Mã di truyền có tính phổ biến tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, không có 8 Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: A.. Trong 2 phân tử ADN con thì một ph
Trang 1NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM SINH 12 – HỌC KÌ 1 (PHẦN CHUNG CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO)
CHƯƠNG 1 CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
1 Gen là một đoạn ADN mang thông tin A mã hoá cho 1 chuỗi polipeptit hoặc 1 phân tử
ARN
B qui định cơ chế di truyền C qui định cấu trúc của 1 phân tử prôtêin D mã
hoá các axit amin
A
2 Trình tự các vùng theo mạch mã gốc của một gen điển hình là
A 5’mã hóa à điều hòa à kết thúc phiên mã 3’ B 5’điều hòa à mã hóa à kết
thúc phiên mã 3’
C 3’mã hóa à điều hòa à kết thúc phiên mã 5’ D 3’điều hòa à mã hóa à kết
thúc phiên mã 5’
D
3 Phát biểu sai về vai trò của các vùng trong 1 gen cấu trúc:
A Vùng điều hòa của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
B Vùng mã hóa của gen mang tín hiệu mã hóa các axit amin
C Vùng kết thúc của gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
D Các tín hiệu trên các vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc của gen đều là trình tựnuclêôtit
C
4 Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa
A liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân thực B liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân sơ
C không liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân sơ D không liên tục và thường gặp
ở sinh vật nhân thực
B
5 Các gen có vùng mã hoá không liên tục (có sự xen kẻ giữa các đoạn êxon và các đoạn
intron) được gọi là các gen
A không phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân thực B phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân sơ
C phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân thực D không phân mảnh và gặp ở
sinh vật nhân sơ
C
6 Bản chất của mã di truyền là A.3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã
hoá cho một axitamin
B.một bộ ba mã hoá cho một axitamin C các axitamin đựơc mã hoá trong
gen
D trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong
prôtêin
D
7 Phát biểu đúng về đặc điểm của mã di truyền, trừ:
A Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau)
B Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, không có
8 Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: A Nguyên tắc bổ sung và
nguyên tắc bán bảo tồn B Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn và nguyêntắc gián đoạn
C Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc gián đoạn D Nguyên tắc bán bảo tồn và
nguyên tắc gián đoạn
A
9 Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là A A liên kếtvới X, G liên kết với T
D
Trang 2B A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.
C A liên kết với U, G liên kết với X D A liênkết với T, G liên kết với X
10 Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là:
A Trong 2 phân tử ADN con thì một phân tử là từ ADN mẹ và một phân tử mới tổng hợp
B Trong mỗi phân tử ADN con thì có sự xen kẻ giữa các đoạn của ADN mẹ với các đoạn
mới tổng hợp
C Trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là từ ADN mẹ và một mạch mới tổng hợp
D Trong mỗi phân tử ADN con thì một nửa phân tử ADN mẹ nối với một nửa phân tử
ADN mới tổng hợp
C
11 Hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y nhờ
A các enzim tháo xoắn B enzim ADN pôlimeraza C enzim ligaza
D ARN pôlimeraza
A
12 Trong quá trình tổng hợp các mạch ADN mới, ADN pôlimeraza xúc tác hình thành mạch
đơn mới theo chiều
A chiều 3’à 5’ B chiều 5’à 3’ C cả 2 chiều D chiều 5’à 3’ hoặc 3’à 5’ tùy theo từng mạch khuôn
B
13 Mạch mới được tổng hợp theo từng đoạn Okazaki trên A mạch khuôn có chiều 3’à 5’
B mạch khuôn có chiều 5’à 3’ C cả 2 mạch D Mạch khuôn có chiều 5’à
3’ hoặc 3’à 5’
B
