1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sh6 c1 bai 4 phep cong va phep tru so tu nhien

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Ngày soạn: (ĐỂ TRỐNG ĐỂ GIÁO VIÊN DÙNG SẼ ĐIỀN) Tên dạy: PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU Về kiến thức - Thực phép cộng phép trừ số tự nhiên - Áp dụng tính chất giao hốn, kết hợp phép cộng để làm tính nhanh, tính nhẩm, tính hợp lý - Giải số vấn đề thực tiễn gắn với việc thực phép cộng phép trừ Về lực - Năng lực chung: Qua hoạt động học tập hình thành cho học sinh lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Góp phần hình thành phát triển lực tốn học: Năng lực tính tốn, lực tư lập luận toán học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn Về phẩm chất - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập - Bồi dưỡng tự tin, hứng thú học tập, thói quen đọc sách ý thức tìm tịi, khám phá khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bảng phụ; hệ thống câu hỏi, tập, phấn màu, máy tính bỏ túi III TIỀN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: ôn tập phép cộng, phép trừ số tự nhiên tính chất phép cộng số tự nhiên b) Nội dung: - Phép cộng, trừ số tự nhiên + Phép cộng: Số hạng Số hạng + Phép trừ Tổng GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP a -  b  c  Số bị trừ Số trừ  a b   Hiệu - Tính chất phép cộng số tự nhiên: Giao hoán Kết hợp Cộng với Phép cộng a  b b  a  a  b   c a   b  c  a  0  a a c) Sản phẩm:phép cộng, phép trừ số tự nhiên tính chất phép cộng số tự nhiên d) Tổ chức thực hiện: Thực cá nhân, vấn đáp trực tiếp Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3.1: Dạng 1: Thực hành phép tính cộng trừ số tự nhiên a) Mục tiêu: Học sinh biết cách thực phép tính cộng, trừ số tự nhiên b) Nội dung: Bài tập thực phép tính, 1, 2, 3, 4, Bài 1: Thực phép tính sau: a) 123  234 325  1275  437 b) 1732  328 c) 372  1023  2228 d) Bài 2: Thực phép tính sau: a) 43520  28975 4937107  1023593 b) 146371  156419 c) 1234567  3454231 d) Bài 3: Thực phép tính sau: a) 547  234 1973  1921  52 b) 1075  628 c) 3240  424  2740 d) Bài 4: Thực phép tính sau: a) 367  103  460 2020  1981  39  12 b) 1340  670  240 c) 491  316  125 d) Bài 5: Thực phép tính sau: Giáo viên: Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP a) 234456  123798 b) 634546  237626  132004 c) 102078  98968  120330 d) 247121  69329  230400 c) Sản phẩm: Học sinh giải tập 1, 2, 3, 4, d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh thực cá nhân Bài - H1: Em thực phép tính cộng số tự nhiên nào? - H2: Phép tính có phép cộng trở lên em thực nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh thực cá nhân Dự kiến câu trả lời học sinh: - Đ1: thực cấp 1: cộng hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục với hàng chục… - Đ2: Phép tính có phép cộng trở lên ta thực cộng từ trái sang phải sử dụng tính chất giao hốn kết hợp để cộng cho hợp lí Bước 3: Báo cáo thảo luận - Gọi học sinh yếu, trung bình lên bảng trình bày - Các học sinh khác trình bày vào Bước 4: Kết luận, nhận định - Gọi học sinh nhận xét kết - Giáo viên sửa sai cần Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm đơi Bài - H1: Em thực phép tính cộng số tự nhiên nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm đơi Dự kiến câu trả lời học sinh: - Đ1: thực cấp 1: cộng hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục với hàng chục… Giáo viên: Nội dung Dạng 1: Thực hành phép tính cộng trừ số tự nhiên Bài 1: Thực phép tính sau: a) 123  234 b) 1732  328 c) 372  1023  2228 d) 325  1275  437 Giải a) 123  234 357 b) 1732  328 2060 c) Cách 1: 372  1023  2228 (372  1023)  2228 1395  2228 3623 Cách 2: 372  1023  