BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 2019 1 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2019 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO TỔ, NHĨM CHUN MƠN 1.1 Đặt mục tiêu, chủ trì, phối hợp tổ nhóm chun mơn; đề xuất, khai thác, tìm kiếm đề tài, đề án khoa học 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu khoa học tổ nhóm chun mơn: NCKH hoạt động xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức, cải tạo giới, đồng thời nhiệm vụ tổ nhóm chun mơn Trong hoạt động tổ, nhóm chun mơn, hoạt động giảng dạy NCKH hai hoạt động GV có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, ngồi hoạt động giảng dạy, GV tổ nhóm chun mơn cần quan tâm phát triển hoạt động NCKH NCKH hoạt động GV tìm (find out some new problems/matters) Cái kết nghiên cứu mà phương pháp khoa học khả ứng dụng phương pháp để giải vấn đề giảng dạy, phát triển nghề nghiệp Vì vậy, mục đích nghiên cứu tổ nhóm chun mơn cần hướng tới tìm có ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn cao NCKH tìm tịi, khám phá chất vật, tượng sáng tạo giải pháp tác động trở lại vật, biến đổi vật theo mục đích sử dụng Vì vậy, tổ chun mơn cần xác định mục tiêu nghiên cứu theo định hướng ngành, nhà trường vấn đề thực tiễn nảy sinh mà tổ chun mơn cần quan tâm, sở tổ chức cho GV tiến hành hành động tìm tịi, khám phá chất, vật tượng tiến hành dựa nhận thức sở lí thuyết, thực tiễn vật tượng để tìm tri thức mới, vấn đề có ý nghĩa cải tạo thực tiễn, hoàn thiện lực nhận thức cá nhân, phát triển chương trình đào tạo ngành Mục tiêu NCKH mà tổ nhóm chun mơn hướng tới phải mục tiêu kép vừa tìm lí luận mới, chân lí đồng thời phải góp phần thực mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo sv, học viên cao học nghiên cứu sinh phát triển nghề nghiệp GV tơ nhóm chun mơn GV cần xác định vấn đề nghiên cứu có mục tiêu NCKH cách rõ ràng, để làm điều GV cần hiểu rõ vấn đề nghiên cứu gì? Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu lí luận thực tiễn đặt Vấn đề nghiên cứu mâu thuẫn nảy sinh phát nhà nghiên cứu nhờ quan sát đối tượng Là mâu thuẫn tính hạn chế tri thức với yêu cầu phải phát triển, vận dụng tri thức để lí giải tình thực tiễn Do đó, mục đích nghiên cứu xây dựng lí luận mới, phát vấn đề nảy sinh thực tiễn, vấn đề nghiên cứu thông thường xuất dạng câu hỏi nghiên cứu GV cần chủ trì phối hợp với tổ nhóm chun mơn thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu, tìm kiếm khai thác vấn đề nghiên cứu thực đề xuất đề tài nghiên cứu thuyết minh đề tài, đề án nghiên cứu để tham gia đấu thầu Đây khâu vô quan trọng định vấn đề nghiên cứu có thực hay khơng? Để thành cơng khâu này, GV sv cần phải làm rõ nội dung sau đây: - Ý nghĩa khoa học vấn đề cần nghiên cứu triển khai nghiên cứu? - Ý nghĩa thực tiễn vấn đề nghiên cứu? Kết nghiên cứu có ý nghĩa cải tạo thực tiễn việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường nâng cao lực GV? Khả NCKH hỗ trợ, bổ sung kết cho tạo nên lực tồn diện người GV Nhờ có thành tích NCKH, GV khẳng định uy tín, lực chun mơn thuộc chun ngành, nâng cao thành tích giảng dạy đào tạo, giải vấn đề sống, nghề nghiệp đặt Tổ chức NCKH giúp tổ chun mơn SV gắn lí thuyết với thực hành, lí luận với thực tiễn thường xun có kế hoạch đổi hoạt động tổ, nhóm chuyên mơn NCKH giúp tổ nhóm chun mơn, GV phát triển chương trình đào tạo, đổi trình đào tạo gắn với thực tế phát triển nghề nghiệp phát triển cộng đồng Thơng qua kĩ NCKH, GV nghiên cứu thị trường lao động, nắm bắt xu phát triển nghề nghiệp, hiểu nhu cầu thị trường lao động để định hướng lực SV tốt nghiệp, xác định tiêu tuyển sinh, bổ sung ngành nghề đào tạo lĩnh vực đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường lao động tuyển dụng 1.1.2 Chủ phối hợp tổ nhóm chuyên mồn; đề xuất, khai thác, tìm kiếm đề tài, đề án khoa học GV cần xác định vị trí vai trị hoạt động NCKH tổ Ị nhóm chun mơn, năm GV cần phối hợp với thành viên tổ xác định vấn đề cần nghiên cứu, thảo luận, đề xuất hướng nghiên cứu để trình ; với cấp trường, cấp Bộ, cấp Nhà nước