1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán trong thủ tục giải quyết phá sản

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ịl TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LUẬT NGUYEN TAT THANH KIỀU MINH KHÁNH PHỤC HÒI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN TRONG THỦ TỤC GIẢI QƯYÉT PHÁ SẢN CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TÉ TP.HỒ Chí Minh - 2022 u 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT PHỤC HÒI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN TRONG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN: Kiều Minh Khánh KHÓA: 19 MSSV: 1900006715 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÀN: ThS Hồ Trần Bảo Trâm TP.HỒ Chí Minh - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian 03 năm học tập rèn luyện Trường Đại học Nguyền Tất Thành nay, nhận quan tâm giúp đỡ Thầy Cơ bạn bè Với lịng biết on sâu sắc chân thành nhất, xin gửi đến quý thầy/cô khoa Luật Trường Đại học Nguyễn Tất Thành với tri thức tâm huyết đế truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt xin cảm ơn giảng viên hướng dần khóa luận tốt nghiệp tơi Thạc sĩ Hồ Trần Bảo Trâm đà tận tình dần tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp vừa qua Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức, khóa luận chắn khơng tránh khỏi nhừng thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình q thầy/cơ đe khóa luận cáo hồn thiện Lời cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy/cơ có nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc! Ngày tháng năm 2022 Sinh viền thực (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Kiều Minh Khánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu cùa riêng tôi, đuợc thực hướng dẫn khoa học Thạc Sĩ Hồ Trần Bảo Trâm, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dần, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tp HCM, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực (Kí ghi rõ họ tên) Kiều Minh Khánh DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT STT Từ Viết Tắt Nội Dung Được Viết Tắt PHHĐKD Phục hồi hoạt động kinh doanh ỌTV Quản tài viên LPS Luật Phá sản HNCN Hội nghị chủ HTX Hợp tác xã iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ'VIẾT TẮT iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết cùa đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ket cấu đề tài PH ẢN NỘI DUNG Chương Những vấn đề lý luận phá sản phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán thủ tục giải phá sản 1.1 Các khái niệm phá sản phục hồi hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp khả toán thù tục giải phá sản 1.1.1 Khái niệm phá sản 1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp khả toán 1.1.3 Khái niệm phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán 1.2 Đặc điểm thủ tục phục hoi hoạt động kinh doanh 11 1.3 Ý nghĩa phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán thù tục giải phá sản 12 1.3.1 Ý nghĩa người lao động chủ nợ khác 12 1.3.2 Ý nghĩa kinh tế xà hội 13 1.3.3 Ý nghĩa doanh nghiệp khả toán 14 Chương Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả năng^thanh toán theo quy định luật phá sản 2014 17 Thủ tục giải phá sản doanh nghiệp theo Luật Phá sản 2014 17 IV 22 Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 25 2.2.1 Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 25 2.2.2 Phương án phục hoi hoạt động kinh doanh 26 2.3 Hậu pháp lý đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 28 Chương Thực tiễn phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 31 3.1 Một số đánh giá liên quan đến thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 31 