu nào? II Phần viết - Viết văn kể lại chuyến hoạt động xã hội - Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau đọc thơ sáu chữ, bảy chữ - Viết văn thuyết minh giải thích tượng tự nhiên - Viết văn kiến nghị vấn đề đời sống Hoàn thành bảng kiến thức sau: Dạng - Viết văn kể lại chuyến hoạt động xã hội - Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau đọc thơ sáu chữ, bảy chữ - Viết văn thuyết minh giải thích tượng tự nhiên - Viết văn kiến nghị vấn đề đời sống B BÀI TẬP Khái niệm Lưu ý viết ĐỀ LUYỆN SỐ 01 I Đọc hiểu Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: NHÁT ĐINH CỦA BÁC THỢ Cứ dịp trở thăm nhà nơi đời lớn lên đó, tơi lại bồi hồi ngắm ghế tựa cũ lắm, bên chân phải nối nhớ tới chuyện xưa Trong lúc nô đùa, anh em làm bong mặt ghế Cha phải mời bác thợ vào chữa lại cho khỏi hỏng thêm Chúng tơi tị mị ngắm bác thợ lụi cụi làm việc Mỗi cúi xuống, ngẩng lên, kính trắng mắt bác lại tụt xuống Đơi bàn tay có ngón sần sùi, gân guốc đặt vào đâu, chỗ thay đổi ghế lành lại Cuối cùng, sau nhát đinh "chát, chát ", ghế đặt ngắn, xong xuôi trước mắt Cha trả tiền cảm ơn bác thợ Bác thợ xoa xoa tay mặt ghế vừa thay lại để từ biệt đứa chào cha tôi, lẫn chúng tôi, Một lúc sau, trời mưa to Anh em lại leo lên ghế chơi trò “tàu hỏa" mà quên trời mưa Bỗng có gõ cửa Cha tơi vội bước ra, thấy bác thợ trở lại, toàn thân ướt đẫm Nước nhỏ giọt từ hòm đồ nghề bác Cha tơi hỏi: - Bác qn ạ? Bác thợ đưa tay vuốt mặt, lắc đầu, nói nhanh: - Tơi khơng qn gì, nhưng… Vừa nói, bác vừa bước tới ghế tay bác vừa chữa, xoa xoa tay để tìm Anh em chúng tơi không hiểu đầu đuôi nữa, trố mắt nhìn Chợt bác khē reo lên: - Đây rồi! Đoạn, bác mở hòm đồ nghề, lấy búa ra, đeo kính vào, nheo nheo mắt bất thần vung búa gõ đánh "chát" Xong bác ngẩng lên, cười, nói với cha tơi: - Đi qng xa, tơi nhớ cịn đinh chưa đóng hết đầu đinh Để vậy, có người rách quần áo, bác ạ! Cha cảm động, lấy thêm tiền biếu bác Bác không nhận vội vàng chào Cha chúng tơi khơng bảo ai, đứng nhìn theo bác thợ vai khoác cưa, tay xách hộp gỗ cắm cúi mưa Bóng bác nhồ dần, nhịa dần đường quốc lộ mịt mù gió thốc… Từ buổi ấy, trí nhớ non thơ tơi khơng phai mờ hình dáng bác thợ nghe rõ nhát đinh người thợ tận tụy với cơng việc, với nghề (Phong Thu, Văn học Tuổi trẻ, số 2.2021) Câu Văn kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ thứ ba Câu Cốt truyện văn thuộc loại nào? A Giàu chất thơ B Kì lạ, hấp dẫn C Giản dị, đời thường D Giàu tính triết lí Câu Nhan đề văn đặt theo cách nào? A Lấy đối tượng tác phẩm B Dựa vào nội dung văn C Dựa vào tên nhân vật D Lấy hình ảnh, việc tác phẩm Câu Trong câu sau “Cứ dịp trở thăm nhà nơi đời lớn lên đó, tơi lại bồi hồi ngắm ghế tựa cũ lắm, bên chân phải nối nhớ tới chuyện xưa ” sử dụng trợ từ? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Dịng khơng sử dụng phó từ? A Anh em chúng tơi lại leo lên ghế chơi trò “tàu hỏa" mà quên trời mưa B Bóng bác nhồ dần, nhịa dần đường quốc lộ mịt mù gió C Mỗi cúi xuống, ngẩng lên, kính trắng mắt bác lại tụt xuống D Cha tơi vội bước ra, thấy bác thợ trở lại, toàn thân ướt đẫm Câu Xác định đề tài chủ đề văn Câu Việc tạo tình trời mưa có tác dụng việc thể chủ đề văn bản? Câu Nhân vật “bác thợ mộc” thể qua chi tiết nào? Qua đó, em có nhận xét nhân vật “bác thợ mộc”? Câu Theo em, câu chuyện muốn gửi đến người đọc thơng điệp gì? Câu 10 Từ nhân vật bác thợ mộc câu chuyện trên, em có suy nghĩ thái độ, trách nhiệm người cơng việc sống? (Trình bày đoạn văn phối hợp khoảng câu, có 01 trợ từ, gạch chân thích) II Viết Em viết văn kể lại chuyến thú vị gia đình ĐỀ LUYỆN SỐ 02 I Đọc hiểu Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Thuyên, Đồng hai người bạn thân làng: Làng Mỹ Lý Sau ba tháng vào tìm việc Nam Kỳ, hai người tìm hai việc làm tạm ga Gò Đen Ga đường Sài Gòn - Mỹ Tho, nơi tiếng giàu ruộng lúa Khách qua lại toàn dân quê hai vùng Thanh Trưu Bá Chẩn Công việc Thuyên, Đồng khơng vất vả Lúc cịn hai tên thất nghiệp lang thang tìm việc khắp Sài Gịn hai người nhớ đến q hương Nhưng lúc tìm việc tình quê hương dạt ln tâm trí Những buổi nghỉ việc, hai người lại lững thững nắm tay nhau, đường làng Vân Thọ Vì đường giống với đường làng Mỹ Lý Cũng hai hàng sầu đông chạy thẳng quãng đồng lúa chín, miếu Thánh xa xa đống rơm cao chót vót sau bụi tre già cuối xóm Đi quãng đường này, Thuyên - Đồng có cảm giác nhà Nhưng lúc qua khỏi cầu dài, hai người lại đứng nhìn ngơ ngẩn Vì trước mặt hai người, quang cảnh chung quanh đổi hẳn Những dừa vươn dịng nước đục, hay vài gái miền Nam chèo thuyền đám lau già, không cho hai người tưởng tượng đến làng Mỹ Lý Thuyên vịng tay nhìn mơng lung xa lẩm bẩm: - Uổng thật, giá đến không gặp sông tưởng xóm Thạch Lũy Đồng đưa tay nếp nhà ngói bên vệ đường nói tiếp: - Cịn nhà xinh xắn biệt thự cô Ái Thu làng Thuyên nhìn Đồng mỉm cười: - Nhớ rõ ràng nhỉ, đất Nam Kỳ bốn mùa nắng gắt, có mùa thu đâu mà bảo có Ái Thu Trên phiến đá trắng bên vệ đường, hai người lại quàng vai ngồi xuống Trời chiều, gió lạnh Hai người ngồi khít gần lại để truyền ấm cho [ ]” (Trích Tình quê hương – Thanh Tịnh, https://isach.info/story) Câu Đoạn truyện có kết hợp phương thức biểu đạt tự với phương thức nào? A Miêu tả, thuyết minh B Biểu cảm, nghị luận C Miêu tả, biểu cảm D Miêu tả, nghị luận Câu Qua đoạn trích, em hiểu nhà văn đặt nhan đề cho tác phẩm theo cách nào? A Lấy tên nhân vật tác phẩm B Lấy tên tượng cụ thể có tác phẩm C Lấy tên địa danh nói tới tác phẩm D Dựa vào ý khái quát toàn nội dung tác phẩm Câu Câu văn sau chứa số từ? A Những buổi nghỉ việc, hai người lại lững thững nắm tay nhau, đường làng Vân Thọ B Đi quãng đường này, Thuyên - Đồng có cảm giác nhà C Cơng việc Thun, Đồng khơng vất vả D Nhưng lúc tìm việc tình q hương dạt ln tâm trí Câu Trong đoạn trích, nhân vật Thuyên Đồng khắc họa chủ yếu qua phương diện nào? A Lời nói B Hành động C Diễn biến tâm trạng lời nói D Cử Câu Chi tiết “Những buổi nghỉ việc, hai người lại lững thững nắm tay nhau, đường làng Vân Thọ Vì đường giống với đường làng Mỹ Lý quá” thể điều diễn tâm hồn Thuyên Đồng? A Thể lịng biết ơn gia đình khơn lớn B Thể tình yêu nỗi nhớ quê hương tha thiết C Thể niềm tự hào, hãnh diện quê hương D Thể tình bạn gắn bó, sâu sắc hồn cảnh Câu Em xác định chủ đề văn Câu Trong đoạn trích, tác giả viết: “Đi quãng đường này, Thuyền - Đồng có cảm giác