vùng miền Muốn hoạt động thành công hiệu quả, thân GV phải hình thành cho ý tưởng nghiên cứu kết nối ý tưởng nghiên cửu với thành viên khác tổ nhóm chun mơn, thảo luận, bàn bạc để thống đề xuất hướng nghiên cứu NCKH thường bắt nguồn từ vấn đề nảy sinh thực tế nghề nghiệp thực tế sống, vấn đề lí luận cần nghiên cứu để dẫn đường cho thực tiễn phát triển, GV cần có trải nghiệm thực tế nghề nghiệp, mơi trường thực tiễn nghề nghiệp vườn ươm ý tưởng NCKH hình thành, phát triển Bên cạnh trải nghiệm thực té nghề nghiệp, GV cần phải đầu tư nghiên cứu lí luận chuyên ngành, liên ngành, xác định vấn đề lí luận, bất cập cần nghiên cứu Đề đề xuất vấn đề nghiên cứu GV cần có tích luỹ kiến thức lí luận kiến thức thưc tiễn Khi ý tưởng nghiên cứu hình thành, GV cần phải thảo luận tổ, nhóm chuyên mơn để phát triển hồn thiện ý tưởng nghiên cứu xác định vấn đề nghiên cứu Để NCKH, tổ chức NCKH cho tổ nhóm chun mơn SV thành cơng GV đại học cần có kĩ xác định đề tài NCKH Một nhiệm vụ người NCKH lựa chọn, xác định đề tài Việc xác định đề tài vấn đề không đơn giản mà người nghiên cứu sở chun mơn sâu, với q trình nghiên cứu tài liệu, thực tiễn chọn lựa đề xuất nghiên cứu cụ thể Các đề tài thường lựa chọn qua kinh nghiệm kiến thức tích lũy được, đặt bối cảnh yêu cầu mặt chuyên môn, quản lý nhu cầu thực tế nghề nghiệp nhu cầu xã hội Đó vấn đề giải mặt lý luận hay thực tiễn ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn nghề nghiệp, thực tiễn sống xác định tên đề tài, GV cần trả lời câu hỏi: Thế đề tài nghiên cứu đánh giá tốt? Một đề tài nghiên cứu đánh giá tốt cần đáp ứng yêu cầu nào? Một đề tài nghiên cứu thông thường đánh giá tốt cần đáp ứng yêu cầu sau: Xác định rõ phạm vi giới hạn: phạm vi hẹp vấn đề nghiên cứu đào sâu, cịn phạm vi rộng dễ dẫn đến nguy dàn trải, thiếu tập trung, xử lí vấn đề bề mặt Đề tài phải có tính cấp thiết thời điểm tiến hành nghiên cứu vấn đề điểm nóng bỏng nghề nghiệp xã hội, cần phải giải giải đem lại giá trị thiết thực cho lí luận thực tiễn, đóng góp cho phát triển khoa học đời sống Có tính mẻ độc đáo: Kết nghiên cứu phải mang lại phát dựa mới, nét riêng tiến định tri thức khoa học, khơng trùng nhóm chun lặp với kết quả, cơng trình cơng bố trước Khi xác định đề tài nghiên cứu, việc đặt tên cho đề tài vơ quan trọng vấn đề khó, thường gây tranh luận q trình xét duyệt thơng qua Tên đề tài, phải đảm bảo hai yêu cầu sau đây: Thứ nhất, nội dung nghiên cứu đề tài khoa học phản ánh |một cách cô đọng tiêu đề nó, tên đề tài cần có tính đơn nghĩa, khúc chiết, rõ ràng, không dẫn đến hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác hay hiểu mập mờ Thứ hai, tên đề tài phải thống với mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nội dung nghiên cứu xác định trinh bày đề tài Ngoài việc tự xác định vấn đề nghiên cứu, GV tìm kiếm Ị đề tài nghiên cứu, dự án nghiên cứu thông qua chương trinh dự án nghiên cứu Nhà nước, Bộ, Ngành qua thồng báo cơng khai, phát thấy có nguồn nghiên cứu, nhóm chun gia tổ chun mơn cần có thảo luận, chia sẻ để tìm kiếm thông tin đề xuất thuyết minh nghiên cứu theo đơn đặt hàng tổ chức cá nhân Trong hoạt động trên, tổ chuyên môn cần huy động chuyên gia giỏi xây dựng thuyết minh nghiên cứu, thảo luận thuyết minh để tham gia đấu thầu, GV tổ chun mơn cần tìm hiểu mời chuyên gia có tiềm lực nghiên cứu theo hướng đề tài lựa chọn để thực vấn đề nghiên cứu, nhóm inghiên cửu phải tổng quan vấn đề nghiên cứu xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu cần giải thi thuyết minh có sức cạnh tranh, đặc biệt thuyết minh đề tài nghiên cứu phải khẳng định kết đề tài tính ứng dụng đào tạo, hoạt động phát triển nghề nghiệp thực tế sống Quan trọng sản phẩm cuối đề tài dự án gì? Nó đem lại lợi ích cho ngành nghề, xã hội nhà trường, cá nhân? 1.2 Xây dựng kế hoạch, đề cương, dự tốn kinh phí tập hợp lực lượng cho hoạt động nghiên cứu 1.2.1 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Dựa mục đích nghiên cứu, nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu xác định, tổ nhóm chun mơn GV phải