14 Phát biều đúng về sự hình thành 2 phân tử ADN con trong quá trình nhân đôi ADN:
A Các mạch mới tổng hợp tới đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó → tạo thành phân tử ADN
con
B Các mạch đơn chỉ xoắn lại thành phân tử ADN con khi các mạch mới đã tổng hợp xong hoàn toàn
C 2 mạch đơn mới được tổng hợp xoắn lại tạo thành 1 phân tử ADN con và 2 mạch của
ADN mẹ xoắn lại tạo thành 1 phân tử ADN con
D Sau khi tổng hợp xong 2 mạch mới thì các mạch cùng chiều sẽ liên kết với nhau để tạo
thành phân tử ADN con
16 Trên một đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A = 60, G =
120, X = 80, T = 30 Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtitmỗi loại là bao nhiêu? A A = T = 180, G = X = 11
B A = T = 150, G = X = 140 C A = T = 90, G = X = 200 D A = T =
200, G = X = 90
C
17 Vật liệu di truyền là ADN được truyền lại cho thế hệ sau là nhờ cơ chế
A tự nhân đôi của ADN B phiên mã của ADN C dịch mã trên phân tử mARN
Trang 3GXX 3’ Quá trình giải mã trên đoạn mARN do đoạn gen nói trên sao mã có lần lượt các bộ
ba đối mã tham gia như sau
A 5’AUU3’; 5’GXG3’; 5’XGA3’; 5’GXX3 A 5’UAA3’; 5’XGX3’;
5’GXU3’; 5’XGG3’
C 3’AUU5’; 3’GXG5’; 3’XGA5’; 3’GXX5’ D 3’UAA5’; 3’XGX5’;
3’GXU5’; 3’XGG5’
21 Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào
A vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó
B vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu
C vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tạị vùngđiều hòa
D vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại bộ ba
mở đầu
B
22 Nội dung nào sau đây không đúng về phiên mã? A Sự tổng hợp các loại ARN như
mARN, tARN, rARN
B Sự duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể
C Sự truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân
D Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn
B
23 Hoạt động nào không đúng đối với enzim ARN pôlimeraza thực hiện phiên mã?
A ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theonguyên tắc bổ sung (A – U, T – A, G – X, X – G) theo chiều 3’ đến 5’
B Mở đầu phiên mã là enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn
C ARN pôlimeraza đến cuối gen gặp tính hiệu kết thúc thì dừng và phân tử mARN vừatổng hợp được giải phóng
D ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch
A
24 Trong quá trình phiên mã của một gen A nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụcho quá trình dịch mã
B chỉ có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào
C nhiều rARN được tổng hợp từ gen đó để tham gia vào việc tạo nên các ribôxôm phục vụcho quá trình dịch mã
D có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu prôtêin của tế bào
D
25 Phiên mã kết thúc khi enzim ARN pôlimeraza di chuyển đến cuối gen, gặp
A bộ ba kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu 5’ B bộ ba kết thúc trên mạch
27 Quá trình dịch mã bao gồm các giai đoạn nào?
A Phiên mã và tổng hợp chuổi polipeptit B Phiên mã và hoạt hóa
axit amin
C Tổng hợp chuổi polipeptit và loại bỏ axit amin mở đầu D Hoạt hóa axit amin và
tổng hợp chuổi polipeptit
D
28 Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng nhờ cơ chế A tự nhân
đôi của ADN
D
Trang 4B phiên mã của ADN C dịch mã trên phân tử mARN D phiên mã và dịch
30 Ribôxôm dịch chuyển trên mARN A liên tục qua các nuclêôtit trên mARN
B từng bước tương ứng từng bộ 3 nuclêôtit trên mARN C liên tục hoặc theo từng bộ ba nuclêôtit tùy loại mARN
D theo từng bước, mỗi bước tương ứng 2 bộ 3 nuclêôtit liên tiếp trên mARN
B
31 Quá trình dịch mã sẽ dừng lại khi ribôxôm A tiếp xúc với côdon mở đầu B tiếp
xúc với côdon kết thúc
C tiếp xúc với vùng kết thúc nằm sau cođon kết thúc D trượt
qua hết phân tử mARN
32 Trong quá trình dịch mã, pôlyribôxôm có ý nghĩa gì? A Giúp tăng hiệu suất tổng hợp
prôtêin
B Giúp quá trình dịch mã diễn ra liên tục C Giúp mARN không bị phân hủy D.Giúp dịch mã được chính xác