2228 (372  2228)  1023 2600  1023 3623 d) 325  1275  437 2037 (325  1275)  437 1600  437 2037 Bài 2: Thực phép tính sau: a) 43520  28975 b) 146371  156419 c) 1234567  3454231 d) 4937107  1023593 Giải a) 43520  28975 72495 b) 146371  156419 302790 c) 1234567  3454231 4688798 d) 4937107  1023593 5960700 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP Để tránh nhầm lẫn học sinh đặt tính tính nháp Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính Bước 3: Báo cáo thảo luận - Gọi học sinh trung bình lên bảng trình bày - Các học sinh khác trình bày vào Bước 4: Kết luận, nhận định - Gọi học sinh nhận xét kết - Giáo viên sửa sai cần Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh thực cá nhân Bài - H1: Em thực phép tính trừ số tự nhiên nào? - H2: Phép tính có phép trừ trở lên em thực nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm đơi Dự kiến câu trả lời học sinh: - Đ1: thực cấp - Đ2: Phép tính có phép trừ trở lên ta thực phép tính từ trái sang phải Để tránh nhầm lẫn học sinh đặt tính tính nháp Bước 3: Báo cáo thảo luận - Báo cáo vòng tròn, vấn đáp trực tiếp Bước 4: Kết luận, nhận định - Gọi học sinh nhận xét kết - Giáo viên sửa sai cần Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm đơi Bài - H1: Phép tính có phép cộng phép trừ ta thực nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm đơi Dự kiến câu trả lời học sinh: - Đ2: Phép tính có phép cộng Giáo viên: Bài 3: Thực phép tính sau: a) 547  234 b) 1075  628 c) 3240  424  2740 d) 1973  1921  52 Giải a) 547  234 313 b) 1075  628 447 c) 3240  424  2740 (3240  424)  2740 2816  2740 76 d) 1973  1921  52 (1973  1921)  52 52  52 0 Bài 4: Thực phép tính sau: a) 367  103  460 b) 1340  670  240 c) 491  316  125 d) 2020  1981  39  12 Giải a) 367  103  460 (367  103)  460 470  460 10 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP phép trừ ta thực phép tính b) 1340  670  240 từ trái sang phải (1340  670)  240 Để tránh nhầm lẫn học sinh 2010  240 1770 đặt tính tính nháp c) 491  316  125 Bước 3: Báo cáo thảo luận - Báo cáo vòng tròn, vấn đáp trực (491  316)  125 175  125 300 tiếp d) 2020  1981  39  12 Bước 4: Kết luận, nhận định (2020  1981)  39  12 - Gọi học sinh nhận xét kết - Giáo viên sửa sai cần 39  39  12 12 Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Thực phép tính - Học sinh thực nhóm đơi Bài sau: a) 234456  123798 - H1: Phép tính có phép cộng b) 634546  237626  132004 phép trừ ta thực c) 102078  98968  120330 nào? d) 247121  69329  230400 Bước 2: Thực nhiệm vụ Giải - Học sinh thực nhóm đơi 234456  123798 110658 a) b) 634546  237626  132004 Dự kiến câu trả lời học sinh: 396920  132004 - Đ1: Phép tính có phép cộng 273916 phép trừ ta thực phép tính c) 102078  98968  120330 từ trái sang phải (102078  98968)  120330 Để tránh nhầm lẫn học sinh 3110  120330 đặt tính tính nháp 123440 Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính d) 247121  69329  230400 Bước 3: Báo cáo thảo luận (247121  69329)  230400 - Gọi học sinh lên bảng trình bày 316450  230400 Bước 4: Kết luận, nhận định 86050 - Gọi học sinh nhận xét kết - Giáo viên sửa sai cần Hoạt động 3.2: Dạng 2: Tính nhanh, Tính nhẩm a) Mục tiêu: - Học sinh biết áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng để làm tính nhanh, tính hợp lí - Học sinh biết lựa chọn phương pháp giải cho toán, biết tách số hạng thành số hạng thêm bớt số hạng để tính nhanh tính nhẩm b) Nội dung: Bài tập 1,2,3,4,5,6,7 Bài 1: Tính nhanh a) 63  136  37 c) 375  231  125  369 Giáo viên: b) 46  (47  54) d) 37  312  237  888  763 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP Bài 2: Tính nhanh: a) 10  11  12   28  29 c)     98  100 Bài 