xây dựng kế hoạch nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu thê rố nội dung công việc cần triển khai tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu sản phẩm cần đạt nguồn kinh phí đầu tư thực hiện, nhân lực tham gia Nội dung kế hoạch nghiên cứu trình bày theo thuyết minh đề tài nghiên cứu tương ứng với quỹ thời gian để thực đề tài GV phải xác định cụ thể nội dung công việc tương ứng với giai đoạn triển khai thực đề tài từ bao gồm xây dựng đề cương nghiên cứu đến nghiên cứu khung lí thuyết tổ chức khảo sát thực trạng, đề xuất giải pháp cải tạo thực trạng, thực nghiệm tính khả thi cùa giải pháp, biện pháp đề xuất GV chia nhiệm vụ nghiên cứu thành chuyên đề để hoàn thành theo giai đoạn Kèm theo kế hoạch thực chuyên đề nghiên cứu kế hoạch tài cho nội dung nghiên cứu hay chuyên đề nghiên cứu, để thực nội dung đòi hịi GV phải nắm vững ngun tắc tài Bộ Tài Bộ KH&CN ban hành Bản kế hoạch nghiên cứu cần phê duyệt quan quản lí đê tài để tổ chức thực theo kế hoạch 1.2.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học Đề cương nghiên cứu kế hoạch chi tiết làm sở để triển khai hoạt động nghiên cứu hướng dẫn nghiên cứu GV Khi tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học thao tác quan trọng phải xây dựng đề cương nghiên cứu Từ công tác chuẩn bị nêu trên, GV hướng dẫn SV, học viên, nghiên cứu sinh, đồng nghiệp thiết kế đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu đề tài phải tốt cơng việc mà người nghiên cứu thực hiện, dự kiến bước nội dung cơng trình cơng việc cần tiến hành, sản phẩm nghiên cứu cần đạt để trình quan tổ chức tài trợ phê duyệt Nội dung nghiên cứu phải trình bày rõ ràng, đầy đù đề cương Nội dung đề cương nghiên cứu đề tài thường bao gồm nội dung sau đây: (1) Lí chọn đề tài (2) Mục đích nghiên cứu (3) Khách thể đối tượng nghiên cứu (4) Các nhiệm vụ nghiên cứu (5) Giả thuyết khoa học (6) Phạm vi giới hạn nghiên cứu (7) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu (8) Dự kiến kết đề tài (9) Dự kiến dàn ý công trinh nghiên cứu Dàn ý nội dung cơng trình nghiên cứu thực chất dự thảo nội dung, mô hình đề tài mà người nghiên cứu định tiến hành, đòi hỏi người nghiên cứu phải thực nghiêm túc Hay nói theo cách khác, nội dung đề tài trình bày trình nghiên cựu Dàn ý nội dung gồm chương, mục phù hợp với nhiệm vụ nghiên cứu, Dựa theo dàn ý, GV hướng dẫn Ingười nghiên cứu thu thập tư liệu (lí luận) xử lí liệu thu (qua điều tra, quan sát, thực nghiệm) để hình thành nội dung báo cáo Thơng thường nội dung dàn ý cơng trình nghiên cứu có ba chương: Chương I: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương II: Thực trạng vấn đề nghiên cứu Chương III: Với tên gọi khác nhau, chủ yếu trình bày: kết nghiên cứu thực nghiệm, khẳng định giả thuyết, học rút từ kết nghiên cứu, giải pháp đề xuất để giải tồn đề tài hướng dẫn thực tiễn Dàn ý có tính chất tạm thời, sửa đổi bước hoàn chỉnh trình nghiên cứu Dàn ý cần trình bày cụ thể tới mục, tiểu mục Dàn ý thực chi tiết hợp lí việc thu thập tài liệu xếp kiện dễ dàng Đề cương nghiên cứu chi tiết rõ ràng thuận lợi cho q trình nghiên cứu nhiêu 1.2.3 Dự tốn kinh phí tập hợp lực lượng cho hoạt động nghiên cứu Khi lập dự tốn kinh phí cho thực đề tài nghiên cứu, GV cần phải dựa vào sau đây: Mục tiêu, yêu cầu, nội dung khối lượng công việc nghiên cứu nhiệm vụ KH&CN cấp có thẩm quyền phê duyệt; Các định mức kinh tế - kĩ thuật Bộ, ngành chức ban hành, định mức làm xây dựng dự tốn quy định Thơng tư liên tịch số 55/2015/TTLT- BTC-BKHCN Căn vào chế độ, sách hành Nhà nước, sở đào tạo, nơi cấp kinh phí cho thực đề tài nghiên cứu Trường hợp khơng có định mức kinh tế - kĩ thuật cần thuyết minh cụ thể chi tiết lập dự toán quán triệt u cầu sau đây: Dự tốn kinh phí nhiệm vụ KH&CN xây dựng thuyết minh theo nội dung nghiên cứu gắn với kết quả, sản phẩm cụ thể nhiệm vụ KH&CN Tổ chức chủ trì, cá nhân chủ nhiệm nhiệm vụ có trách nhiệm xây dựng dự tốn trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt nhiệm vụ KH&CN Việc dự tốn kinh phí cho đề tài nghiên cứu cần