nhà Nhưng lúc qua khỏi cầu dài, hai người lại đứng nhìn ngơ ngẩn.” Theo em, Thuyên Đồng lại nhìn ngơ ngẩn? Câu Em có nhận xét nhân vật Thuyên Đồng đoạn trích trên? Câu Có ý kiến cho đoạn truyện giàu chất thơ Theo em, điều tạo nên đặc điểm ấy? Câu 10 Từ đoạn trích, em nhận học ý nghĩa với người sống? (Trình bày đoạn văn phối hợp khoảng câu, có thán từ, gạch chân thích) II Viết Em viết văn kể lại hoạt động xã hội ý nghĩa mà em tham gia bạn bè -ĐỀ LUYỆN SỐ 03 I Đọc hiểu Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: THĂM CÕI BÁC XƯA Tố Hữu Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa Có hồ nước lặng sơi tăm cá Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa Có rào râm bụt đỏ hoa quê Như cổng nhà xưa Bác trở Có bốn mùa rau tươi tốt Như ngày cháo bẹ mǎng tre Nhà gác đơn sơ, góc vườn Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói, đơn chǎn gối Tủ nhỏ, vừa treo áo sờn Máy chữ thơi reo, nhớ ngón đàn Thong dong gậy gác bên bàn Cịn đơi dép cũ, mịn quai gót Bác thường gian Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ sáu chữ B Thơ bảy chữ C Thơ tự D Thơ lục bát Câu Nhan đề thơ đặt theo cách nào? A Lấy hình ảnh tác phẩm B Dựa vào ý khái quát thơ C Dựa vào tên nhân vật D Lấy tên địa điểm tác phẩm Câu Người bộc lộ cảm xúc thơ ai? A Anh B Em C Nhân dân D Tác giả Câu Biện pháp nghệ thuật bật sử dụng đoạn thơ thứ ba? A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Liệt kê Câu Cảm hứng chủ đạo tác giả thơ gì? A Lịng hồi niệm ngơi nhà Bác Hồ với cảnh vật đơn sơ, gần gũi sống mộc mạc, giản dị Bác B Nỗi niềm nhớ thương, tình u lịng kính trọng với Bác Hồ, với sống bình dị vị lãnh tụ cao C Lòng biết ơn nhân dân với hi sinh lớn lao mà Bác Hồ dành cho đất nước, dân tộc D Tình yêu thương mênh mông, lớn lao Bác Hồ dành trọn vẹn cho đất nước, cho dân tộc Việt Nam Câu Nêu nội dung thơ Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai khổ đầu thơ Câu Nhà Bác qua bước chân “anh” “em” lên qua hình ảnh nào? Qua đó, em có nhận xét sống Bác? Câu Tình cảm nhà thơ dành cho Bác thể qua thơ? Câu 10 Qua thơ trên, em học tập đức tính tốt đẹp Bác? (Trình bày đoạn văn quy nạp khoảng câu, có sử dụng 01 phó từ, gạch chân thích) II Viết Viết đoạn văn (12 – 15 câu) ghi lại cảm nghĩ em sau đọc xong thơ “Thăm cõi Bác xưa” ĐỀ LUYỆN SỐ 04 I Đọc hiểu Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: MÙA THU VỚI MẸ Tơ Hồn Mùa thu thuở với mẹ Kể chi dơng gió suốt mùa Chờ chồng nuôi lặng lẽ Đèn dầu thao thức mưa Một ngày mùa thu với mẹ Tiễn hết đường làng Sương khói giăng mờ quạnh quẽ Ngơi nhà mẹ mang mang Heo may bạc dần tóc mẹ Nhớ thương chất nặng vai gầy Dông bão không từ phía bể Đốt lịng lửa chớp chân mây Thế mùa thu với mẹ Nắng hoa cúc trổ vàng Thương nhớ rộng dài đất nước Bên thềm mẹ đếm thu sang (In Phía có gió, 2004) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ sáu chữ B Thơ bảy chữ C Thơ tự D Thơ lục bát Câu Cách gieo vần chủ yếu thơ gì? A Vần chân, vần cách B Vần chân, vần liền C Vần lưng, vần liền D Vần lưng, vần cách Câu Dòng sau nêu cảm hứng chủ đạo thơ “Mùa thu với mẹ”? A Tình cảm yêu thương, thấu hiểu, biết ơn hi sinh, tảo tần mẹ B Tình