Huỳnh Thị Duy Hương BS CK2 Nhi-Sơ sinh TS Dịch Tễ Học Giảng Viên Chính Bợ Mơn Nhi-ĐHYD Tp HCM Trình bày được định nghĩa nhiễm khuẩn sơ sinh Trình bày được các yếu tố nguy làm gia tăng tần suất nhiễm khuẩn sơ sinh Trình bày được các triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn sơ sinh Trình bày được các xét nghiệm nhằm chẩn đoán nhiễm khuẩn sơ sinh Liệt kê được các nguyên tắc điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh Trình bày được cách phòng ngừa nhiễm khuẩn sơ sinh I II III IV V VI VII ĐỊNH NGHĨA DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐÓAN NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA – CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU Nhiễm khuẩn sơ sinh(NKSS): bệnh lý nhiễm khuẩn mắc phải trước, hoặc sau sinh (30 ngày) Phân loại NKSS dựa vào Thời điểm mắc phải Bệnh nguyên Thời điểm bệnh cảnh nhiễm khuẩn xuất hiện Các tên gọi liên quan đến NKSS: NK chu sinh: Bệnh nguyên mắc phải trước/trong sinh, lây truyền theo hàng dọc từ Mẹ-Con, từ tuần trước sinh1 tuần sau sinh NK sớm: Các khởi bệnh ngày đầu tiên sau sinh NK sau sinh: mắc phải vòng 30 ngày sau sinh NK muộn: bệnh nguyên mắc phải từ đường sinh dục của mẹ, khởi bệnh sau ngày tuổi NK Bệnh viện: là NKSS mắc phải môi trường BV, có biểu hiện sau ngày tuổi Một bệnh lý thường gặp Tử vong đứng thứ sau HCSHH/SS NK tử cung: 2% NK sinh/trong tháng đầu:10% Là hậu quả của nhiều tác nhân khác Các bệnh cảnh kèm: Thường làm nặng và khó khăn thêm việc điều trị VD: Bệnh màng trong(HMD) thường kèm viêm phổi Toan huyết suy chức thực bào của bạch cầu nhân múi trung tính (neutrophil) Những yếu tố nguy làm tần suất mắc bệnh hoặc tỷ lệ tử vong NKSS YT mẹ: Bệnh NK/thai kỳ, vỡ ối trước 24giờ gây NK ối YT con: Sinh khó, sang chấn sản khoa, sinh non, giới tính nam, sức đề kháng kém, da niêm dễ bị tổn thương YT môi trường: Chỉ số nhiễm khuẩn, lượng người vào thăm, nhiễm khuẩn BV, khoa SS quá tải, người chăm sóc… Các đường lan truyền từ mẹ sang đường Đường máu Nhau Thai Đường từ ổ nhiễm khuẩn ở tử cung(TC) -Vào ối Thai -Vào nhau Thai Đường từ một ổ NK ngòai TC Qua các màng vào nước ối Thai Đường từ âm đạo Thai tống thai ngoài