bám sát Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN hướng dẫn kinh phí đề tài NCKH cấp Dự tốn tiền công lao động trực tiếp Cấu trúc thuyết minh phần tính tiền cơng lao động triển khai nhiệm vụ KH&CN bao gồm công việc dự kiến kết quả, GV cần phải cụ thể hố cơng việc phải làm kết cần đạt Những kết đặt phải đo, đếm GV mơ tả nội dung, công việc sau: TT Nội dung công việc Nghiên cứu tổng quan Đánh giá thực trạng Thu thập thơng tin, tài liệu, liệu; xử lí số liệu, phân tích thơng tin, tài liệu, liệu Dự kiến kết Xây dựng thuyết minh nhiệm vụ KH&CN, báo cáo tổng quan vấn đề cần nghiên cứu Báo cáo thực trạng vấn đề cần nghiên cứu Báo cáo kết thu thập tài liệu, liệu, xử lí số liệu, phân tích thơng tin, tài liệu, liệu Nội dung nghiên cứu chuyên môn Báo cáo kết nghiên cứu chun mơn Tiến hành thí nghiệm, thử nghiệm, thực nghiệm, khảo nghiệm, ché tạo, sản xuất; nghiên cứu, hồn thiện quy trình cơng nghệ Báo cáo kết quà thí nghiệm, thử nghiệm, I thực nghiệm, khảo nghiệm, chế tạo, sản xuất, quy trình cơng nghệ Đề xuất giải pháp, kiến nghị, sáng chế, giải pháp hữu ích, sản phẩm, chế phẩm, mơ hình, ấn phẩm khoa học đề xuất khác Báo cáo kết kiến nghị, giải pháp, sáng chế, giải pháp hữu ích, sàn phẩm, chế phẩm, mơ hình, ấn phẩm khoa học kết ' khác Tổng kết, đánh giá Báo cáo thống kê, báo cáo tóm tắt báo cáo tổng hợp Trong trường hợp cụ thể, nhiệm vụ KH&CN khơng đầy đủ phần nội dung theo cấu trúc trên, tuỳ theo tính chất nhiệm vụ khoa học cấp thực đề tài, tính đặc thù loại chun mơn Tiền cơng trực tiếp cho chức danh thực nhiệm vụ KH&CN tính theo ngày cơng lao động quy đổi (08 giờ/01 ngày; trường hợp có số cơng lẻ, tính ngày cơng, tính 1/2 ngày cơng) mức lương sở Nhà nước quy định thời điểm xầy dựng dự tốn Tổ chức chủ trì chủ nhiệm nhiệm vụ KH&CN có trách nhiệm xây dựng thuyết minh dự tốn tiền cơng theo cấu trúc chung nhiệm vụ KH&CN điểm a, Khoản Điều này, chi tiết theo chức danh tham gia thực nội dung công việc, số ngày công tham gia chức danh Dự tốn tiền cơng trực tiếp chức danh tính theo cơng thức định mức sau: Tc = Lcs x Hstcn x Snc Trong đó: Tc: Dự tốn tiền cơng chức danh Lcs: Lương sở Nhà nước quy định Hstcn: Hệ số tiền cơng ngày tính theo lương sở chức danh tính theo Bảng Snc: Số ngày công chức danh Bảng 1: Hệ số tiền công ngày cho chức danh thực nhiệm vụ KH&CN (Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLTBTC-BKHCN) [1] TT Chứcdanh Chủ nhiệm vụ nhiệm Thành viên thực chính; thư kí khoa học Thành viên Kĩ thuật viên, nhân viên hỗ trợ Hệsốchức Hệsốlao danhnghiêncứu(Hcd) độngkhoahọc (Hkh) HệsốtiềncôngtheongàyHstcn= (HcdxHkh)/22 6,92 2,5 0,79 5,42 2,0 0,49 3,66 1,5 0,25 2,86 1,2 0,16 Hệ số tiền công ngày cho chức danh thực nhiệm vụ KH&CN qui định Bảng Thông tư mức hệ số tối đa, áp dụng cho nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia Căn khả năng, nguồn lực, đặc thù, trinh độ hoạt KH&CN quan, đơn vị, Bộ, quan trung ương, địa phương có trách nhiệm hướng dẫn, ban hành mức hệ số tiền công ngày cho chức danh thực nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ, cấp tỉnh, cấp sở để thực thống phạm vi Bộ, quan trung ương địa phương, đảm bảo không vượt mức quy định Bảng Thơng tư Dự tốn tiền cơng trực tiếp chức danh kĩ thuật viên, nhân viên hỗ trợ khơng q 20% tổng dự tốn tiền cơng trực tiếp chức danh quy định điểm a, b, c Khoản Điều Thông tư 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN Thuê chuyên gia nước nước phối hợp nghiên cứu: (1) Thuê chuyên gia nước Trong trường hợp nhiệm vụ KH&CN có nhu cầu thuê chuyên gia nước, tổ chức chủ trì nhiệm vụ KH&CN nội dung yêu cầu công việc thuê chuyên gia thực thương thảo mức tiền thuê chuyên gia, thuyết minh rõ cho hội đồng tư vấn đánh giá xem xét, trình quan có thầm quyền phê duyệt theo hợp đồng khoán việc Trường hợp thuê chuyên gia nước theo ngày cơng mức dự tốn th chuyên gia nước không 40.000.000 đồng/người/tháng (22 ngày/1 tháng) Tổng dự tốn kinh phí thực nội dung chi thuê chuyên gia nước không 30% tổng dư tốn kinh phí chi tiền cơng trực tiếp thực nhiêm vụ KH&CN quy