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật phục hồi hoạt động kinh doanh 40 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 51 V PHÀN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh đào thải thị trường kinh doanh yếu tố vốn có chế kinh tế thị trường Trong kinh doanh, doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu sức ép thị trường bị đào thải Đê loại bỏ doanh nghiệp khơng cịn khả cạnh tranh, bị thua lồ kéo dài, khả toán khoản nợ đến hạn buộc có chế giải doanh nghiệp khỏi tình trạng đó, nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro cùa doanh nghiệp kinh te - xã hội Chính vậy, nước giới xây dựng quy định phá sản doanh nghiệp phục hoi hoạt động kinh doanh (PHHĐKD) doanh nghiệp khả toán hệ thống pháp luật quốc gia Năm 2022, Việt Nam vừa trải qua giai đoạn lịch sử đại dịch COVID 19 Hoạt động doanh nghiệp nước gặp nhiều khó khăn Khoảng thời gian từ cuối 2019 đến đầu 2020, dịch COVID 19 bùng phát mạnh mẽ khắp lãnh thổ Việt Nam dẫn đến việc cửa khấu Việt Nam nước phải đóng cửa dài hạn Các doanh nghiệp nước bị ảnh hưởng nặng nề, nhiều doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động, chí chấm dứt hoạt động kinh doanh thủ tục giải thề thủ tục phá sản, kinh tế bị tuột dốc không phanh Cụ thể, điểm qua số liệu thống kê Tổng cục Thong kê Việt Nam kinh tế sau: Trong quý I năm 2020 so doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh 18,6 nghìn doanh nghiệp, doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể 12,2 nghìn doanh nghiệp, doanh nghiệp đăng thông báo giải the 4,343 nghìn doanh nghiệp có 5,206 doanh nghiệp chờ làm thủ tục giải thể với quan thuế.1 Ket số liệu thống kê từ Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) thống kê sau đại dịch từ 10.000 doanh nghiệp Châu Đình Linh (2020), “Dịch covid 19 ảnh hưởng kinh té nước ta nào?”, https://ssb.edu.vn Truy cập ngày 26/6/2022 nước năm 2022 sau: “kết cho thấy 87,2% doanh nghiệp chịu tác động trực tiếp dịch bệnh, có 11% khơng ảnh hưởng 2% kinh doanh tốt”.2 Dưới tác động mạnh mẽ đại dịch COVID 19 giai đoạn 2019 đến cuối 2021, nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề Theo Tong cục Thống kê Việt Nam, tỷ lệ doanh nghiệp giải thể, phá sản đầu năm 2021 tăng lên đến 18,6% so với kì năm 2020 Hậu giải thể, phá sản doanh nghiệp lực lượng lao động công ăn việc làm, số lực lượng doanh nghiệp nước rời khỏi thị trường Việt Nam làm cho kinh tế nước ta bị ảnh hưởng không nhỏ.3 Thơng qua số liệu thống kê thấy ảnh hưởng không nhỏ dịch COVID 19 đến với doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh doanh nghiệp hoạt động hiệu cịn doanh nghiệp bị tác động nhiều yếu tố khác nhau, không riêng đại dịch Các doanh nghiệp muon ton phải thay đoi hình thức, mục tiêu, chiến lược kinh doanh áp dụng sách để tiếp tục trì hoạt động sản xuất kinh doanh Song, không the xoay sở thị trường đầy cạnh tranh bối cảnh đại dịch dẫn đến việc khơng the tốn khoản nợ đến hạn nợ doanh nghiệp khác, nợ lương người lao động, nợ ngân hàng cuối roi vào tình trạng khả toán Luật Phá sản (LPS) lần ban hành năm 1993, ke đến LPS 2004, nhiên LPS 1993 LPS 2004 nhiều bất cập, để thay đổi bất cập có đời LPS 2014 Các quy định hoạt động PHHĐKD cùa doanh nghiệp bị áp dụng thủ tục phá sản quy định Chương VII LPS 2014 LPS 2014 tạo dựng hành lang pháp lý cho doanh nghiệp khả toán rút lui khỏi thị trường cách hợp pháp, trật tự; nhiên luật vần chưa trọng nhiều đen nội dung PHHĐKD (PHHĐKD) hiệu việc phục hồi Chính quy định pháp luật hành chưa trọng nhiều đến hoạt động PHHĐKD ton số bất cập liên quan nên trình thực thi pháp luật chưa thực hiệu Mặt khác, nhiều doanh nghiệp chủ nợ chưa nhận thức Báo Tuổi trê (2022), “Gần 90% doanh nghiệp bị ãnh hường bời dịch