1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sh6 c5 b3 so sanh phan so hon so duong

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: Tên dạy: SO SÁNH PHÂN SỐ HỖN SỐ DƯƠNG I MỤC TIÊU Về kiến thức - Học sinh so sánh hai phân số cho trước - Học sinh nhận biết hỗn số dương - Học sinh biết cách viết phân số dạng hỗn số viết hỗn số dạng phân số Về lực * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hoàn thành nhiệm vụ * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết hỗn số dương, so sánh hai phân số cho trước, biết đổi phân số thành hỗn số ngược lại - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề tốn học, lực mơ hình hóa tốn học: vận dụng kiến thức so sánh phân số, hỗn số dương để giải tập liên quan số tập có nội dung gắn với thực tiễn mức độ đơn giản Về phẩm chất - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, bảng phụ máy chiếu Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Củng cố lại lý thuyết so sánh phân số hỗn số dương GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP b) Nội dung: Học sinh nhắc lại bước quy đồng mẫu nhiều phân số, quy tắc so sánh hai phân số mẫu không mẫu, nhận biết hỗn số dương c) Sản phẩm: Kiến thức quy đồng mẫu số nhiều phân số, so sánh hai phân số, nhận biết hỗn số dương d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: Quy đồng mẫu số nhiều GV đưa câu hỏi để HS phân số có mẫu dương: nhắc lại kiến thức bước: học - Bước 1: Tìm bội chung H1: Nêu bước quy đồng mẫu (thường BCNN mẫu) số nhiều phân số có mẫu dương để làm mẫu chung Ví dụ minh họa - Bước 2: Tìm thừa số phụ H2: Với phân số có mẫu âm mẫu cách chia mẫu trước quy đồng mẫu số ta chung cho mẫu cần làm gì? - Bước 3: Nhân tử mẫu H3: Muốn so sánh hai phân số ta phân số với thừa số phụ làm nào? tương ứng H4: Hỗn số gì? Ví dụ minh ; ; họa  Ví dụ: H5: Muốn viết phân số + Đưa phân số có mẫu dạng 3  hỗn số ta làm nào? dương:  4 Ngược lại? + Tìm mẫu chung: * HS thực nhiệm vụ: BCNN (2,4,6) 12 - HS hoạt động cá nhân trả lời + Tìm thừa số phụ: câu hỏi GV đưa Đ1: Các bước quy đồng mẫu số 12 : 6; 12 : 3; 12 : 2 Ta có: nhiều phân số có mẫu dương: + bước: 1.6   3.3    ;   + Bước 1: Tìm bội chung 2.6 12 4.3 12 (thường BCNN mẫu) 5.2 10   để làm mẫu chung 6.2 12 + Bước 2: Tìm thừa số phụ mẫu cách chia mẫu So sánh hai phân số chung cho mẫu TH1: Hai phân số có mẫu + Bước 3: Nhân tử mẫu dương: Phân số có tử lớn phân số với thừa số phụ phân số lớn tương ứng TH2: Hai phân số không Giáo viên: Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP mẫu: Ta viết chúng dạng ; ; hai phân số có mẫu dương Ví dụ minh họa:  + Đưa phân số có mẫu so sánh tử với 3  dương:  4 + Tìm BCNN (2,4,6) 12 mẫu + Tìm thừa số phụ: 12 : 6; 12 : 3; 12 : 2 + Ta Hỗn số dương - Hỗn số kết hợp chung: số nguyên phân số ; Ví dụ: có: 1.6   3.3    ;   2.6 12 4.3 12 5.2 10   6.2 12 * Báo cáo, thảo luận: - Với câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu trả lời - HS lớp lắng nghe, nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời HS, xác hóa câu trả lời - GV lưu ý: Trước quy đồng mẫu số nhiều phân số ta cần viết phân số dạng mẫu dương - GV đặt vấn đề vào bài: Vận dụng kiến thức học giải dạng tập quy đồng mẫu số nhiều phân số, so sánh phân số hỗn số dương - Muốn viết phân số (lớn 1), dạng hỗn số: chia tử cho mẫu, thương tìm phần nguyên hỗn số, số dư tử phân số kèm theo, mẫu mẫu cho 1 5 Ví dụ: - Muốn viết hỗn số dương dạng phân số, ta nhân phần số nguyên với mẫu cộng với tử, kết tìm tử phân số, mẫu mẫu cho 36  Ví dụ: 7 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên: Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3.1: Dạng 1: Quy đồng mẫu số nhiều phân số a) Mục tiêu: Học sinh nắm cách quy đồng mẫu số nhiều phân số b) Nội dung: Các tập tự luận quy đồng mẫu số nhiều phân số c) Sản phẩm: Bài làm tự luận học sinh dạng quy đồng mẫu số nhiều phân số d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Nội dung học sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1: Quy đồng mẫu phân Bài Quy đồng mẫu phân   21 ; ;   21 16 24 56 số sau: ; ; số sau: 16 24 56 Giải H1: Trong phân số cho,  21   phân số chưa tối giản? Có: 56 H2: Từ nhận xét đó, ta quy BCNN 16, 24, 336   ; đồng mẫu phân số TSP: 21; 14; 48 nào?   3.21  63 Bước 2: Thực nhiệm vụ   - Học sinh suy nghĩ, trả lời 16 16.21 336 ; câu hỏi giáo viên 5.14 70   - Học sinh hoạt động nhóm đôi 24 24.14 336 ; làm tập   3.48  144   Đ1: Trong phân số cho, 8.48 336  21 phân số 56 chưa tối giản Đ2: Ta giải đơn giản cách rút gọn phân số trước quy đồng mẫu Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV gọi nhóm lên bảng trình bày - HS lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, xác hóa cách trình bày - GV lưu ý HS: Giáo viên: Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP + Trước quy đồng cần viết phân số dạng phân số với mẫu dương + Nên rút gọn phân số trước thực quy tắc Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Quy Bài 2: Quy đồng mẫu phân số sau: phân số sau: 5 a) 27 a) 27 2 2 b) 25 b) 25 1 c) 15  H1: Các mẫu số phần có đặc biệt? H2: Từ nhận xét ta tìm mẫu chung nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên - Học sinh hoạt động cá nhân làm tập Đ1: Các mẫu số phần số nguyên tố Đ2: Mẫu chung phần tích hai mẫu số Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV gọi HS lên bảng trình bày - HS lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, xác hóa cách trình bày - GV lưu ý HS: Trong câu a, b, c mẫu số nguyên tố nhau, đó, mẫu chung tích hai số Giáo viên: đồng mẫu c) 15  Giải a) 27 MSC: 216 3.27 81   8.27 216 5.8 40   27 27.8 216 2 b) 25 MSC: 225   2.25  50   9.25 225 4.9 36   25 25.9 225 c) 15  MSC: 15 1  15 15   6.15  90 6   1.15 15 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài Bài Quy đồng mẫu phân Quy đồng mẫu phân số sau: số sau: 11 11 a) 120 40 a) 120 40 24 24 b) 146 13 b) 146 13 9 13 ; 9 13 c) 30 40 60 ; c) 30 40 60 17   64 ; 17   64 d) 60 18 90 ; d) 60 18 90 Giải H1: Câu a, nhận xét hai 11 mẫu 120 40 ? a) 120 40 H2: Trước quy đồng mẫu số MSC: 120 hai phân số câu b ta nên làm 11 11  gì? 120 120 H3: Câu c, nhận xét mẫu 7.3 21   30, 40 60 ? 40 40.3 120 H4: Câu d, phân số chưa tối giản? Có nên rút gọn phân số 24 dạng tối giản không? b) 146 13 Bước 2: Thực nhiệm vụ 24 12  - Học sinh suy nghĩ, trả lời 146 73 Có: câu hỏi giáo viên - Học sinh hoạt động nhóm theo MSC: 949 12 12.13 156 bàn làm tập   73 73.13 949 120 40 Đ1: bội nên lấy 6.73 438 120 mẫu chung   13 73.13 949 24 12  146 73 Đ2: Nên rút gọn 9 13 ; quy đồng c) 30 40 60 Đ3: 60.2 120 , số chia hết cho 120 30 40 nên mẫu MSC: 7.4 28 chung   30 30.4 120  64   9.3  27 H4: Câu d, phân số 90 chưa tối   40 40.3 120 giản Nhưng không nên rút gọn mà nhận xét 90.2 180 chia Giáo viên: Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP hết cho 60 18 nên 180 mẫu chung Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV gọi HS đại diện cho nhóm lên bảng trình bày - HS lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, xác hóa cách trình bày - GV lưu ý HS: Tùy thuộc vào toán, ta nên đưa nhận xét cách quy đồng mẫu số nhiều phân số cách thích hợp nhanh Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Quy đồng mẫu phân số:  11 ; ;  20  30 15 a) 13 13.2 26   60 60.2 120 17   64 ; d) 60 18 90 MSC: 180 17 17.3 51   60 60.3 180   5.10  50   18 18.10 180  64  64.2  128   90 90.2 180 Bài 4: Quy đồng mẫu phân số:  11 ; ; a)  20  30 15  27  ; ;  27   35  180  28 b) ; ; b)  35  180  28 Giải H1: Nêu bước giải toán   