A
33 Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng nhờ cơ chế A tự nhân
đôi của ADN
B phiên mã của ADN C dịch mã trên phân tử mARN D phiên mã và dịch
mã
D
34 Nội dung nào dưới đây là không đúng?
A Trong dịch mã ở tế bào nhân sơ, tARN mang aa mở đầu là foocmin mêtiônin đếnribôxôm để bắt đầu dịch mã
B Khi dịch mã ngừng lại, ribôxôm tách khỏi mARN và giữa nguyên cấu trúc để tiếp tụcdịch mã
C Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang aa mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm đểbắt đầu dịch mã
D Khi dịch mã ngừng lại, một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu và giải phóng
chuỗi polipeptit
B
35 Bản chất của mối quan hệ ADN – ARN – Prôtêin là
A Trình tự các ribônuclêôtit → trình tự các nuclêôtit → trình tự các axit amin.
B Trình tự các nuclêôtit mạch bổ sung→ trình tự các ribônuclêôtit → trình tự các axit
amin
C Trình tự các cặp nuclêôtit → trình tự các ribônuclêôtit → trình tự các axit amin.
D Trình tự các bộ ba mã gốc → trình tự các bộ ba mã sao → trình tự các axit amin.
D
36 Xác định vị trí xảy ra các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của tế bào nhân thực, kết luận
nào sau đây là sai?
A Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trong nhân tế bào B Quá trình phiên mã
diễn ra trong nhân tế bào
C Quá trình tạo mARN trưởng thành diễn ra ở tế bào chất D Quá trình dịch mã diễn
ra ở tế bào chất
C
37 Khái niệm nào sau đây sai? A Sự truyền thông tin di truyền từ ADN sang ARN (sự tổng hợp
ARN) gọi là phiên mã
B Mã di truyền trong mARN được chuyển thành trình tự axit amin trong prôtêin (tổng hợp prôtêin) gọi là dịch mã
C Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ được hiểu là gen có được phiên mã vàdịch mã hay không
D Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực được hiểu là gen có được phiên mã hay
D
Trang 538 Trình tự các gen trong 1 opêron Lac như sau:
A Gen điều hoà (R) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A
B Vùng khởi động (P) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A
C Vùng vận hành (O) → vùng khởi động (P) → các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A.
D Gen điều hoà (R)→ vùng khởi động (P) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúc.
B
39 Vị trí tương tác với chất ức chế của Ôperon là
A vùng khởi động B vùng vận hành C côdon mở đầu D côdon kết thúc
vùng khởi động để tiến hành phiên mã
B prôtêin ức chế, làm prôtêin này bị phân hủy nên không có prôtêin ức chế liên kết với
42 Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà R là
A nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã
B mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động
C mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin
D mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành
D
43 Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì
A phần lớn các gen trong tế bào hoạt động B tất cả các gen trong tế bào đều đồngloạt hoạt động
C chỉ có một số gen trong tế bào hoạt động D tất cả các gen trong tế bào đều hoạtđộng nhưng xen kẻ nhau