COVID 19”, https://tuoitre.vn Truy cặp ngày 26/6/2022 Kênh VTC14, “Nhiêu doanh nghiệp phá sản Covid-19”, https://popsww.com/VTC 14 Truy cập ngày 5/7/2022 định cụ điều kiện để HNCN thông qua phuơng án PHHĐKD Điều 94 LPS 2014 phải có 51% chủ nợ khơng có bảo đảm tham gia HNCN bắt buộc ỌTV phải tham gia HNCN HNCN hợp lệ thơng qua phương án PHHĐKD Ngồi ra, LPS 2014 cho phép sử dụng tài sản bảo đảm để phục vụ việc PHHĐKD: “Trường hợp phương án PHHĐKD có sử dụng tài sản bảo đảm phải quy định rõ thời gian sử dụng tài sản có bảo đảm, phương án xử lý tài sản bảo đảm phải chù nợ có bảo đảm tài sản đồng ý.” Đây quy định cần lưu ý, việc sử dụng tài sản bảo đảm để phục hồi bất lợi chủ nợ có bảo đảm tài sản bảo đảm • nội dung trình tự Hội nghị chủ nợ thông qua phương án PHHĐKD Tại khoản Điều 90 LPS 2014 quy định thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định đưa phương án PHHĐKD doanh nghiệp khả toán HNCN, Thẩm phán triệu tập HNCN đê xem xét sau thơng qua phương án PHHĐKD phải sửa đoi bô sung Khoản Điều 90 LPS 2014 cho phép hoãn HNCN điều kiện hợp lệ HNCN không đáp ứng, HNCN tổ chức lại lần thứ hai để thông qua phương án PHHĐKD khơng thành Tịa án định tuyên bố doanh nghiệp phá sản So với luật cũ luật 2014 có nêu rõ “Nghị HNCN thông qua phương án PHHĐKD nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành”, điểm mà LPS 2004 chưa có Ngoài ra, LPS 2014 quy định hiệu lực ràng buộc Nghị HNCN tất bên liên quan Như vậy, không đáp ứng điều kiện tỷ lệ khả doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản • công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án PHHĐKD doanh nghiệp Thẩm phán định công nhận nghị cùa HNCN thông qua phương án PHHĐKD doanh nghiệp khả tốn LPS 2014 chưa quy định thời gian cơng nhận Nghị HNCN Điếm nội dung chi khác so với Điều 72 LPS 2004 nêu ý thứ hai Khoản Điều 92 LPS 2014 ngày Nghị HNCN có hiệu lực quy định hoạt động doanh nghiệp bị cấm chịu giám sát Điều 48 Điều 37 49 LPS 2014 sè chấm dứt áp dụng Tuy nhiên, quy định cần lưu tâm đế bảo vệ lợi ích chủ nợ doanh nghiệp khả tốn có khả lợi dụng giai đoạn phục hồi để thực hành vi tẩu tán tài sản nhằm tron tránh nghĩa vụ • giáni sát thực phương án PHHĐKD sau định công nhận Nghị HNCN thơng qua phương án PHHĐKD có hiệu lực, ỌTV chủ nợ sè tiến hành giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán 06 tháng lần, doanh nghiệp phải lập báo cáo tình hình thực phương án PHHĐKD doanh nghiệp cho ỌTV sau QTV có trách nhiệm báo cáo Thâm phán thơng báo cho chủ nợ Khoản Điều 73 LPS 2004 quy định “Chủ nợ có nghĩa vụ giám sát việc thực phương án PHHĐKD doanh nghiệp, hợp tác xã”, tức LPS 2004 chưa có quy định ỌTV giám sát trình thực phương án PHHĐKD, lý chế định QTV xuất LPS 2014 cịn trước có tổ quản lý, lý tài sản mà thôi, LPS 2014 quy định vấn đề Khoản Điều 93 LPS 2014 “QTV, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chù nợ giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã” Như vậy, điểm đáng ý LPS 2014 bổ sung chế định QTV - đối tượng có nhiệm vụ đặc thù quản lý tài sản doanh nghiệp trình áp dụng thủ tục phá sản, việc giám sát thực phương án PHHĐKD ỌTV chịu trách nhiệm, bên cạnh với chù nợ Điều giúp trình giám sát diền hiệu so với trước Tuy nhiên, LPS 2014 vần chưa quy định chi tiết trình giám sát chưa dự liệu hậu pháp lý bất lợi doanh nghiệp việc không thực nghĩa vụ báo cáo không thực đầy đủ cam kết nêu phương án PHHĐKD • sửa đoi, bo sung phương án PHHĐKD trình thực phương án Các chủ nợ doanh nghiệp nhận thấy bất cập thực phương án PHHĐKD có quyền thoả thuận việc sửa đối, bổ sung phương án PHHĐKD Việc sửa đổi, bổ sung phương án PHHĐKD doanh nghiệp thỏa thuận chủ nợ với nợ phải chấp nhận có nửa tong số chủ nợ khơng