cảm u thương, chăm sóc người mẹ dành cho người C Cảm xúc bồi hồi, xúc động người thu sang D Cảm xúc nhớ thương, buồn đau người nhớ người mẹ Câu Hình ảnh “đèn dầu thao thức mưa” thể điều gì? A Hình ảnh người mẹ khơng ngủ nhớ chồng B Hình ảnh người mẹ thao thức tảo tần chờ chồng, ni C Hình ảnh người mẹ làm việc đêm để ni chồng D Hình ảnh người mẹ thao thức quạt cho có giấc ngủ ngon Câu Hình ảnh mùa thu thơ có ý nghĩa việc thể cảm hứng chủ đạo văn bản? A Là hình ảnh tượng trưng cho thời gian bên mẹ người B Là hình ảnh gắn liền với kí ức người C Là hình ảnh gắn liền với kí ức người người mẹ D Là hình ảnh tượng trưng cho tuổi già người mẹ Câu Em hiểu nhan đề thơ “Mùa thu với mẹ”? Câu Nêu nội dung thơ Câu Xác định từ láy có thơ nêu hiệu diễn đạt việc sử dụng từ láy Câu Hình ảnh người mẹ thơ lên qua hình ảnh nào? Qua đó, em có cảm nhận người mẹ? Câu 10 Từ thơ trên, tác giả muốn gửi gắm tình cảm, cảm xúc gì? (Trình bày đoạn văn diễn dịch khoảng câu, có sử dụng 01 thán từ, gạch chân thích) II Viết Viết đoạn văn (12 – 15 câu) ghi lại cảm nghĩ em sau đọc xong thơ “Mùa thu với mẹ” -ĐỀ LUYỆN SỐ 05 I Đọc hiểu Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: VÌ SAO CĨ MƯA ĐÁ, CÁCH PHỊNG TRÁNH THẾ NÀO? Mưa đá tượng thiên nhiên nguy hiểm Trái Đất Tại lại có mưa đá có cách phịng tránh mưa đá khơng? Mưa đá gì? Mưa đá tượng mưa dạng hạt cục băng có hình dáng kích thước khác đối lưu cực mạnh từ đám mây dơng gây Kích thước từ mm đến hàng chục cm, thường cỡ khoảng vài cm, có dạng hình cầu khơng cân đối Những hạt mưa đá thường rơi xuống với mưa rào Mưa đá thường xảy vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), vùng đồng xảy Vì Việt Nam mưa đá xảy khắp vùng miền mùa hè Riêng vùng núi phía bắc Việt Nam, từ tháng đến tháng hàng năm thường có mưa đá, nhiều từ tháng đến tháng Tại có mưa đá? Các chuyên gia khí tượng cho biết, mưa đá xảy bất ổn định không khí luồng khí hậu lạnh nóng gặp Khi đám mây gần mặt đất luồng khơng khí bốc lên cao phần mây thường nhiệt độ -20 độ C, khiến cho nhiều nước mây biến thành hạt băng nhỏ Nhưng tầng mây thấp hơn, nhiều nguyên nhân ngưng kết thành băng, lại biến thành giọt nước có độ lạnh độ C Các luồng khơng khí khơng ngừng bốc lên cao đưa khối lượng lớn giọt nước lạnh lên tầng đám mây Hình ảnh mưa đá Ngay sau đó, chúng đơng kết với hạt băng tồn tầng trên, làm cho thể tích hạt băng ngày lớn hơn, trọng lượng tăng đến mức độ định chúng rơi xuống Khi rơi xuống tầng mây thấp, mặt băng lại bao bọc thêm lớp màng nước, đồng thời lại bị luồng nước mạnh, yếu không ngừng bốc lên cao tác động vào Càng bị luồng khí tác động lâu lớp "áo nước" băng thể va chạm liên tục, dẫn đến dính chặt lẫn nhau, khiến thể tích băng thể lớn Đến lúc này, luồng khí khơng cịn "tung hứng" băng thể nữa, đành để chúng rơi xuống mặt đất, gây trận mưa đá Mưa đá thường kết thúc nhanh vòng -10 phút kéo dài từ 20 - 30 phút [ ] Cách phòng tránh tác hại mưa đá Việc dự báo mưa đá khu vực xác có mưa đá khó Người dân khu vực hay có mưa đá cần thường xuyên theo dõi thông tin thời tiết để sớm biết có khả xảy mưa đá chuẩn bị sẵn phương án trú, tránh an tồn cho người, vật ni hạn chế tác hại