48 Nếu các gen lặn đều là gen đột biến thì kiểu gen nào sau đây được gọi là thê đột biến?
A AaBbCcDd B AAbbCCDD C AaBBCcDd D AaBbCCDD
B
Trang 649 Nguyên nhân gây đột biến gen do
A các bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS trong tái bản ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác độngcủa tác nhân vật lí, hoá học, sinh học của môi trường
B sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môitrường
C sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môitrường
D tác nhân vật lí, tác nhân hoá học của môi trường trong hay môi tường ngoài cơ thể
A
50 Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nuclêôtit không theo nguyên
tắc bổ sung khi ADN nhân đôi là A thêm một cặp nuclêôtit B thêm 2 cặpnuclêôtit
C mất một cặp nuclêôtit D thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặpnuclêôtit khác
52 Đột biến thay thế cặp A_T bằng cặp G_X do chất 5-BU gây ra Ở một lần nhân đôi của
ADN có chất 5-BU liên kết với A, thì sau bao nhiêu lần nhân đôi nữa thì mới tạo được gen đột biến đầu tiên? A 2 B 5 C 3 D 4
A
53 Sự phát sinh đột biến thường bắt đầu là sự thay đổi
A nhiều cặp nuclêôtit nào đó trên phân tử ADN B nhiều nuclêôtit trên một
mạch của phân tử ADN
C một cặp nuclêôtit nào đó trên phân tử ADN D một nuclêôtit trên một
mạch của phân tử ADN
D
54 Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác ở trong gen nhưng không làm
thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin được tổng hợp Nguyên nhân là do A mã
di truyền có tính thoái hoá
B mã di truyền có tính phổ biến C mã di truyền có tính đặc hiệu D mã
di truyền là mã bộ ba
A
55 Mức độ có hai hay có lợi của đột biến gen phụ thuộc vào
A cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen B điềukiện sống của sinh vật
C mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình D tổ hợp gen
và điều kiện môi trường
D
56 Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen là
A riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng B biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xácđịnh
C riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng D riêng lẻ, đột ngột, có lợi và vô hướng
A
57 Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng: Thay đổi trình tự nuclêôtit trong gen cấu trúc→
A thay đổi trình tự nu trong mARN → thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit→
Trang 7tiến hoá.
B nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn giống và tiến hoá
C nguồn nguyên liệu bổ sung của quá trình chọn giống và tiến hoá
D nguồn biến dị giúp sinh vật phản ứng linh hoạt trước môi trường
59 Điều khẳng định nào sau đây là phù hợp nhất?
A Phần lớn đột biến điểm thường có lợi B Phần lớn đột biến điểm thường có hại
C Phần lớn đột biến điểm thường vô hại C Phần lớn đột biến điểm thường tạo gen trội
C
60 Một đột biến gen làm thay đổi thay đổi thành phần nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen
nhưng số liên kết H2 của gen không đổi Đột biến thuộc dạng A thay thế 1 cặp A_T bằng cặp G_X B thay thế 1 cặp G_X bằng cặp A_T
C thay thế 1 cặp nuclêôtit cùng loại D thay thế 2 cặp G_X bằng 3 cặp A_T
có trình tự axit amin là A mêtiônin - alanin – lizin – lơxin – B mêtiônin – alanin– valin – lơxin –
C mêtiônin – lizin – valin – lơxin – D mêtiônin - alanin – valin – lizin –
B
63 Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: AUG = mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc (KT) Trình tự các axit amin trong 1 đoạn prôtêin như sau: Mêtiônin – lơxin- alanin - lizin - valin - Nếu xảy ra đột biến điểm tạo alen mới làm chuỗi polipeptit không được tổng hợp do hình thành bộ ba kết thúc ngay sau bộ ba mở đầu Tính từ bộ ba mở đầu thì đột biến xảy ra là A thay thế cặp A-T bằng cặp G-X ở vị trí thứ 4 B thay thế cặp A-T bằng cặp
C ARN trần, mạch vòng B ADN trần, xoắn kép, mạch vòng D ADN vòng, liên kết
với histon tạo thành NST
Trang 8A crômatit B ống siêu xoắn C sợi nhiễm sắc D sợi cơ bản.
69 Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự
A phân tử ADN→ nuclêôxôm→ sợi cơ bản→ sợi nhiễm sắc→ ống siêu xoắn → crômatit.
B phân tử ADN→ sợi cơ bản→ nuclêôxôm→ ống siêu xoắn → sợi nhiễm sắc→ crômatit.
C phân tử ADN→ nuclêôxôm→ sợi nhiễm sắc→ sợi cơ bản→ ống siêu xoắn → crômatit.
D phân tử ADN→ sợi cơ bản→ sợi nhiễm sắc→ ống siêu xoắn → nuclêôxôm→ crômatit.