có đảm bảo có mặt đại diện cho 65% cùa chủ nợ khơng có đảm bảo trở lên biểu tán thành Quy định sửa đổi so với LPS 2004, theo Khoản Điều 75 LPS 2004 yêu cầu “Thoả thuận việc sửa đổi, bo sung phương án PHHĐKD doanh nghiệp, hợp tác xã chấp 38 nhận có q nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên đong ý” Như Luật Phába sản 2014 thay “65%” cho “hai phần ba” tong so chủ nợ đảm bảo tán thành sửa đổi bo sung phương án Trong thời hạn ngày làm việc ke từ định, công nhận định thỏa thuận gửi tới cho doanh nghiệp khả toán chủ nợ, diem bo sung thời hạn nhận định công nhận thỏa thuận sửa đổi bổ sung phương án PHHĐKD Việc cho phép sửa đối, bổ sung phương án PHHĐKD trình thực phương án quy định hợp lý nhằm giúp cho bên có linh hoạt, chù động trình phục hồi, cho đạt lợi ích tốt điều kiện cho phép • đình thủ tục PHHĐKD Có 03 trường họp, thuộc 03 trường họp Tịa án định đình thủ tục PHHĐKD đoi với doanh nghiệp khả toán: Một là, doanh nghiệp thực thành cơng phương án PHHĐKD khơng cịn khả tốn nừa; hai là, lí mà doanh nghiệp không thực hoạt động PHHĐKD; ba là, thực xong hoạt động PHHĐKD vần bị khả toán, quy định LPS 2014 loại bỏ điểm b Khoản Điều 76 LPS 2004 điều kiện đình chi thủ tục PHHĐKD “Được nửa so phiếu chủ nợ khơng có bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tong so nợ khơng có bảo đảm trở lên chưa tốn đồng ý đình chỉ” nhằm giảm thiêu quyền lực bị chi phối chủ nợ khơng có đảm bảo để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp doanh nghiệp vần muốn tiếp tục PHHĐKD.46 Từ phân tích trên, có the thấy pháp luật phá sản Việt Nam hành quy định cụ thể, chi tiết PHHĐKD doanh nghiệp khả toán khắc phục thiếu sót tồn LPS 2004 LPS 2014 quy định quy trinh chi tiết, đầy đủ hợp lí thủ tục PHHĐKD doanh nghiệp khả tốn Trong q trình lập pháp chế định phá sản, nhà làm luật bám sát tình hình thực thi pháp luật phá sản, bên cạnh bám sát thực tiền thực thi pháp luật hoạt động PHHĐKD doanh nghiệp, sau có quy định điều khoản bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế đe đưa pháp luật vào hoạt động sản xuất kinh doanh 46 PGSTS Dương Đăng Huệ, “về thực trạng pháp luật phá sàn nay”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 177 39 doanh nghiệp.47 Bên cạnh thành tựu đạt được, sau đánh giá, phân tích quy định pháp luật, tơi nhận thấy LPS 2014 vần tồn so bất cập sau đây: Thứ nhất, việc áp dụng thủ tục PHHĐKD doanh nghiệp khả tốn giải phá sản phụ thuộc vào ý chí chủ nợ, chưa the rõ ý chí doanh nghiệp khả tốn Thứ hai, thời gian xây dựng phương án PHHĐKD chưa đủ để doanh nghiệp xây dựng phương án phục hồi hoàn tất đảm bảo hiệu Thứ ba, khả doanh nghiệp việc lợi dụng giai đoạn phục hồi đe tẩu tán tài sản Thứ tư, che hậu kiểm trình thực phương án PHHĐKD chưa pháp luật quy định cụ the Thứ năm, bổ sung quy định nhằm đảm bảo quyền lợi ích cho chủ nợ có tài sản bảo đảm sử dụng đe thực phương án PHHĐKD 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật phục hồi hoạt động kinh doanh Trong bối cảnh kinh tế nước ta đà phát triển vượt bậc, với doanh nghiệp dần thành lập ngày nhiều, doanh nghiệp thành lập tăng đáng kể, nhiên số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tăng Theo Tổng cục Thống kê thống kê tình hình doanh nghiệp Việt Nam đến quý 1/2022 sau: có 60,2 nghìn doanh nghiệp thành lập quay trở lại hoạt động, trung bỉnh mồi tháng có 20 nghìn doanh nghiệp tham gia vào thị trường, tăng 36,7% so với kì năm 2021; có 51,3 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, trung bình mồi tháng có 17,1 nghìn doanh nghiệp khơng cịn tồn thị trường, tăng 27,2 % so với kì năm 2021 Pháp luật Việt Nam có hai hình thức để doanh nghiệp chấm dứt tồn tại, rút lui khỏi thị trường thủ tục giải thể doanh