định Khoản Điều Thông tư Trong trường hợp đặc biệt, nhiệm vụ KH&CN có dự tốn th chun gia nước vượt q 40.000.000 đồng/người/tháng tổng dự tốn kinh phí thực nội dung chi thuê chuyên gia nước vượt q 30% tổng dự tốn kinh phí chi tiền công trực tiếp thực nhiệm vụ KH&CN quy định Khoản Điều Thông tư 55/2015/TTLT-BTCBKHCN - Đối với nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia: quan có thẩm quyên phê duyệt nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước định phê dụyệt chịu trách nhiệm sau có ý kiến băng văn Bộ KH&CN - Đối với nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ, cấp tỉnh: quan có thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước định phê duyệt chịu trách nhiệm (2) Thuê chuyên gia nước Trong trường hợp nhiệm vụ KH&CN có nhu cầu th chun gia ngồi nước, tổ chức chủ trì nhiệm vụ KH&CN nội dung yêu cầu công việc thuê chuyên gia thực thương thảo mức tiền thuê chuyên gia, thuyết minh rõ kết việc thuê chuyên gia, tiêu chí đánh giá kết thuê chuyên gia cho hội đồng tư vấn đánh giá xem xét, trình quan có thẩm quyền phê duyệt theo hợp đồng khoán việc Tổng dự toán kinh phí thực nộỉ dung chi th chun gia ngồi nước khơng q 50% tổng dự tốn kinh phí chi tiền công trực tiếp thực nhiệm vụ KH&CN quy định Khoản Điều Thông tư Thủ trưởng quan có thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước chịu trách nhiệm nội dung mức kinh phí thuê chuyên gia nước Trong trường hợp đặc biệt, nhiệm vụ KH&CN có tổng dự tốn kinh phí thực nội dung chi thuê chuyên gia nước vượt 50% tổng dự tốn kinh phí chi tiền cơng trực tiếp thực nhiệm vụ KH&CN quy định Khoản Điều Thơng tư thì: Đối với nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia: quan có thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước định phê duyệt chịu trách nhiệm sau có ý kiến văn Bộ KH&CN - Đối với nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ, cấp tỉnh: quan có thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước định phê duyệt chịu trách nhiệm Dự tốn chi phí mua vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu xây dựng sở thuyết minh dự kiến khối lượng công việc, chế độ, định mức hành (nếu có) báo giá liên quan Dự toán chi sửa chữa, mua sắm tài sản cố định xây dựng sở thuyết minh dự kiến khối lượng công việc, ché độ, định mức hành (nếu có) báo giá liên quan Nội dung chi có mục tiêu, nội dung gắn kết hữu cơ, đồng tiến hành thời gian định phù hợp vói tiến độ nhiệm vụ KH&CN; quản lí theo quy định hành sửa chữa, mua sắm tài sản hình thành có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước Dự toán chi hội thảo khoa học phục vụ hoạt động nghiên cứu: Nội dung định mức chi hội thảo khoa học phục vụ hoạt động nghiên cứu kinh phí xây dựng thực theo quy định Thông tư số 01/2010/TT-TBC ngày 06 tháng 01 năm 2010 Bộ Tài quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngồi vào làm việc Việt Nam, chi tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam chi tiêu tiếp khách nước Thông tƯ số 97/2010/TT-BTC ngày 06 tháng năm 2010 Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập Ngồi ra, Thơng tư quy định mức xây dựng dự toán chi thù lao tối đa tham gia hội thảo khoa học sau: - Người chủ trì: 1.500.000 đồng/buổi hội thảo - Thư kí hội thảo: 500.000 đồng/buổi hội thảo - Báo cáo viên trÌnh bày hội thảo: 2.000.000 đồng/báo cáo - Báo cáo khoa học quan tổ chức hội thảo đặt hàng khơng trình bày hội thảo: 1.000.000 đồng/báo cáo - Thành viên tham gia hội thảo: 200.000 đồng/thành viên/buổi hội thảo Dự toán chi điỀu tra, khảo sát thu thập số liệu thực theo quy định Thông tư sổ 58/2011/TT-BTC ngày 11 tháng năm 2011 Bộ Tài quy định quản lí, sử dụng tốn kinh phí thực điều động thống kê Dự toán chi họp hội đồng tự đánh giá kết thực nhiệm vụ KH&CN (nếu có): xây dựng sở số lượng thành viên hội đồng với mức chi không 50% mức chi cho hội đồng nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cấp Quốc gia quy định điểm a Khoản Điều Thông tư Các Bộ, quan trung ương, địa phương có trách nhiệm hướng dẫn định mức cụ thể chi cho việc