B.1 đoạn NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào vị trí cũ
C.1 đoạn của NST này bị đứt ra gắn vào NST khác không tương đồng
D tiếp hợp, trao đổi chéo không cân giữa các crômatit của cặp NST tương đồng
D
72 Hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ là do A một đoạn NST bị đứt ra và gắn
vào vị trí khác của NST đó
B.1 đoạn NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào vị trí cũ
C.1 đoạn của NST này bị đứt ra gắn vào NST khác không tương đồng
D tiếp hợp,trao đổi chéo không cân giữa các crômatit của cặp NST tương đồng
74 Đột biến mất đoạn lớn NST thường A gây chết B mất khả năng sinh sản
C tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng D ít ảnh hưởng đến sức sống
77 Để loại khỏi NST những gen không mong muốn người ta sử dụng phương pháp gây đột biến
A mất đoạn NST B lặp đoạn NST C đảo đoạn NST D cấu trúc
NST
A
78 Trên một cặp NST chứa các gen sắp xếp theo trình tự như sau ABC●DEFGHIK và
abc●defghik Qua một số thế hệ, từ NST này đã hình thành 4 NST là: 1 ABC●EFGDHIK
2 ABC●FEDGHIK 3 ABC●DEfGHIK
4 ABC●DFGEHIK NST hình thành mà không xảy ra đột biến là A 1 B 2
C 3 D 4
C
79 Trên một cặp NST chứa các gen sắp xếp theo trình tự như sau ABC●DEFGHIK và
abc●defghik Qua một số thế hệ, từ NST này đã hình thành 4 NST là: 1 ABC●EFGDHIK
Trang 981 Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 NST Số NST trong thể một kép, thể ba đơn và thể
bốn đơn lần lượt là
A 23, 25 và 26 B 22, 23 và 26 C 22, 23 và 25 D 22, 25 và 26
C
82 Loại đột biến có thể làm giảm số NST trong tế bào là A mất đoạn NST B.lệch bội C.tự
đa bội D.dị đa bội
84 Sự thụ tinh giữa 2 giao tử n + 1 sẽ tạo hợp tử có bộ NST thuộc
A thể ba B thể một kép hoặc thể không C thể ba kép D thể
3 kép hoặc thể bốn
D
85 Sự thụ tinh giữa giao tử n + 1 với giao tử bình thường sẽ tạo hợp tử có bộ NST thuộc
A thể ba B thể một kép hoặc thể không C thể ba kép D thể
3 kép hoặc thể bốn
A
86 Các thể lệch có số NST trong tế bào giống nhau là
A thể không với thể 1 kép và thể ba với thể 4 đơn B thể không kép với thể một đơn và thể
ba kép với thể 4 đơn
C thể không với thể 1 kép và thể ba đơn với thể 4 kép D thể không đơn với thể 1 kép và thể ba kép với thể 4 đơn