nghiệp thực theo Luật Doanh nghiệp thủ tục phá sản doanh nghiệp thực theo LPS Phá sản doanh nghiệp xem quy trình tố tụng đặc biệt nhằm giải doanh nghiêp mắc nợ cách nhân đạo nhất, hay nói phá sản doanh nghiệp cách thức đòi nợ tập thể pháp luật nước ta cho phép thực theo quy định pháp LPS 47 Thái Vũ, Cảnh Đinh (2020), Hội thảo tống kết thực tiễn thi hành pháp luật phá sản 2014, Tạp chí tịa án 40 Mục đích quan trọng cùa phá sản doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền lọi ích họp pháp cho chủ nợ, cho doanh nghiệp mắc nợ số chủ the có liên quan khác Qua thực thi hoạt động phục hồi kinh doanh doanh nghiệp thủ tục giải phá sản thời gian qua với tham khảo quy định kinh nghiệm pháp luật phá sản the giới PHHĐKD doanh nghiệp khả toán nhũng mục tiêu quan trọng pháp luật phá sản Riêng LPS Việt Nam, PHHĐKD doanh nghiệp khả tốn q trình giải phá sản thủ tục có vai trị quan trọng doanh nghiệp mắc nợ, người lao động, chủ nợ số chủ thể có liên quan Bằng kế thừa tiếp thu quy định tiến hệ thống pháp luật quốc gia giới, tơi xin đề xuất giải pháp hồn thiện chế PHHĐKD doanh nghiệp khả toán pháp luật phá sản Việt Nam Thứ nhất, nên xem xét thêm ý chí doanh nghiệp bị khả tốn việc có áp dụng thử tục PHHĐKD hay không Theo quy định LPS 2014, việc áp dụng thủ tục PHHĐKD doanh nghiệp khả toán thủ tục giải phá sản phụ thuộc vào ý chí chủ nợ, chủ yếu chủ nợ khơng có đảm bảo vấn đề đặt ý chí doanh nghiệp mắc nợ chù nợ trái ngược Ví dụ, doanh nghiệp muốn PHHĐKD chủ nợ lại không muốn cho doanh nghiệp hội phục hồi mà muốn doanh nghiệp bị tuyên bo phá sản đe đờ thêm thời gian chi phí rõ ràng doanh nghiệp mắc nợ không áp dụng thủ tục PHHĐKD, doanh nghiệp mắc nợ khơng có quyền định vấn đề Hoặc trường hợp ngược lại Như vậy, điều kiện áp dụng thủ tục PHHĐKD chủ nợ mà phần lớn chủ nợ khơng có đảm bảo định; điều quy định rõ Điều 86, Điều 87, Điều 88 điều sau Quy định giao quyền định cho nhóm chù the q trình giải phá sản nói chung thủ tục PHHĐKD nói riêng So sánh với quy định Điều 70 LPS Trung Quốc quy định “Con nợ, chủ nợ có thê, theo quy định Luật hành, nộp đơn trực tiếp với Tòa án nhân dân để cải chỉnh nợ" tức người có quyền yêu cầu áp dụng thủ tục PHHĐKD doanh nghiệp khả tốn theo LPS Trung Quốc doanh nghiệp khả tốn chủ nợ nộp đơn tịa án sau công bố định áp dụng thủ tục 41 phục hồi doanh nghiệp khả toán cử người giám sát tài sản doanh nghiệp Theo quy định LPS Trung Quốc 2006 nhằm bớt quyền chủ thể yêu cầu phục hoi doanh nghiệp khả toán bị dồn nhóm chủ định tạo khách quan trình giải phá sản Thứ hai, gia hạn thêm thời gian xãy dựng phương án PHHĐKD Khoản Điêu 87 LPS 2014 quy định “Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày HNCN thông qua Nghị có nội dung áp dụng thủ tục PHHĐKD doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải xây dựng phương án PHHĐKD gửi cho Thẩm phán, chủ nợ, QTV, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho ý kiến” Thời gian để doanh nghiệp mắc nợ xây dựng phương án hoàn chỉnh đảm bảo thực hiệu phương án mà doanh nghiệp đưa trình số nước giới dien hình pháp LPS Trung Quốc quy định “Trong thời hạn 06 tháng, kế từ ngày Toà án nhân dân chấp thuận việc phục hồi, người quản lý nợ người quản lý phá sản gửi dự thảo phương án cải cho Tịa án nhân dân phiên họp chủ nợ” LPS Trung Quốc cho doanh nghiệp khả toán thời hạn 06 tháng (180 ngày) nhiều so với quy định LPS Việt Nam đến 150 ngày doanh nghiệp Trung Quốc có thời gian đù lâu đe có the xây dựng phương án hồn chỉnh cụ the Quy trình cần kéo dài thêm thời gian khoản 03 tháng (khuyến khích DN HNCN thỏa thuận thời gian lên phương án khơng vượt q thời hạn luật định đe tránh tình trạng DN kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ) để