3: Tính nhanh: a)     49  50 c)   13   61  65 Bài 4: Tính nhanh: a) 398  132  98  32 c) 1437  634  437  66 Bài 5: Tính nhanh: a) (317  49)  117 b) 21  23  25   47  49 d)     36  39 b)     97  99 d)  10  15   n   n b) 673  32  68 d) 252  148  52  152 b) 867  (167  80) c) 100  96  92  88  84  80   12   d) 99  97  95  93  91  89      Bài 6: Tính nhẩm: a) 397  146 b) 537  993 c) 4591  83 d) 695  1985 Bài 7: Tính nhẩm: a) 532  198 b) 761  489 c) 2766  1994 d) 12397  9983 c) Sản phẩm: Đáp án 1,2 ,3 ,4 ,5 ,6,7 phương pháp giải d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm đơi Bài - H1: Để tính nhanh ta thực nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm đơi Bài Dự kiến câu trả lời học sinh: - Đ1: Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp để nhóm số hạng, để có tổng trịn chục trịn trăm, trịn nghìn… Bước 3: Báo cáo thảo luận - Gọi học sinh lên bảng trình bày Giáo viên: Nội dung Dạng 2: Tính nhanh Bài 1: Tính nhanh a) 63  136  37 b) 46  (47  54) c) 375  231  125  369 d) 37  312  237  888  763 Giải 63  136  37 a) (63  37)  136 100  136 236 46  (47  54) b) (46  54)  47 100  47 147 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP Bước 4: Kết luận, nhận định - Gọi học sinh nhận xét kết - Giáo viên sửa sai cần - GV chốt kiến thức: Để tính nhanh, ta cần quan sát phát đặc điểm số hạng, từ áp dụng linh hoạt tính chất giao hốn, kết hợp cho phù hợp Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm học sinh nội dung Bài - H1: Dãy phép tính có nhiều số hạng, em tìm quy luật dãy phép tính? - H2: Để tính nhanh ta thực nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm Bài Dự kiến câu trả lời học sinh: - Đ1: a) Dãy phép tính số hạng liên tiếp đơn vị Số đầu 10 số cuối 29 b) Dãy phép cộng số lẻ liên tiếp từ số 21 đến số 49 Các số hạng cách đều, khoảng cách đơn vị c) Dãy phép cộng số chẵn liên tiếp từ đến 100 Các số hạng cách đều, khoảng cách đơn vị d) Dãy phép cộng số hạng liên tiếp đơn vị số đầu số số cuối 39 Các số hạng cách đều, khoảng cách đơn vị - Đ2: Dùng tính chất giao hốn để cộng số hạng tổng Giáo viên hướng dẫn: Cách 2: xây dựng công thức Giáo viên: c) 375  231  125  369 (375  125)  (231  369)  500  600  1100 d) 37  312  237  888  763 37  (312  888)  (237  763) 37  1200  1000 2237 Bài 2: Tính nhanh: a) 10  11  12   28  29 b) 21  23  25   47  49 c)     98  100 d)     36  39 Hướng dẫn giải a) Cách 10  11  12   28  29 (20 số hạng) (10  29)  (11  28)   (19  20) 39  39   39 390 ( 10 số hạng) Cách 2: Gọi S 10  11  12   28  29 Số số hạng (29  10) :1  20 số hạng S 29  28   10  11  12  2S (10  29)  (11  28)   (10  29)  S 39.20  S 39.20 : 390 b) cách 1: 21  23  25   47  49 (15 số hạng) (21  49)  (23  47)   (33  37)  35 70  70  70  70  70  70  70  35 490  35 525 Cách 2: Trình bày ngắn gọn Số số hạng (49  21) :  15 số hạng 21  23  25   47  49 (21  49).15 : 525 c)     98  100 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP tổng quát: Cách tính số số hạng: Số số hạng = ( Số lớn – số nhỏ nhất) : khoảng cách +1 Gọi S 10  11  12   28  29 Số số hạng (29  10) :1  20 Số số hạng (100  2) :  50 số hạng     98  100 (2  100) 50 : 2550 d)     36  39 Số số hạng (39  3) :  13 số hạng số hạng     36  39 S 29  28   10  11  12 (39  3) 13: 273  2S (10  29)  (11  28)   (10  29)  S 39.20  S 39.20 : 390 Bước 3: Báo cáo thảo luận - Gọi học sinh lên bảng trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định - Gọi học sinh nhận xét kết - Giáo viên sửa sai cần Đây dạng tốn tính tổng dãy số hạng cách ( xếp tăng dần giảm dần) ta thường thực theo bước sau: Bước 1: Tìm số số hạng dãy số: Số số hạng = ( Số lớn – số nhỏ nhất) : khoảng cách +1 Bước 2: Tìm tổng dãy số: Tổng = ( số lớn + Số nhỏ nhất) x số số hạng : Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm đơi, Bài - H1: Tìm quy luật khoảng cách dãy phép tính - H2: Nếu cách tính nhanh? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm đơi, Bài Dự kiến câu trả lời học sinh: - Đ1: dãy phép tính có quy luật, số hạng cách Giáo viên: Tính tổng dãy số hạng cách ( xếp tăng dần giảm dần) ta thường thực theo bước sau: Bước 1: Tìm số số hạng dãy số: Số số hạng = ( Số lớn – số nhỏ nhất) : khoảng cách +1 Bước 2: Tìm tổng dãy số: Tổng = ( số lớn + Số nhỏ nhất) x số số hạng : Bài 3: Tính nhanh: a)     49  50 b)     97  99 c)   13   61  65 d)  10  15   n   n Hướng dẫn giải a)     49  50 Số số hạng (50  0) :1  51 số hạng     49  50 (0  50) 51: 1275 b)     97  99 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP a) khoảng đơn vị b) khoảng cách đơn vị c) Khoảng cách đơn vị d) Khoảng cách đơn vị - Đ2: Cách tính: Bước 1: Tìm số số hạng dãy số: Số số hạng = ( Số lớn – số nhỏ nhất) : khoảng cách +1 Bước 2: Tìm tổng dãy số: Tổng = ( số lớn + Số nhỏ nhất) x số số hạng : Số số hạng (99  1) :  50 số hạng     97  99 (1  99) 50 : 2500 Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm đơi, Bài - H1: Nêu cách tính nhanh? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm đôi, Bài Dự kiến câu trả lời học sinh: - Đ1: Thay đổi vị trí số hạng kèm dấu chúng Nhóm số hạng hợp lí để số tròn chục tròn trăm… Bước 3: Báo cáo thảo luận - Gọi học sinh lên bảng trình bày - Các học sinh khác trình bày vào Bước 4: Kết luận, nhận định - Gọi học sinh nhận xét kết - Học sinh bổ sung cách giải Bài 4: Tính nhanh: a) 398  132  98  32 b) 673  32  68 c) 1437  634  437  66 d) 252  148  52  152 Hướng dẫn giải a) 398  132  98  32 (398  98)  (132  32) 300  100 400 c)   13   61  65 Số số hạng (65  5) :  31 số hạng   13   61  65 (5  65) 31: 1085 d)  10  15   n   n Số số hạng ( n  5) :  số hạng Bước 3: Báo cáo thảo luận - Gọi học sinh lên bảng trình  10  15   n   n (5  n)  (n  5) :  1 bày - Các học sinh khác trình bày vào Bước 4: Kết luận, nhận định - Gọi học sinh nhận xét kết - Giáo viên sửa sai cần Giáo viên: b) 673  32  68 673  (32  68) 673  100 573 c) 1437  634  437  66 (1437  437)  (634  66)  1000  700 1700 d) 252  148  52  152 (252  52)  (148  152) 200  300 500 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP khác - Giáo viên sửa sai cần Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Tính nhanh: - Học sinh thực cá nhân, a) (317  49)  117 Bài 867  (167  80) - H1: Nêu cách tính nhanh b) c)100  96  92  88  84  80   12   5a, 5b - H2: Em tìm quy luật d) 99  97  95  93  91  89      Hướng dẫn giải 5c, 5d Và nêu tính nhanh 5c, 5d a) (317  49)  117 Bước 2: Thực nhiệm vụ (317  117)  49 - Học sinh thực cá nhân, 200  49 249 Bài 867  (167  80) Dự kiến câu trả lời học b) (867  167)  80 sinh: - Đ1: 700  80 620 Áp dụng tính chất: c)100  96  92  88  84  80   12   (a  b)  c (a  c)  b Số số hạng: (100  4) :  25 số a  (b  c) (a  b)  c hạng - Đ2: Dãy số cách khoảng 100  96  92  88  84  80   12   cách đơn vị Nhưng dấu (100  96)  (92  88)  (84  80)   (12  8)  4      ( 13 số hạng) phép tính trừ, cộng xen kẽ Thực phép trừ số liên 4 13 52 tiếp số nhau, sau thực phép cộng d) 99  97  95  93  91  89      số Số số hạng: (99  1) :  50 số hạng 99  97  95  93  91  89      Bước 3: Báo cáo thảo luận (99  97)  (95  93)  (91  89)   (7  5)  (3  1) - Gọi học sinh lên bảng trình 2      ( 25 số hạng) bày - Các học sinh khác trình bày 2 25 50 vào Bước 4: Kết luận, nhận định - Gọi học sinh nhận xét kết - Học sinh bổ sung cách giải khác - Giáo viên sửa sai cần Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh thực cá nhân, Bài - H1: Nêu