C
87 Trong giảm phân, một cặp NST nào đó không phân li sẽ tạo ra
A giao tử 2n B giao tử thừa hoặc thiếu 1 NST C thừa 1 hoặc một số NST D
thiều 1 hoặc một số NST
B
88 Thể lệch bội không sống được hoặc giảm sức sống hoặc giảm khả năng sinh sản là do
A thừa NST làm mất cân bằng hệ gen B.thiếu NST làm mất cân bằng hệ gen
C số gen ít làm mất nhiều t trạng D.thừa hoặc thiếu NST làm mất cân bằng
hệ gen
D
89 Xét 1cặp gen trên mỗi cặp NST tương đồng của loài có 2n = 8 Một cá thể có kiểu gen
AAaBBDdEEe Bộ NST của cá thể này gọi là A thể ba nhiễm B thể tam bội C
thể tam bội kép D thể ba nhiễm kép
91 Một cá thể có tế bào chứa số NST bằng tổng số NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau gọi là
A thể lệch bội B thể dị đa bội C thể tự đa bội D thể đột
93 Trong quá trình nguyên phân, bộ NST 2n không phân li đã tạo ra thể
A tự tứ bội B song nhị bội C bốn nhiễm D dị đa bội
A
94 Xét 1cặp gen trên mỗi cặp NST tương đồng của loài có 2n = 8 Một cá thể có kiểu gen
AAaaBBBBDDDdEEee Bộ NST của cá thể này gọi là A thể bốn B thể tứ bội C thể
B
Trang 10tứ bội hoặc thể bốn D thể bốn kép
95 Trong giảm phân, toàn bộ các cặp NST đều không phân li sẽ tạo ra
A giao tử 2n B giao tử thừa hoặc thiếu 1 NST C thừa 1 hoặc một số NST D
thiếu 1 hoặc một số NST
A
96 Thể tự tam bội có thể được tạo ra trong trường hợp nào sau đây?
A Giao tử 2n thụ tinh với nhau B Giao tử n thụ tinh với nhau
C Giao tử 2n thụ tinh với giao tử bình thường D tế bào 2n không phân li trong
nguyên phân
C
97 Các thể tự đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng lớn, khả năng chống chịu tốt, tế bào to,…là
do
A có số loại NST tăng lên gấp bội B số loại alen tăng lên gấp bội
C hàm lượng ADN tăng gấp bội D số lượng tế bào tăng lên gấp bội
100 Hiện tượng bộ NST lưỡng bội của 2 loài cùng tồn tại trong một tế bào gọi là
A lệch bội thể B tự tứ bội thể C tự đa bội thể D dị đa bội thể
B Thể tứ bội có sức sống mạnh, năng suất cao còn thể dị bội thì không có các đặc điểm đó
C Thể tứ bội hữu thụ còn thể song nhị bội bất thụ
D Thể tứ bội chứa bộ NST của 1 loài còn thể song nhị bội thì chứa bộ NST của 2 loài khác nhau
104 Khi lai giữa loài cây 2n=50 với loài có 2n = 70 rồi cho cơ thể lai F1 đa bội hoá Số NST
trong tế bào cơ thể lai và thể dị đa bội hình thành lần lượt là A 50 ; 70 B 25 ; 35
C 60 ; 120 D 100 ; 140
C
105 Loài A có kiểu gen là AAdd lai với loài B có kiểu gen bbEE Khi cho 2 loài này lai với
nhau rồi gây đa bội hoá cơ thể lai thì kiểu gen của thể song nhị bội là A AbdE B
AAbbddEE C AaBbDdEe D AAAAbbbbddddEEEE
A.1AAA:5AAa:5 Aaa:1aaa B 1 AAAa : 5 AAaa : 5 Aaaa : 1aaaa
C 1 AAAa : 4 AAaa : 4 Aaaa : 1 Aaaa D 1 AAAA : 5 AAAa : 5 AAaa : 1Aaaa
B
109 Tỉ lệ giao tử 1: 1 sinh ra từ cơ thể tứ bội có kiểu gen A AAAA B AAaa C Aaaa
D aaaa
C
110 Cho lai 2 cá thể tứ bội thuần chủng quả đỏ với quả vàng thì thu được F1 toàn cây quả đỏ
Biết rằng các cây đa bội chẵn và cây lưỡng bội giảm phân bình thường và các giao tử đều
D
Trang 11có khả năng thụ tinh tạo hợp tử phát triển bình thường Nếu cho các cây F1 tạp giao thì thu
được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là A 5:1 B 3:1 C 11:1 D 35:1
111 Kiểu gen nào sau đây là kết quả đa bội hoá thành công từ kiểu gen Aa? A Aa B
Aaaa C AAaa D AAAa
C
112 Cho lai 2 cá thể tứ bội thuần chủng quả đỏ với quả vàng thì thu được F1 toàn cây quả đỏ
Biết rằng các cây đa bội chẵn và cây lưỡng bội giảm phân bình thường và các giao tử đều
có khả năng thụ tinh tạo hợp tử phát triển bình thường Nếu cho các cây F1 tạp giao thì số
lượng các kiểu gen có thể có ở F2 là A 4 B 5 C 3 D 9
B
113 Ở cà chua, gen A quy định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả màu vàng Một phép lai giữa 2 cây tứ bội đã tạo ra thế hệ lai F1 có tỉ lệ 11 đỏ: 1 vàng Kiểu gen của 2
cây đem lai là
A AAaa x AAaa B AAaa x Aaaa C AAaa x aaaa D AAaa x