doanh nghiệp lên phương án cụ thể, chi tiết đảm bảo thực tốt phương án, muốn có kết tốt bắt buộc từ khâu chuẩn bị phải kỳ lường Thứ ba, cần có quy định rõ việc quản lý tài sản doanh nghiệp giai đoạn phục hồi để tránh tẩu tán tài sản “Ke từ ngày Nghị có hiệu lực điều cấm, chịu giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, họp tác xã quy định Điều 48 Điều 49 Luật chấm dứt” Bên cạnh doanh nghiệp thực muốn phục hoi, có thiện chí họp tác với chủ nợ việc thực phương án PHHĐKD nhằm đảm bảo quyền lợi bên thủ tục giải phá sản có số doanh nghiệp khơng hợp tác, kè hở pháp lí đe doanh nghiệp nhằm lợi dụng giai đoạn PHHĐKD đe tấu tán tài sản Đây van đề cần xem xét 42 quy định thực PHHĐKD LPS 2014 có khả ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi chủ nợ Thứ tư, quy định chế hậu kiểm trình thực phương án PHHĐKD, LPS 2014 cịn bỏ ngỏ chưa có quy định cụ thể LPS 2014 vần chưa có quy định chi tiết chế hậu kiểm trình thực phương án PHHĐKD Nếu trình thực phương án PHHĐKD, doanh nghiệp không thực việc báo cáo 06 tháng lần cho QTV theo nghĩa vụ quy định Khoản Điều 93 lúc sè khơng có hướng giải quyết, chưa có quy định hậu pháp lý bất lợi doanh nghiệp trường hợp Mặt khác, trường họp doanh nghiệp khả toán tự ý thay đối nội dung phương án PHHĐKD mà khơng thơng qua HNCN sè có hướng xử lí quy định LPS 2014 chưa pháp luật dự liệu chi tiết, cụ thể Thứ năm, bố sung quy định nhằm đảm bảo quyền lợi ích cho chủ nợ có tài sản bảo đảm sử dụng để thực phương án PHHĐKD LPS 2014 cho phép sử dụng tài sản bảo đảm để PHHĐKD chủ nợ có tài sản bảo đảm đồng ý, lúc q trình phục hồi khoản nợ có đến hạn chủ nợ sè khơng tốn tài sản bảo đảm theo quy định Điều 53 LPS Tuy nhiên, nhiều loại tài sản sè có khả bị hao mòn giảm sút giá trị q trình dụng LPS 2014 chưa có quy định nhằm đảm bảo quyền lợi ích cho chủ nợ có tài sản bảo đảm sử dụng tài sản bảo đảm nhằm mục đích thực phương án PHHĐKD doanh nghiệp mà kết phục hồi lại không thành công Trong thực tế hiển nhiên tất doanh nghiệp thực phương án PHHĐKD thành công hiệu quả, chủ nợ có tài sản bảo đảm dùng để thực PHHĐKD chịu thiệt doanh nghiệp sử dụng tài sản bảo đảm đế thực phương án PHHĐKD kết lại khơng thành cơng, cần có quy định vấn nhằm đảm bảo quyền lợi cho chủ nợ có liên quan Tóm lại LPS 2014 chưa dự liệu tất vấn đề phát sinh quy trình thực phương án PHHĐKD Vì thế, khả chù thể trình giải phá sản phải chịu thiệt thòi phải chấp nhận để quyền lợi ích họp pháp bị ảnh hương cao Vì lè đó, cần nhanh chóng điều chỉnh lại nội dung hạn chế LPS 2014 43 quy định PHHĐKD doanh nghiệp khả tốn ban hành nghị định, thơng tư hướng dần chi tiết đe hoàn thiện vấn đề bất cập phát sinh trình thực Các nhà làm luật có the cân nhắc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật, có phù họp với tình hình kinh tế - trị - xà hội nước ta nhằm đảm bảo hiệu tối ưu trình thực thi pháp luật 44 Tiểu kết Chương Tại Chương 3, đà so sánh nhừng quy định PHHĐKD theo LPS 2014 với LPS 2004 So sánh quy định pháp luật phá sản Việt Nam với pháp luật phá sản nước giới Nhật Bản, Trung Quốc, Nga nhằm đưa nhận định đúc kết kinh nghiệm thực pháp luật phá sản nước ta Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận thấy nhừng hạn chế quy định ve PHHĐKD doanh nghiệp khả tốn, từ tơi đưa đề xuất sửa đổi, bo sung nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế định với mục đích khắc phục hạn chế đà phát trinh trình thực LPS 2014 Thứ nhất, nên xem xét thêm ý chí doanh nghiệp bị khả tốn việc có áp dụng thù tục PHHĐKD hay không Thứ hai, gia hạn thêm thời gian xây dựng phương án PHHĐKD Thứ ba, cần có quy định rõ việc quản lý tài sản doanh nghiệp giai đoạn phục hồi để tránh tẩu tán tài sản Thứ tư, bổ sung quy định