TÊN BÀI DẠY: BÀI 4: HỌC TẬP TỰ GIÁC TÍCH CỰC - TIẾT Bộ sách: Cánh diều vàng Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: a) Về kiến thức Nêu biểu học tập tự giác, tích cực b) Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học đê’ có kiến thức học tập tự giác tích cực + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến học tập tự giác tích cực - Năng lực đặc thù: +Năng lực điều chỉnh hành vi Tự đánh giá mức độ tự giác tích cực thân, qua điều chỉnh tính tự giác, tích cực thân hoạt động học tập +Năng lực phát triển thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập rèn luyện; tự thực công việc, nhiệm vụ thân học tập sinh hoạt ngày; c) Về phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh biết cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập; quý trọng, ủng hộ người tự giác tích cực học tập Trách nhiệm: Thể việc ln cố gắng nỗ lưc vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân ( Cánh diều Vàng) tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: Khơi gợi, dần dắt, tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học b Nội dung: Giáo viên cho học sinh cho HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu nói Lê Nin: “ Học, học nữa, học mãi” c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Học sinh nêu suy nghĩ câu nói Tri thức nhân loại vô hạn, biển học mênh mông hiểu biết người nhỏ bé Để thỏa mãn ham hiểu biết, làm cho tâm hồn trí tuệ phong phú, nâng cao giá trị thân, người cần phải không ngừng học tập d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên cho học sinh cho HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu nói Lê Nin: “ Học, học nữa, học mãi” Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên tổng hợp ý kiến bạn học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Trong sống, người có ý thức học tập tự giác tích cực biểu việc có mục đích động học tập đắn; chủ động, tích cực thực nhiệm vụ học tập (học làm đầy đủ, tích cực phát biểu xây dựng bài, tích cực hợp tác học nhóm, ); Hoạt động 2: Khám phá Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Biểu học tập tự giác tích cực a Mục tiêu: - HS nhận biết số biểu của học tập tự giác tích cực b Nội dung: - GV cho học sinh thảo luận nhóm quan sát hành vi thể thông qua tranh trả lời câu hỏi sách giáo khoa a) Em phân tích thái độ hành vi học tập bạn học sinh hình ảnh biểu học tập tự giác, tích cực; biểu chưa tự giác, tích cực học tập b) Ngồi biểu trên, em cịn biết biểu thể tự giác, tích cực học tập? c Sản phẩm: Học sinh a) Hình 1: Bạn học sinh học tập tự giác, tích cực cách cố gắng hồn thiện hết số lượng tập giao, dù mệt khơng bỏ dở Hình 2: Các bạn học sinh học tập tự giác, tích cực cách chủ động phân chia cơng việc làm việc nhóm với Hình 3: Bạn nữ thể biểu học tập tự giác, tích cực cách gặp khó khơng chùn bước, nghiêm túc suy nghĩ, cố gắng tìm cách giải Trong bạn nam chưa có biểu học tập tự giác, tích cực gặp khó, bạn nhanh chóng nản chí, từ bỏ khơng suy nghĩ cách giải Hình 4: Bạn học sinh học tập tự giác, tích cực cách lập kế hoạch học tập phù hợp với thân nghiêm túc, tâm thực kế hoạch Hình 5: Bạn học sinh chưa tự giác, tích cực học tập bố mẹ nhắc nhở việc học khơng nghe lời Hình 6: Bạn nữ học tập tự giác, tích cực chủ động làm hết tập giao nhắc nhở bạn nam bàn việc làm tập Trong bạn nam không học tập tự giác, tích cực khơng chủ động làm tập mà lại chờ để chép bạn b) Biểu thể tự giác, tích cực học tập: có mục tiêu học tập rõ ràng; chủ động lập kế hoạch học tập để đạt mục tiêu lập ra; hoàn thành nhiệm vụ học tập mà khơng cần nhắc nhở; ln cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập; có phương pháp học tập chủ động; biết vận dụng điều học vào sống d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I Khám phá - GV cho học sinh thảo luận nhóm quan sát hành Biểu học tập tự vi thể thông qua tranh trả lời câu hỏi sách giác tích cực giáo khoa Khái niệm: Học tập tự giác, a) Em phân tích thái độ hành vi học tập bạn tích cực chủ động, cổ gắng học sinh hình ảnh biểu tự thực tốt nhiệm học tập tự giác, tích cực; biểu chưa tự giác, tích cực học tập vụ học tập mà khơng cần b) Ngồi biểu trên, em biết biểu nhắc nhở, khuyên bảo thể tự giác, tích cực học tập? Biểu hiện: Thực nhiệm vụ học tập - Có mục tiêu động học - Học sinh làm việc theo nhóm phân cơng, thành viên tập đắn; nhóm trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi - Chủ động, tích cực - Học sinh hồn thành câu trả lời nhóm, phân cơng học