họp hội đồng tự đánh giá kết thực nhiệm vụ KH&CN Dự toán chi quản lí chung nhiệm vụ KH&CN: Tổ chức chủ trì nhiệm vụ KH&CN có sừ dụng ngân sách nhà nước dự toán nội dung chi quản lỉ chung phục vụ nhiệm vụ KH&CN, bao gồm: chi điện, nước, khoản chi hành phát sinh liên quan đảm bảo triển khai nhiệm vụ KH&CN tổ chức chủ trì; chi tiền lương, tiền cơng phân bổ hoạt nà động gián tiếp trình quản lí nhiệm vụ KH&CN tổ chức chủ trì Dự tốn kinh phí quản lí chung nhiệm vụ KH&CN 5% tổng dự tốn kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước tối đa không 200 triệu đồng Các khoản chi khác vận dụng theo quy định quản lí hành pháp luật Sau lập dự toán ngân sách phê duyệt, GV chủ nhiệm đề tài cần thực tổ chức nghiên cứu theo kế hoạch xây dựng, huy động nguồn nhân lực, vật lực theo kế hoạch dự kiến tài thuyết minh để thực đề tài 1.3 Tổ chức triển khai nghiên cứu viết báo cáo khoa học 1.3.1 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học Sau kế hoạch nghiên cứu phê duyệt, tổ nhóm chuyên môn GV cần triển khai nghiên cứu theo kế hoạch nội dung thuyết minh phê duyệt - Tập hợp cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, đọc, tổng quan vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lí luận vấn đề nghiên cứu đề tài - Chuẩn bị phương tiện công cụ khảo sát, nghiên cứu thực tiễn, huy động chuyên gia giỏi để thực nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định luận cứ, luận chứng để chứng minh giả thuyết đề tài đặt ra, trình tự giải câu hỏi nghiên cứu đề tài - Kiểm chứng giả thuyết chứng minh thông qua hoạt động khảo nghiệm, thực nghiệm, thử nghiệm để kiểm chứng kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu Tuỳ theo nội dung nghiên cứu, GV, tổ nhóm chun mơn cần lựa chọn vận dụng, phối hợp phương pháp nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, trước tiên cần lựa chọn phương pháp luận nghiên cứu đề tài hay cách tiếp cận nghiên cứu đề tài, cách tiếp cận nghiên cứu hay phương pháp luận nghiên cứu thường dựa số quan điểm sau đây: - Quan điểm hệ thống cấu trúc: vấn đề nghiên cứu có mối quan hệ với vấn đề khác hệ thống? - Quan điểm lịch sử - logic: vấn đề, nội dung nghiên cứu đặt bối cảnh, hoàn cảnh nào? Các điều kiện chi phối mốc thời gian nghiên cứu vấn đề - Quan điểm thực tiễn: vấn đề nghiên cứu diễn thông qua hoạt động hoạt động Các phương pháp nghiên cứu thường gồm nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: xây dựng khung lí luận đề tài nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu - Nhóm phương pháp bổ trợ: xử lí kết nghiên cứu thu từ nhiều kênh thông tin khác Khi vận dụng phối hợp phương phảp nghiên cứu, GV cần quan tâm đến số kĩ sau đây: - Kĩ xử lí, phân bổ tài liệu, luận cứ, luận chứng: Trong NCKH, người nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp khác để thu thập kiện liên quan đến đề tài nghiên cứu Các kiện thu thập chưa thể sử dụng mà phải qua trình sàng lọc, phân tích, xử n Các kiện gọi chung tài liệu thu thập - Kĩ sàng lọc tài liệu: Chỉ nên bắt tay vào sàng lọc tài liệu có khối lượng tài liệu định Sàng lọc tài liệu gồm công việc sau: + Phân loại tài liệu: công việc nhằm phân loại tài liệu thu + Chọn lọc tài liệu, tư liệu, số liệu phục vụ trực tiếp cho nội dung nghiên cứu: nghiên cứu mối liên hệ giữạ tài liệu, tư liệu, số liệu So sánh, đối chiếu, chọn lọc tài liệu, tư liệu, số liệu quan trọng, thiết thực, có độ tin cậy cao + Sắp xếp tài liệu, tư liệu, số liệu: Sau quy thành nhóm tài liệu, số liệu, tiến hành lập dàn ý, xếp cụ thể nội dung vấn đề theo logic định, chọn vấn đề cần sâu phân tích - Kĩ xử lí tài liệu: Đây giai đoạn bản, định chất lượng đề tài, tư liệu, Số liệu xử lí đắn, xác cổ ý nghĩa việc xác nhận (chứng minh) hay bác bỏ giả thuyết nêu Mục đích việc phân tích xử lí thơng tin, tư liệu tập hợp, chọn lọc hệ thống hoá phần khác thông tin, tư liệu có để từ Tìm khía cạnh mới, kết luận đối tượng nghiên cứu Quá trình phân tích, xử lí thơng tin, tư liệu q trinh sử dụng kiến thức tổng hợp người nghiên cứu, trình sử dụng tư biện chứng logic với