chế hậu kiềm trình thực phương án PHHĐKD Thứ năm, bổ sung quy định nhằm đảm bảo quyền lợi ích cho chù nợ có tài sản bảo đảm sử dụng đe thực phương án PHHĐKD 45 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường nay, tình trạng doanh nghiệp khơng bị tác động quy luật cạnh tranh thị trường dần đến phá sản chuyện đồi bình thường Trong trình giải phá sản doanh nghiệp khả tốn có quy định thủ tục PHHĐKD cùa doanh nghiệp khả tốn Thủ tục áp dụng có thơng qua chủ nợ HNCN khóa luận tốt nghiệp này, làm rõ 04 vấn đề sau: là, làm rõ khái niệm liên quan đen phá sản PHHĐKD doanh nghiệp khả toán thủ tục giải phá sản; hai là, khái quát thủ tục giải phá sản thủ tục PHHĐKD đoi với doanh nghiệp khả toán theo quy định LPS 2014; ba là, nêu số hạn chế quy định PHHĐKD LPS 2014; bốn là, đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật nhằm khắc phục ton trình thực thi LPS 2014 PHHĐKD hoạt động đặc biệt thủ tục giải phá sản nhằm giúp nợ có hội khơi phục lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả tốn, quy định mang tính chất nhân đạo pháp luật nước ta Từ việc nêu hạn chế dựa trinh thực pháp luật phá sản PHHĐKD, tham khảo kinh nghiệm từ so nước giới quy định PHHĐKD doanh nghiệp khả toán đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật nói chung pháp luật phá sản nói riêng Từ góp phần tuyên truyền pháp luật, nâng cao nhận thức doanh nghiệp chủ thể liên quan vai trò ý nghĩa cùa pháp luật phá sản thời kì hội nhập 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật Phá sản (Luật số 51/2014/QH13) ngày 19 tháng 06 năm 2014; Luật Hợp tác xã (Luật số 23/2012/QH13) ngày 20 tháng 11 năm 2012; Luật Phá sản (Luật số 21/2004/QH11) ngày 15 tháng năm 2004; Luật Phá sản doanh nghiệp (Luật số 30-L/CTN ngày 30 tháng 12 năm 1993; Luật Doanh nghiệp (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17 tháng năm 2020; Bộ Luật Dân (Luật số 91/2015/ỌH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015; Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/ỌH11) ngày 29 tháng 11 năm 2005; Luật Thưong mại (Luật số 36/2005/ỌH11) ngày 14 tháng 06 năm 2005; Nghị định sổ 67/2006/ND-CP ngày 11 tháng năm 2006 Chính phủ ngày hướng dẫn luật phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức hoạt động quản lý lý tài sản; 10 Nghị định Số 22/2015/NĐ-CP Chính Phủ ngày 16 tháng 02 năm 2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản QTV hành nghề quản lí, lí tài sản; 11 Nghị số 03/2016/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán ngày 26 tháng năm 2016 hướng dẫn thi hành số quy định Luật Phá sản; 12 Luật công ty Malaysia năm 1965; 13 Bộ luật thương mại Trung Quốc phần năm 1942; 14 Luật Phá sản Doanh nghiệp Trung Quốc 2006; 15 Luật Công ty Singapore năm 1967; 16 Luật Phá sản Nhật Bản; 17 Luật Vờ nợ CHLB Đức; 18 Luật Phá sản Latvia 2010 B Tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giảo trình Luật Thương mại tập 1, NXB Tư pháp; 47 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2021), Giảo trình chủ thể kinh doanh, NXB Hồng Đức; PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), Giảo trình Luật Kinh tế, NXB Giáo dục; Tiến Sĩ Nguyễn Hợp Tồn (2015), giảo trình luật kỉnh tế Đại học Kinh tế Quổc dân, NXB Giáo dục; Thạc sĩ Nguyền Đức Thưởng (2013), thù tục phục hồi pháp luật phả sản — Những vấn đề lí luận thực tiễn Việt Nam; Tiên Trân Thị Thu Hà, Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp mat khả toán nợ theo pháp luật Phả sản Việt Nam; NXB Công An Nhân Dân (2015), Giáo trình luật kinh tế; Dương Đăng Huệ (2005), Luật Phả sản việt Nam, NXB Tư pháp; TS Dương Kim Thế Nguyên “khải niệm phả sản, thủ tục phả sản liên hệ đến Luật Phá sản 2014 ” Tạp chí nghiên cứu pháp luật số 