cách tính nhẩm cho Giáo viên: Bài 6: Tính nhẩm: a) 397  146 b) 537  993 c) 4591  83 d) 695  1985 Hướng dẫn giải a) 397  146 10 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP mua Có thể lấy giá xuất ăn sáng nhân với để tìm số tiền mua ăn sáng cho nhà Bước 3: Báo cáo thảo luận - Đại diện nhớm lên trình bày bảng - Học sinh khác trình bày vào Bước 4: Kết luận, nhận định - Gọi học sinh nhận xét kết - Giáo viên sửa sai cần, lưu ý học sinh: Để phép tính gọn em lấy giá xuất ăn sáng nhân để tìm số tiền phải trả mua ăn 15000  15000  15000  15000  15000  15000  15000 105000 đồng - Bún hết số tiền là: 20000  20000  20000  20000  20000  20000  20000 140000 đồng - Bánh bao hết số tiền là: 13000  13000  13000  13000  13000  13000  13000 91000 đồng - Bánh khúc hết số tiền là: 10000  10000  10000  10000  10000  10000  10000 70000 đồng - Xôi hết số tiền là: 12000  12000  12000  12000  12000  12000  12000 84000 đồng Vậy mua bánh bao bánh khúc xôi Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm đơi Bài - H1: Nêu cách giải toán? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm đơi Bài Dự kiến câu trả lời học sinh: - Đ1: Tính giá thịt ngày hơm Tính số tiền phải trả cho ngày cách nhân giá thịt với số kg thịt lợn Rồi tính tổng số tiền ngày Bước 3: Báo cáo thảo luận - Đại diện nhớm lên trình bày bảng - Học sinh khác trình bày vào Bước 4: Kết luận, nhận định - Gọi học sinh nhận xét kết - Giáo viên sửa sai cần Bài 4: Hôm qua thịt lợn bán đồng giá 13000đ, hôm thịt lợn tăng giá 2000đ so với hơm qua Một qn cơm bình dân hôm qua mua 12 kg, hôm mua 10 kg thịt lợn, hỏi ngày cửa hàng phải trả tiền Hướng dẫn giải Giá thịt hôm là: 13000  2000 15000 (đồng) Hai ngày cửa hàng phải trả số tiền là: 13000 12  15000 10 156000  150000 306000 ( đồng ) Đáp số: 306000 ( đồng ) Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Giáo viên: 19 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP - Học sinh thực nhóm Bài - H1: Nêu cách giải toán? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm Bài Dự kiến câu trả lời học sinh: - Đ1: Tính số tiền mua loại thực phẩm, số tiền trả lại số tiền Oanh đưa trừ tổng số tiền mua loại thực phẩm Bước 3: Báo cáo thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày bảng - Học sinh khác trình bày vào Bước 4: Kết luận, nhận định - Gọi học sinh nhận xét kết - Giáo viên sửa sai cần Oanh chợ mua kg cà chua, bó rau cải kg khoai tây Biết ki lô gam cà chua giá 12000đ, rau cải giá 5000 đ, khoai tây giá 15000đ Oanh đưa cô bán hàng 200000đ, hỏi cô bán hàng trả lại Oanh tiền Hướng dẫn giải Số tiền Oanh phải trả cho người bán hàng là: 12000 2  5000 3  15000 4 24000  15000  60000 99000 ( đồng ) Số tiền cô bán hàng trả lại Oanh đưa cô 200000đ là: 200000  99000 101000 ( đồng ) Đáp số: 101000 ( đồng ) Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm Bài - H1: Nêu cách giải toán? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh thực nhóm Bài Dự kiến câu trả lời học sinh: - Đ1: Tính số chỗ ngồi phịng học Tính số chỗ ngồi 20 phòng học So sánh số chỗ ngồi số học sinh để đưa kết luận Bước 3: Báo cáo thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày bảng - Học sinh khác trình bày vào Bước 4: Kết luận, nhận định - Gọi học sinh nhận xét kết Bài 6: Một trường có tổng cộng 20 phịng học, phịng học có 21 bàn, bàn ngồi tối đa người Hỏi trường có 820 học sinh có đủ bàn cho học sinh ngồi không? Hướng dẫn giải Mỗi lớp học có số chỗ ngồi là: 21 2 42 ( chỗ ngồi) 20 phịng học có số chỗ ngỗi là: 42 20 840 (chỗ ngồi) Do trường có 820 học sinh nên có dư chỗ ngồi Giáo viên: 20 Năm học: 20 – 20…

Ngày đăng: 24/10/2023, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w