AAAa
B
114 Phát biểu sai về ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST: A Cung cấp nguyên liệu cho chọn
giống và tiến hoá
B Được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn
C Được ứng dụng để lập bản đồ di truyền D Được ứng dụng để đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác
D
115 Phát biểu sai về ý nghĩa của đột biến lệch bội: A Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và
tiến hoá
B Được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn
C Được ứng dụng để lập bản đồ di truyền D Được ứng dụng để đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác
B
116 Phát biểu đúng về ý nghĩa của đột biến đa bội: A Được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn
B Được ứng dụng để đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác C Làm tăng số loại
alen của mỗi gen
D Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá và góp phần hình thành loài mới
D
117 Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu ở người (1) ; Máu khó đông ở người (2) ; Hồng cầu lưỡi liềm ở người (3) ; Hội chứng Tơcnơ (4) ; Bạch tạng ở người (5) ; Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (6) ; Hội chứng Đao (7) ; Hội chứng Claiphentơ (8) ; Mù màu ở người (9) ; Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (10) Các thể đột biến cấu trúc NST gồm:
A (1), (6) B (1), (6), (10) C (2), (3), (5), (9) và (10) D (4), (7)
và (8).
C
CHƯƠNG 2 CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
120 Kết quả lai 1 cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen cho tỉ lệ kiểu hình ở F1 và F2 lầnlượt là
C
Trang 12A F1 100% trội và F2 1 trội : 1 lặn B F1 100% trội và F2 3 trội : 1 lặn.
C F1 1 trội : 1 lặn và F2 3 trội : 1 lặn D F1 3 trội : 1 lặn và F2 3 trội : 1 lặn
121 Kết quả lai 1 cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen cho tỉ lệ dị hợp tử ở F1 và F2 lầnlượt là
A F1 100% và F2 50% B F1 100% và F2 25% C F1 50% và F2 50% D
F1 50% và F2 25%
A
122 Trong thí nghiệm của Menđen, khi F2 tự thụ phấn thì ở từng kiểu gen của F2 không cho F3
phân li kiểu hình theo tỉ lệ:
A 3 trội : 1 lặn B 100% trội C 100% lặn D 1 trội : 1 lặn
B F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 3 trội : 1 lặn
C F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 1 : 2 : 1 D ở thể dị hợp, tính trạng trội
át chế hoàn toàn tính trạng lặn
A
125 Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là
A sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân dẫn đến sự phân li ngẫunhiên của mỗi cặp alen
B sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân đưa đến sự phân li đồngđều của mỗi cặp alen
C sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong nguyên phân dẫn đến sự phân lingẫu nhiên của mỗi cặp alen
D sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong nguyên phân đưa đến sự phân liđồng đều của mỗi cặp alen
B Mẹ mắt xanh (aa)×bố mắt đen (AA) C Mẹ mắt đen (AA)×bố mắt đen (AA) D Mẹ mắt
đen (Aa)×bố mắt đen (Aa)
D
128 Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục Kết quả của mộtphép lai như sau: thân đỏ thẫm × thân đỏ thẫm → F1: 75% đỏ thẫm : 25% màu lục Kiểu
gen của bố mẹ trong công thức lai trên như thế nào?
A AA × AA. B AA × Aa. C Aa × Aa. D Aa × aa.
C
129 Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 hoa đỏ, cho F1 tự thụphấn thì F2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng Cách lai nào sau đây không xác định được kiểu
gen của cây hoa đỏ F2? A Lai cây hoa đỏ F2 với cây F1
B Cho cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn C Lai cây hoa đỏ F2 với cây hoa đỏ P.D Lai phântích cây hoa đỏ F2
C
130 Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục Kết quả của mộtphép lai như sau: thân đỏ thẫm × thân đỏ thẫm → F1: 75% đỏ thẫm : 25% màu lục Kiểugen của bố mẹ trong công thức lai trên như thế nào?
D