24; 10 PGS.TS Dương Đăng Huệ (2008), “Luậtphả sản 2004 với việc cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam ”; 11 Phan Huy Hồng, Pháp luật vỡ nợ CHLB Đức, Tạp chí Khoa học Pháp lí số 06/2004; 12 Thái Vũ - Cảnh Đinh (2020), hội thảo tông kết thực tiễn thi hành pháp luật phá sản 2014, Tạp chí Tịa án; 13 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Đi tìm triết lý Luật Phá sản; 14 Phan Thị Thu Hà, tìm hiếu luật phá sản tập 1, Viện KHXX, NXB Tư pháp; 15 Phan Huy Hồng, Pháp luật vỡ nợ CHLB đức sô vân đề bản, Tạp chí Khoa học Pháp lí số 04/2014; 16 PGS.TS Dương Đăng Huệ, Giới thiệu nội dung luật phá sản 2004, kỷ yếu chương trình tập huấn bơi dưỡng kiến thức pháp luật, trang 90, Bộ Tư pháp, Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng năm 2004; 17 Bùi Thị Dung Huyền (2005), “Tìm hiểu quy định pháp luật phá sản 2004 thủ tục phục hồi, thù tục lí tài sản, thủ tục tuyên bố phá sản số kiến nghị ” chuyên đề KHXX, Viện KHXXTAND Tối cao; 48 18 Thạc sĩ Nguyễn Quang Trung (2017), Phục hồi Doanh nghiệp theo Luật Phả sản 2014; 19 PGS.TS Dương Đăng Huệ “ thực trạng pháp luật phá sán ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 177; 20 Giải phá sản doanh nghiệp (2020), vẩn đề cân lưu ý, Ban quản lý chương trình hỗ trợ tư pháp chuyên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2015-2020 Bộ Tư pháp; 21 Tòa án thân dân tối cao (1999), Thực tiễn thi hành đòi hòi khách quan việc sửa đôi bô sung Luật Phả sản Doanh nghiệp, Đe tài khoa học cấp bộ; 22 Chế Văn Trung (2020), Luật Phả sán: Một số bất cập giải pháp góp phần hồn thiện, Tạp chí Cơng thương; 23 Báo cáo số 282/BC-TCTK Bộ Ke hoạch Đầu tư ngày 29 tháng 12 năm 2021 tình hình kinh tế xã hội quý IV năm 2021; 24 Báo cáo lực cạnh tranh năm Việt Nam 2010; 25 Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam Bộ Ke hoạch Đầu tư năm 2021, NXB Thống kê; 26 Sách tham khảo, “Tìm hiểu pháp luật phả sản - tập ” NXB Tư pháp; 27 Khuất Thu Huyền (2010), “Phá sản pháp luật phả sản việt Nam ”, chuyên đề KHXX, Viện KHXX, Tòa án Nhân dân Tối cao; 28 Đặc sản tuyên truyền pháp luật chủ để pháp luật phả sản việt nam, sô vấn đề lí luận thực tiễn, số 9/2014; 29 Từ điển Tiếng Việt (2003) Viện ngôn ngừ học; 30 Từ dien Pháp luật “Black dictionnaire”; 31 Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục; 32 Enterprise Bankruptcy Law of the People's Republic of China, Enterprise Bankruptcy Law of the People's Republic of China - Wikisource, the free online library, truy cập ngày 16/7/2022; 49 33 Một số vướng mắc thực thi Luật Phá sản năm 2014, https://www.qdnd.vn/xahoi/cac-van-de/mot-so-vuong-mac-trong-thuc-thi-luat-pha-san-nam-20 14-587659, truy cập ngày 1/8/2022; 34 Kênh VTV14, Nhiều doanh nghiệp phả sản Covid-19 https://youtube.com/watch?v=vviSpESuje8&feature=share, Truy cập ngày 23/6/2022; 35 Góp ý cùa PGS.TS.Dương Đăng Huệ (2006), Tại tọa đàm dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi), http://vibonline.com.vn/bao cao/gop-y-cua-pgs-ts-duong- dang-hue; 36 Tạp chí lập pháp, Khái niệm phá sản, thủ tục phá sản liên hệ đến Luật Phá sản năm 2014, số 24-tháng 12/2016, truy cập ngày 11/7/2022 http://www.lapphap.vn; 37 Bùi Đức Giang, Thủ tục phả sản theo quy định mới, http://thesaigontime./ 50 PHỤ LỤC Quỷ I năm 2022 ĐĂNG KÝ KINH DOANH TINH HÌNH ĐĂNG KÝ KINH DOANH (Quý I năm 2022 so với kỳ nám 2021 © 60,2 nghìn doanh nghiệp DN đăng ký thành lập quay trở lại hoạt động A 36,7% líì íì nghìn doanh nghiệp MVjVthain gia vào thị trườn; Trung bình tháng 171 nghìn doanh nghiệp 1/^1 rút lui khói thị trường Tơng Cục Thống Kê - Tình hình đăng kí doanh nghiệp q I năm 2022 51

Ngày đăng: 25/10/2023, 06:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w