phương pháp NCKH để xem xét đối tượng Quá trinh phụ thuộc nhiều vào trinh độ người nghiên cứu đặc biệt trình độ tổng hợp, khái qt hố người nghiên cứu Nội dung phương pháp xử lí thơng tin nghiên cứu bao gồm: xử lí thơng tin định lượng xử lí thơng tin định tính, người nghiên cứu trinh bày vấn đề nghiên cứu phải đảm bảo cân đối thơng tin mang tính định tính thơng tin mang tính định lượng Trong q trinh phân tích xử lí thơng tin cần ý: Kĩ tơn trọng tính khách quan kiện, số, người nghiên cứu không chủ quan áp đặt theo ý đồ Cần phát huy tinh thần dũng cảm, mạnh dạn NCKH, q trình phân tích, xử lí thơng tin dẫn đến kết luận, nhận xét dễ bị phê phán bác bỏ Trong trường hợp này, người nghiên cứu cần phải thận TRọng kiểm tra lại kết luận mình, đồng thời phải mạnh dạn phê phán tư tưởng lạc hậu, lỗi thời ủng hộ tích cực quan điểm tiên tiến, đại Sau khung - xương cơng trình dựng, người nghiên cứu tiến hành hồn thiện cơng trình, chất, phần “đắp” vỏ ngơn ngữ để diễn giải bàn chất thuộc đối tượng nghiên cứu mà cần chứng minh để thuyết phục người đọc 1.3.2 Viết báo cáo khoa học GV cần viết báo cáo tổng kết đề tài nhiều lần để khái qt hố thành kết có giá trị Khi viết báo cáo khoa học, GV, tổ nhóm chuyên mơn thực viết viết lại nhiều lần, chỉnh sửa, gọt giũa để hoàn thiện báo cáo theo bước sau đây: - Viết nháp theo đề cương chi tiết sở tổng hợp tài liệu, số liệu thu xử lí - Sửa chữa thảo báo cáo tổng kết theo góp ý số thành viên tổ, nhóm chun mơn nhiều chun gia khác người tư vấn NCKH - Hoàn thiện báo cáo tổng kết đề tài đưa thảo luận seminar (xê-mi-na) môn - Sửa chữa theo góp ý mơn - Viết để bảo vệ hội đồng bảo vệ cấp sở - Sửa chữa lần cuối sau tiếp thu ý kiến hội đồng bảo vệ cấp sở Viết hoàn chỉnh văn báo cáo tổng kết đề tài đồng thời viết tóm tắt văn để lưu chuyển chuyển giao kết nghiên cứu Một số điều GV cần ý viết cơng trình nghiên cứu: - Hình thức rõ ràng, sẽ, quy chế, khơng sai lỗi tả yếu tố hấp dẫn người đọc GV cần nắm quy định hình thức theo quy định Bộ GD&ĐT nội dung hình thức trình bày, phần phụ lục tham khảo khơng q phần ba nội dung đề tài, quy cách đánh số trang, font chữ kích cỡ chữ, phần danh mục tài liệu tham khảo phải xếp theo quy định, nên làm danh mục tài liệu tham khảo trình thu thập tài liệu xếp tài liệu tiếng nước riêng tiếng mẹ đẻ riêng Ngay từ tiến hành viết, GV nên sử dụng chế độ tự động up date phần mục lục có Word, điều giúp GV khơng thời gian khơng bỏ sót tiêu mục làm mục lục Ngồi ra, cơng trinh nghiên cứu phải tuân thủ theo quy tắc soạn thảo văn thể thức, văn phong giản dị, dễ hiểu, cách sử dụng thuật ngữ trình bày kết nghiên cứu phải thống - Đề tài khoa học phải thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu, đưa luận chứng, kiến giải khoa học, chứng minh giả thuyết nêu ban đầu Đề tài phải thực phương pháp phong phú khác nhau, xác đem lại tài liệu đáng tin cậy Sau chuẩn bị đầy đủ ngun vật liệu cơng trình khoa học, GV thực trình bày báo cáo khoa học Trình bày báo cáo khoa học hiểu khâu công bố, báo cáo kết nghiên cứu cuối tới đồng nghiệp quan liên quan Hiện nay, phần lớn nghiên cứu báo cáo PowerPoint Đây thuận lợi người làm nghiên cứu Tuy nhiên, GV cần quan tâm tới số nội dung cơng việc sau đây: + Phải hồn thiện tồn cơng trình nghiên cứu thể văn với yêu cầu nội dung hlnh thức trinh bày báo cáo tổng kết đề tài Bộ GD&ĐT + Viết đề cương báo cáo tổng kết đề tài theo tinh thần dạng bảng tóm tắt kết nghiên cứu đề tài, luận văn, luận án cô đọng rút ngắn + Chuẩn bị tài liệu minh hoạ cho báo cáo + Chuẩn bị câu trả lời theo tinh thần nhận xét phản biện người hội đồng (hội đồng nghiệm thu) Kết thúc, cơng trình khoa học đem hội đồng khoa học nghiệm thu đem bảo vệ hội đồng chấm Đề tài nghiệm thu hay bảo vệ thành công cần đưa vào ứng dụng thực tiễn GD Trình bày báo cáo trước hội đồng phải ngắn gọn, đơn giản rõ ràng, dễ hiểu đầy đủ lượng thông tin cần thiết, quan trọng, chủ yếu về: tính cấp thiết đề tài, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi, phương pháp nghiên cứu, kết đạt được, đóng góp mới, kết luận, khuyến