thực nhiệm vụ học tập sinh làm nhiệm vụ báo cáo sản phẩm giáo viên yêu cầu (học làm đầy đủ, hăng Báo cáo kết thảo luận hái phát biểu xây dựng bài, - Giáo viên gọi số nhóm làm nhiệm vụ báo cáo kết tích cực hợp tác học tìm hiểu nhóm, ); - Các nhóm cịn lại trao đổi bổ sung để hồn thiện -Ln cố gắng, vượt khó, kiên nội dung mà sách giáo khoa đặt trì học tập; Giáo viên tổ chức thảo luận chung: Em hiểu học - Xây dựng thực kế tập tự giác tích cực hoạch học tập cụ thể, phù hợp Đánh giá kết thực nhiệm vụ với lực thân - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để giúp học sinh phân biệt hành vi học tập tự giác,tích cực với hành vi khơng học tập tự giác,tích cực Gv nhấn mạnh: Học tập tự giác, tích cực chủ động thực đầy đủ hiệu nhiệm vụ học tập đề Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Hãy chia sẻ với bạn mục tiêu phấn đấu học tập em năm học Em làm để đạt mục tiêu đó? a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học để đưa ý kiến nhằm giải số vấn đề thực tiễn b Nội dung: * Học sinh làm việc cặp đôi suy nghĩ mục tiêu học tập thân tìm biện pháp để hồn thành mục tiêu c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: - Học sinh trình bày suy nghĩ Mục tiêu phấn đấu năm học: Làm hết tập nhà giao thời gian quy định Đạt điểm cao kiểm tra, kì thi Đạt giải cao kì thi học sinh giỏi Đạt danh hiệu Học sinh Giỏi Cách thức đạt mục tiêu: Mỗi ngày dành đồng hồ để tự học: hồn thiện tập nhà giao, ơn tập lại kiến thức cũ đọc trước kiến thức Ngoài thời gian tự học, đọc thêm sách để học hỏi kiến thức Tự tìm tịi làm tập khó, nghĩ nhiều cách giải khác d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Học sinh làm việc cặp đôi suy nghĩ mục tiêu học tập thân tìm biện pháp để hồn thành mục tiêu Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, viết nội dung câu hỏi ghi, trao đổi với bạn xung quanh để hoàn thiện câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh trình bày ý kiến mình, học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét việc trả lời học sinh kết luận Bài tập 2: Em liệt kê việc làm thân thể việc không tự giác, tích cực học tập nêu cách khắc phục hạn chế a Mục tiêu: HS bước đầu phân biệt việc nên làm, việc không nên nhằm thể việc học tập tự giác, tích cực b Nội dung: * Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ hoàn thiện tập vào ghi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: Việc làm thể khơng tự giác, tích cực học tập: Khi gặp khó nghĩ khơng lên mạng chép giải chép bạn Nhiều mải xem phim hay mà khơng chịu học Chỉ ôn tập kiến thức trước có kiểm tra trước kì thi Cách khắc phục: Lập kế hoạch học tập rõ ràng, chi tiết, phù hợp với lực thân Tự đặt phần thưởng cho thân đạt mục tiêu học tập hình phạt khơng đạt mục tiêu d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ hoàn thiện tập vào ghi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các học sinh tự đánh giá thân mình, tìm điểm mà cịn chưa tự giác tích cực để khắc phục Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh đại diện cho cặp đôi trình bày ý kiến mình, học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá thân để em chia sẻ điều thân cần khắc phục để tiến Hoạt động 4: Vận dụng Bài tập 1: Em lập kế hoạch cá nhân để rèn luyện tính tự giác, tích cực học tập theo gợi ý sau: a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, từ hình thành ý thức học tập tự giác tích cực cho thân b Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân, tìm hiểu qua sách báo, sưu tầm, nhờ tư vấn người lớn để lựa chọn gương tiêu biểu Nội dung viết nên tập trung vào ý sau: + Tên, địa gương; + Những biểu tích cực, tự giác học tập bạn; + Kết học tập rèn luyện bạn nhờ việc học tập tư giác, tích cực; + Những điều em học tập bạn c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: Mục tiêu: Trở thành giáo viên tiếng anh Những việc làm cần đạt được: Luyện nói tiếng anh đúng, hay Luyện nghe tiếng anh Luyện từ vững ngữ pháp Đọc thêm sách tiếng anh Giao tiếp tiếng anh để rèn luyện khả nói Tự tin trước đám đơng d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Lập kế hoạch cá nhân để rèn luyện tính tự giác, tích cực học tập theo gợi ý sau: Xác định mục tiêu kế hoạch Lập kế hoạch thực liệt kê việc làm cụ thể để đạt mục tiêu Thực kế hoạch thường xun đánh giá q trình thực để có điều chỉnh kế hoạch cách phù hợp Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các học sinh nộp sản phẩm theo yêu cầu giáo viên Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên bố trí thời gian để nhóm thuyết trình sản phẩm kết hợp đánh giá lấy điểm thường xuyên cho học sinh nhóm GV lựa chọn vài viết ấn tượng đọc lại cho lớp nghe TÊN BÀI DẠY: BÀI 4: HỌC TẬP TỰ GIÁC TÍCH CỰC - TIẾT Bộ sách: Cánh diều vàng Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: a) Về kiến thức Hiểu phải học tập tự giác, tích cực b) Về phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh biết cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập; quý trọng, ủng hộ người tự giác tích cực học tập Trách nhiệm: Thể việc cố gắng nỗ lưc vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập thân c) Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học đê’ có kiến thức học tập tự giác tích cực + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến học tập tự giác tích cực - Năng lực đặc thù: +Năng lực điều chỉnh hành vi Tự đánh giá mức độ tự giác tích cực thân, qua điều chỉnh tính tự giác, tích cực thân hoạt động học tập +Năng lực phát triển thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập rèn luyện; tự thực công việc, nhiệm vụ thân học tập sinh hoạt ngày; II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân ( Cánh diều Vàng) tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Khơi gợi, dần dắt, tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học b Nội dung: Giáo viên cho học sinh cho HS nghe hát “Hông dám đâu” (sáng tác: Nguyễn Văn Hiên) cho biết bạn nhỏ hát tự giác học tập nào? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Học sinh biết nêu bạn nhỏ có ý thức tự giác học tập không chơi chưa xong nhiệm vụ d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên cho học sinh cho HS nghe hát “Hông dám đâu” (sáng tác: Nguyễn Văn Hiên) cho biết bạn nhỏ hát tự giác học tập nào? Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh ý lắng nghe hát, suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên tổng hợp ý kiến bạn học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Trong sống, người có ý thức học tập tự giác tích cực biểu việc có mục đích động học tập đắn; chủ động, tích cực thực nhiệm vụ học tập (học làm đầy đủ, tích cực phát biểu xây dựng bài, tích cực hợp tác học nhóm, ); Hoạt động 2: Khám phá Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa học tập tự giác, tích cực a Mục tiêu: - HS giải thích ý nghĩa học tập tự giác, tích cực học sinh b Nội dung: - Học sinh tiếp tục làm việc theo nhóm, hai nhóm tìm hiểu tình huống, trả lời câu hỏi + Nhóm 1,2: Tình + Nhóm 3,4: Tình a) Theo em, Minh Nga đạt thành tích xuất sắc học tập? b) Em rút ý nghĩa việc học tập tự giác, tích cực c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh ý nghĩa học tập tự giác, tích cực nhân vật tình a) Trường hợp 1: Minh đạt thành tích xuất sắc học tập nhờ tinh thần học tập tự giác, tích cực; lên kế hoạch học tập hợp lí, chủ động tìm tịi học hỏi kiến thức mới, khơng nản chí gặp khó mà tâm tìm cách giải sáng tạo Trường hợp 2: Nga đạt thành tích xuất sắc học tập nhờ tinh thần học tập tự giác, tích cực; tâm theo đuổi đam mê tiếng Anh, xác định mục tiêu rõ ràng, lên kế hoạch học tập hợp lí; dù hồn cảnh khó khăn khơng nản chí, vươn lên học tập b) Tự giác, tích cực học tập giúp chủ động, sáng tạo không ngừng tiến học tập; đạt kết mục tiêu học tập đề ra; người tin tưởng, tôn trọng quý mến d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ý nghĩa học tập - Học sinh tiếp tục làm việc theo nhóm, hai nhóm tìm hiểu tình huống, trả lời câu hỏi + Nhóm 1,2: Tình + Nhóm 3,4: Tình Thực nhiệm vụ học tập - Các thành viên nhóm trao đổi, suy nghĩ tìm hiểu để trả lời nội dung nhóm + Xác định việc làm cụ thể tình + Nêu nội dung để giải tình - Thống nội dung trả lời chung nhóm cử thành viên báo cáo giáo viên yêu cầu Báo cáo kết thảo luận - GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ kết nhóm Các nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến nhóm bạn liệt kê thiếu GV HS tổng hợp ý kiến : + Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm - Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung cho lớp: Học tập tự giác tích cực có ý nghĩa học sinh chúng ta? Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận nhóm, điều chỉnh, bổ sung nội dung mà nhóm trình bày cịn thiếu, kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để làm bật ý nghĩa Học tập tự giác, tích cực tự giác, tích cực Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta: -Không ngừng tiến bộ, đạt kết cao học tập: - Rèn luyện tính tự lập, tự chù, ý chí kiên cường, bền bì; -Thành công sống người tin yêu, quý mến Học tập tự giác, tích cực giúp ngày tiến bộ, học hỏi thêm nhiều kiến thức mới, điều hay, nâng cao kết học tập Rèn luyện tính tự lập, tự chủ, kiên cường, bền bỉ, có kỷ luật với thân Thành công sống, người yêu mến, đạt điều thân mong muốn HS tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập thề, hoạt động xã hội để mở rộng hiểu biết mặt; rèn luyện lã cần tluết cho thân; góp phần xày dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 3: Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến đây? Vì sao? a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học để đưa ý kiến nhằm giải số vấn đề thực tiễn b Nội dung: * Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ ý kiến SGK giải thích c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: - Học sinh trình bày suy nghĩ ý kiến sách giáo khoa đưa A Đồng tình Bởi việc đời muốn thành công cần đến kiến thức Kiến thức nhiều làm việc thành công thuận lợi Mà muốn trau dồi nhiều kiến thức bổ ích cần phải chủ động học tập tự giác, tích cực B Khơng đồng tình Bởi mơn hoc đem lại kiến thức khác nhau, có ích cho sống tương lai Chúng ta cần phải học tập đầy đủ tất mơn để trang bị kiến thức cần thiết cho sống C Không đồng tình Bởi sống có nhiều kiện xảy đột xuất, làm thay đổi hoàn cảnh người Vì tùy thuộc vào tình khác mà cần phải điều chỉnh mục tiêu đề trở nên phù hợp với lực hồn cảnh Nếu mục tiêu khơng phù hợp với khả thân dễ đem lại kết tiêu cực D Đồng tình Bởi ý nghĩa việc học tập tự giác, tích cực d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ đưa quan điểm ý kiến Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, viết nội dung câu hỏi ghi, trao đổi với bạn xung quanh để hoàn thiện câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh trình bày ý kiến mình, học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét việc trả lời học sinh kết luận Bài tập 4: Xử lý tình a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học để đưa ý kiến nhằm giải số vấn đề thực tiễn b Nội dung: * GV yêu cầu nhóm thảo luận, sắm vai xử lí tình HS lên sắm vai Các HS khác quan sát, nhận xét cách xử lí tình nhóm, đề xuất cách xử lí khác (nếu có) c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: - Học sinh trình bày suy nghĩ ý kiến sách giáo khoa đưa a) H người biết học tập chủ động, tích cực; chịu khó làm thêm tập nâng cao để rèn luyện tư Vì vậy, chắn kết học H nâng cao Ngược lại A không chủ động học tập tự giác, tích cực; làm tập dễ giao mà bỏ qua tập khó; khơng thuyết phục H chơi đừng làm tập b) Nếu em H, em khuyên A muốn nâng cao thành tích học tập làm tập dễ giao thơi không đủ Khi làm thêm tập nâng cao giúp ôn luyện lại kiến thức học, giúp hiểu sâu nắm vững kiến thức, mà giúp rèn luyện tư duy, khả sáng tạo tính kiên trì d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ đưa quan điểm ý kiến Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, viết nội dung câu hỏi ghi, trao đổi với bạn xung quanh để hoàn thiện câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh trình bày ý kiến mình, học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét việc trả lời học sinh kết luận Hoạt động 4: Vận dụng Bài tập 2: Em sưu tâm phương pháp học tập tích cực mang lại hiệu cao lựa chọn phương pháp học tập để áp dụng cho thân a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, từ hình thành ý thức học tập tự giác tích cực cho thân b Nội dung: - Sưu tầm, lựa chọn phương pháp học tập tích cực hiệu để áp dụng cho thân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: Các phương pháp học tập tích cực mang lại hiệu cao: Sắp xếp công việc hợp lý Luôn tập trung lớp học Ghi cẩn thận đầy đủ Đặt câu hỏi bạn không hiểu Lập chiến lược học tập Xem lại ghi lớp buổi chiều Tham gia nhóm học tập Học sơ đồ tư d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Sưu tầm, lựa chọn phương pháp học tập tích cực hiệu để áp dụng cho thân Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Hoc sinh làm việc cá nhân nhà, hoàn thành bảng rút ý nghĩa thân Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh biết phương pháp học tập tích cực tự giác thân để từ áp dụng cho thân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên bố trí thời gian để học sinh thuyết trình sản phẩm kết hợp đánh giá lấy điểm thường xuyên cho học sinh nhóm GV lựa chọn vài viết ấn tượng đọc lại cho lớp nghe rút biện pháp để khắc phục