mưa đá vật dụng, đồ dùng, máy móc,… xảy Với trồng hoa màu dễ bị nát dập, bạn dựng giàn che dọc theo luống, nên làm giàn dạng mái hình tam giác giúp giảm tác động hạt mưa đá va chạm, đá rơi xuống hai bên luống mà không đâm thủng giàn che, ý dựng cọc chống phải chắn Với mái nhà, cần thường xuyên kiểm tra tình trạng mái nhà gia cố lại mái Ở chỗ trọng yếu nên sử dụng vật liệu chống chịu với va đập Hiện thị trường có loại vật liệu Polycarbonate bền, có khả chịu va đập cao, cách âm, kháng cháy bền nhiều năm điều kiện môi trường thời tiết khắc nghiệt, không bị vỡ, trọng lượng nhẹ kháng tia tử ngoại (tia UV) tốt Tấm Polycarbonate dày đa lớp chí dùng làm cửa sổ chống đạn Có thể trang bị vật liệu phần mái lấy sáng, mái che, mái hiên, mái nhà kính, giếng trời, mái nhà xe để tránh bị vỡ có mưa đá Làm mái nhà dốc xuống hai bên, cách dựng mái nhà làm giảm lực tác động từ mưa đá Mưa đá va vào mái nhà góc độ 90 độ gây thiệt hại nhiều mưa đá rơi xuống mái nhà theo góc lệch Nếu đường mà gặp mưa đá, bạn nên dừng lại tìm chỗ ẩn, đội mũ bảo hiểm để tránh đá rơi vào đầu, chờ đá đường tan hết tiếp tục để tránh trơn ngã (Theo 1001 thắc mắc: Vì có mưa đá? Cách phòng tránh nào?, https://www.tienphong.vn/, ngày 24/03/2020, Châu Anh tổng hợp) Câu Phương thức biểu đạt văn gì? A Thuyết minh B Tự C Miêu tả D Nghị luận Câu Dòng sau nêu mục đích văn trên? A Giới thiệu mưa đá tượng thiên nhiên nguy hiểm Trái Đất B Cung cấp thông tin tượng mưa đá: khái niệm mưa đá, nguyên nhân cách phòng tránh tác hại mưa đá C Giới thiệu để người dân nhận biết tượng mưa đá phòng tránh D Cung cấp cho người đọc thơng tin khoa học, thú vị Câu Câu văn sau nêu lên nội dung giải thích văn bản? A Mưa đá tượng thiên nhiên nguy hiểm Trái Đất B Tại lại có mưa đá có cách phịng tránh mưa đá khơng? C Mưa đá thường xảy vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), cịn vùng đồng xảy D Việc dự báo mưa đá khu vực xác có mưa đá khó Câu Câu văn giải thích khái qt nguyên nhân tạo mưa đá? A Mưa đá tượng mưa dạng hạt cục băng có hình dáng kích thước khác đối lưu cực mạnh từ đám mây dông gây B Các chuyên gia khí tượng cho biết, mưa đá xảy bất ổn định khơng khí luồng khí hậu lạnh nóng gặp C Việc dự báo mưa đá khu vực xác có mưa đá khó D Mưa đá va vào mái nhà góc độ 90 độ gây thiệt hại nhiều mưa đá rơi xuống mái nhà theo góc lệch Câu Đoạn văn: “Mưa đá tượng mưa dạng hạt cục băng có hình dáng kích thước khác [ ] thường rơi xuống với mưa rào.” văn trình bày theo cách nào? A Diễn dịch B Quy nạp C Song song D Phối hợp Câu Chỉ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ sử dụng văn nêu hiệu Câu Theo văn trên, nguyên nhân gây tượng mưa đá? Câu Vẽ sơ đồ cách phòng tránh tác hại mưa đá theo hướng dẫn văn Câu Theo em, thông tin mà văn cung cấp có ý nghĩa với độc giả? Câu 10 Không mưa đá mà tượng thời tiết cực đoan khác có tác động tiêu cực tới tính mạng, sức khỏe tài sản người Bằng hiểu biết thân, em đưa số biện pháp để hạn chế tượng thời tiết cực đoan (Trình bày đoạn văn quy nạp khoảng câu, có sử dụng 01 trợ từ, gạch chân thích) II Viết Em viết văn thuyết minh giải thích tượng tự nhiên có tác động lớn đến đời sống người HẾT -