nghị tiếp tục nghiên cứu đề tài Khi báo cáo kết nghiên cứu cần lưu ý: + GV cần dành thời gian cho việc làm sáng tỏ kết khoa học mà đề tài nghiên cứu được, ngôn ngữ trình bày phải có tính thuyết phục có chứng minh cụ thể (dẫn chứng) với hỗ trợ tài liệu minh hoạ dẫn chứng từ thực tiễn (do người bảo vệ chọn lựa sử dụng hợp lí) + Các sơ đồ, biểu bảng, tranh ảnh, mẫu vật phương tiện cần thiết khác phải xếp theo thứ tự tương ứng với việc trình bày vấn đề tiện cho việc sử dụng Đơi để minh hoạ, sử dụng máy tính, máy chiếu hình, máy ghi âm máy chiếu phim Song, bố trí cho để người tham dự phòng hội nghị hội đồng nhìn rõ + Khi trả lời câu hỏi ý kiến nhận xét phản biện, thành viên hội đồng, người bảo vệ cần đề cập thẳng vào chất vấn đê việc, phải thận trọng tỏ lịch thiệp quan hệ với người phát biểu nhận xét báo cáo minh, cổ nhận xét mang tính chất phê phán mạnh mẽ Bản thân phải thể tính khiêm tốn tự tin việc tự đánh giá kết khoa học mình, tránh phản ứng bột phát thiếu kiềm chế + Người nghiên cứu nên thiết kế slide đủ để vấn đề nêu Tuỳ vào quy mơ cơng trình, song thơng thường, người trinh diễn PowerPoint nên để khoảng phút/ slide 1.4 Phổ biến khoa học triển khai chuyển giao ứng dụng kết nghiên cứu khoa học Kết nghiên cứu đề tài cần đăng tải thông tin khoa học dạng báo khoa học Các kết nghiên cứu phải chuyển giao công nghệ sở sản xuất, DN thông qua việc cải tiến đổi quy trình sản xuất cơng nghệ phổ biến tài liệu giảng dạy cho SV, học viên để đào tạo họ trở thành người vận dụng kiến thức thực tế Kết NCKH cơng nghệ khuyến khích chuyển giao kết NCKH công nghệ cao, công nghệ tiên tiến đáp ứng yêu cầu sau đây: (1) Tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao; (2) Tạo ngành công nghiệp, dịch vụ mới; (3) Tiết kiệm lượng, nguyên liệu; (4) Sử dụng lượng mới, lượng tái tạo; (5) Bảo vệ sức khoẻ người; (6) Phòng, chống thiên tai, dịch bệnh; (7) Sản xuất sạch, thân thiện môi trường; (8) Phát triển ngành, nghề truyền thống Hình thức chuyển giao kết NCKH công nghệ: Việc chuyển giao công nghệ thực thơng qua hình thức sau đây: (1) Hợp đồng chuyển giao công nghệ độc lập; (2) Phần chuyển giao công nghệ dự án hợp đồng sau đây: a) Dự án đầu tư; b) Hợp đồng nhượng quyền thương mại; c) Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; d) Hợp đồng mua bán máy móc, thiết bị kèm theo chuyển giao cơng nghệ (3) Hình thức chuyển giao cơng nghệ khác theo quy định pháp luật Khi chuyển giao kết NCKH công nghệ, GV cần quán triệt nguyên tắc sau đây: a) Việc giao kết hợp đồng chuyển giao công nghệ thực thông qua hợp đồng văn hình thức khác có giá trị tương đương văn bản, bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp liệu hình thức khác theo quy định cùa pháp luật b) Ngôn ngữ hợp đồng chuyển giao công nghệ bên thoả thuận; trường hợp cần giao dịch Việt Nam thi phải có hợp đồng tiếng Việt Hợp đồng tiếng Việt tiếng nước ngồi có giá trị c) Hợp đồng chuyển giao công nghệ giao kết thực theo quy định Luật này, Bộ Luật dân sự, Luật thương mại quy định khác pháp luật có liên quan Các bên tham gia giao kết họp đồng chuyển giao cơng nghệ thoả thuận nội dung sau đây: (1) Tên hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, ghi rõ tên cơng nghệ chuyển giao; (2) Đối tượng công nghệ chuyển giao, sản phẩm công nghệ tạo ra; (3) Chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng công nghệ; (4) Phương thức chuyển giao công nghệ; (5) Quyền nghĩa vụ bên; (6) Giá, phương thức toán; (7) Thời điểm, thời hạn hiệu lực hợp đồng; (8) Khái niệm, thuật ngữ sử dụng hợp đồng (nếu có); (9) Kế hoạch, tiến độ chuyển giao công nghệ, địa điểm thực chuyển giao công nghệ; (10) Trách nhiệm bảo hành công nghệ chuyển giao; (11) Phạt vi phạm hợp đồng; (12) Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; (13) Pháp luật áp dụng để giải tranh chấp; (14) Cơ quan giải ừanh chấp; (15) Các thoả thuận khác không trái với quy định pháp luật Việt Nam Ngoài ra, GV phải quán triệt nội dung, nguyên tắc phương thức chuyển giao KHCN theo Luật định, lưu ý vấn đề quyền sở hữu KHCN chuyển giao