11 11  ;  Bước 2: Thực nhiệm vụ a) Có:  20 20  30 30 - Học sinh suy nghĩ, trả lời MSC: 60 câu hỏi giáo viên   3.3    - Học sinh hoạt động cá nhân làm 20 20.3 60 tập 11 11.2 22 Đ1: Các bước giải toán   30 30.2 60 + Bước 1: Viết phân số 7.4 28 dạng phân số với mẫu dương   15 15.4 60 + Bước 2: Rút gọn phân số chưa tối giản + Bước 3: Quy đồng mẫu số b) Có: 6 27  27   3 phân số  ;   ;   35 35  180 180 20  28 28 Bước 3: Báo cáo thảo luận MSC BCNN (35,20,28) 140 - GV gọi HS lên bảng trình bày - HS lớp quan sát, lắng nghe,   6.4  24 35 35.4 140 nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên: Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP - GV nhận xét câu trả lời   3.7  21   HS, xác hóa cách trình bày 20 20.7 140 - GV lưu ý HS: Trước quy đồng 3.5 15   mẫu số nhiều phân số, viết 28 28.5 140 phân số dạng phân số với mẫu dương rút gọn phân số chưa tối giản (nếu cần) Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Hai phân số sau có Bài 5: Hai phân số sau có không? không? 30 5 30 5 a) 14  84 a) 14  84 6 9 6 9 b) 102 153 b) 102 153 Giải H1: Để xét xem hai phân số có hay không ta làm nào? H2: Với phần toán ta nên làm nhanh nhất? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên - Học sinh hoạt động cá nhân làm tập Đ1: Để xét xem hai phân số có hay khơng ta có cách: + Cách 1: Sử dụng quy tắc hai phân số: 30 5 a) 14  84 Ta có:   5.6  30   14 14.6 84 30  30   84 84  30  Vậy 14  84 6 9 b) 102 153 Ta có:   6:6    102 102 : 17   9:9    153 153: 17 a c  neáu a.d c.d 6 9 b d = 102 153 + Cách 2: Đưa phân số cho Vậy dạng phân số có mẫu dương so sánh Đ2: Với phần toán ta nên làm: + Phần a, quy đồng mẫu số hai Giáo viên: Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP phân số với mẫu chung 84 (Vì 8414 ) + Phần b, rút gọn hai phân số cho dạng tối giản so sánh Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV gọi HS lên bảng trình bày - HS lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, xác hóa cách trình bày - GV lưu ý HS: Có nhiều tốn đề quy đồng mẫu số nhiều phân số song vào đặc điểm yêu cầu đề ta đưa tốn dạng Hoạt động 3.2: Dạng 2: So sánh phân số a) Mục tiêu: HS nắm cách so sánh phân số b) Nội dung: Các tập so sánh phân số c) Sản phẩm: Bài làm học sinh dạng so sánh phân số d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Nội dung học sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống: trống:  11       11  13 13 13 13 13 a)     a) 13 13 13 13 13        36 18 b)    36 18 b) Giải HS làm việc theo nhóm đơi  11  10        H1: Trước điền số thích hợp a) 13 13 13 13 13 vào phần b ta cần làm gì? b) Quy đồng mẫu phân số Bước 2: Thực nhiệm vụ cho, ta có: - Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên Giáo viên: Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP - Học sinh hoạt động nhóm làm  12  11  10     tập 36 36 36 36 Đ1: Trước điền số thích hợp   11       vào phần b ta cần quy đồng mẫu 36 18 phân số cho Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - HS lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, xác hóa cách trình bày - GV lưu ý HS: Trước so sánh phân số cần xét xem phân số mẫu hay chưa? Nếu chưa cần quy đồng mẫu phân số thực việc so sánh tử số Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài So sánh phân số: Bài So sánh phân số: 2 a)   a)   3 b)  b)  3 4 3 4 c)  Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên - Học sinh hoạt động cá nhân làm tập Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV gọi HS lên bảng trình bày - HS lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, xác hóa cách trình bày - GV lưu ý HS: Trước so sánh Giáo viên: 10 c)  Giải a)   1 2 =   3  3 Có: 1 2  , đó: Vì    nên  3 3 b)  Năm học: 20 – 20…

Ngày đăng: 24/10/2023, 12:48

w