1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3 học tập tự giác tích cực tiết 6,7

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: / /2023 Ngày giảng: : / /2023 ; Kiểm diện TIẾT - BÀI HỌC TẬP TỰ GIÁC TÍCH CỰC I MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức Nêu biểu học tập tự giác, tích cực 2) Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để có kiến thức học tập tự giác tích cực + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến học tập tự giác tích cực - Năng lực đặc thù: +Năng lực điều chỉnh hành vi Tự đánh giá mức độ tự giác tích cực thân, qua điều chỉnh tính tự giác, tích cực thân hoạt động học tập +Năng lực phát triển thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập rèn luyện; tự thực công việc, nhiệm vụ thân học tập sinh hoạt ngày; 3) Về phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh biết cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập; quý trọng, ủng hộ người tự giác tích cực học tập Trách nhiệm: Thể việc ln cố gắng nỗ lưc vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân ( Kết nối tri thức với sống) tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Khơi gợi, dần dắt, tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học b Nội dung: Giáo viên cho học sinh cho HS nghe hát “Hông dám đâu” (sáng tác: Nguyễn Văn Hiên) cho biết bạn nhỏ hát tự giác học tập nào? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Học sinh biết nêu bạn nhỏ có ý thức tự giác học tập không chơi chưa xong nhiệm vụ d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên cho học sinh cho HS nghe hát “Hông dám đâu” (sáng tác: Nguyễn Văn Hiên) cho biết bạn nhỏ hát tự giác học tập nào? Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh ý lắng nghe hát, suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên tổng hợp ý kiến bạn học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Trong sống, người có ý thức học tập tự giác tích cực biểu việc có mục đích động học tập đắn; chủ động, tích cực thực nhiệm vụ học tập (học làm đầy đủ, tích cực phát biểu xây dựng bài, tích cực hợp tác học nhóm, ); Hoạt động 2: Khám phá Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Biểu học tập tự giác tích cực a Mục tiêu: - HS nhận biết số biểu của học tập tự giác tích cực b Nội dung: - GV cho học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu câu chuyện “Bác Hồ tự học ngoại ngữ” đồng thời quan sát hành vi thể thông qua tranh trả lời câu hỏi sách giáo khoa a) Bác Hồ tự học ngoại ngữ nào? b) Em nêu biểu việc học tập tự giác, tích cực chưa tự giác, tích cực qua tranh c) Em kể thêm biểu khác học tập tự giác, tích cực chưa tự giác, tích cực mà em biết c Sản phẩm: Học sinh a) Cách Bác Hồ tự học ngoại ngữ: Để học ngoại ngữ, Bác kiên trì ngày học Dù Bác phải làm việc từ sáng đến tối, mệt Bác cố gắng dành thêm hai đồng hồ để học Bác đặt mục tiêu ngày luyện 10 từ mới, luyện đến thuộc thơi Bác cịn viết từ lên tay để vừa làm việc vừa học Bác chủ động học hỏi từ chuyên gia, từ người thành thạo ngoại ngữ b) Biểu việc học tập tự giác, tích cực: Bức tranh 1: Các bạn học sinh chủ động, tự giác làm với nhau, bàn luận cách giải để tìm lời giải cho tập Bức tranh 2: Bạn học sinh chủ động đặt thời gian tự học nhà tự giác làm tập đến học Bức tranh 3: Bạn học sinh chủ động xem trước nội dung học để hiểu trước học hôm sau Bức tranh 4: Các bạn học sinh tích cực phát biểu xây dựng c) Biểu học tập tập tự giác, tích cực: Tự giác học bài, làm tập mà không cần bố mẹ, thầy cô nhắc nhở Gặp khó chủ động nghiên cứu cách làm, khơng ngồi đợi người khác làm hộ Chủ động tìm hiểu kiến thức cách đọc sách, lên mạng tra cứu, hỏi bố mẹ anh chị Biểu học tập chưa tự giác, tích cực: Khơng chịu làm tập, đến bị phạt làm Mượn tập bạn khác để chép mà không tự làm Đến kiểm tra chịu học bài, cịn bình thường khơng học d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu câu chuyện “Bác Hồ tự học ngoại ngữ” đồng thời quan sát hành vi thể thông qua tranh trả lời câu hỏi sách giáo khoa a) Bác Hồ tự học ngoại ngữ nào? b) Em nêu biểu việc học tập tự giác, tích cực chưa tự giác, tích cực qua tranh c) Em kể thêm biểu khác học tập tự giác, tích cực chưa tự giác, tích cực mà em biết Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc theo nhóm phân cơng, thành viên nhóm trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi - Học sinh hoàn thành câu trả lời nhóm, phân cơng học sinh làm nhiệm vụ báo cáo sản phẩm giáo viên yêu cầu Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số nhóm làm nhiệm vụ báo cáo kết tìm hiểu - Các nhóm cịn lại trao đổi bổ sung để hoàn thiện nội dung mà sách giáo khoa đặt Giáo viên tổ chức thảo luận chung: Em hiểu học tập tự giác tích cực Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để giúp học sinh phân biệt hành vi học tập tự giác,tích cực với hành vi khơng học tập tự giác,tích cực Gv nhấn mạnh: Học tập tự giác, tích cực chủ động thực đầy đủ hiệu nhiệm vụ học tập đề I Khám phá Biểu học tập tự giác tích cực Khái niệm: Học tập tự giác, tích cực chủ động, cổ gắng tự thực tốt nhiệm vụ học tập mà không cần nhắc nhở, khuyên bảo Biểu hiện: - Có mục đích động học tập đắn; - Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ học tập (học làm đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, tích cực hợp tác học nhóm, ); -Ln cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập; - Xây dựng thực kế hoạch học tập cụ thể, phù hợp với lực thân Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến đây? Vì sao? a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học để đưa ý kiến nhằm giải số vấn đề thực tiễn b Nội dung: * Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ ý kiến SGK giải thích c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: - Học sinh trình bày suy nghĩ ý kiến sách giáo khoa đưa + Đồng tình với ý kiến a d: a)Luôn chủ động thực nhiệm vụ học tập mà không cần nhắc nhở việc làm đúng, thể việc học tập tự giác, tích cực d)Tự giác, tích cực học tập giúp em lèn luyện tính tự lập, tự chủ tích luỹ kiến thức cho thân + Khơng đồng tình với ý kiến b c vì: b)Chỉ cần tự giác, tích cực học tập tới kì kiểm tra việc làm sai Học tập trình rèn luyện tích luỹ Nếu học mục đích điểm số học đối phó, khơng giúp HS tiến học tập c)Chỉ cần xây dựng kế hoạch học tập cịn việc thực tuỳ thuộc vào hồn cảnh việc làm khơng thực kế hoạch đặt khơng có lợi việc nâng cao chất lượng học tập mà giúp HS bồi dưỡng hình thành thói quen tích cực ln làm việc có kế hoạch, ln có ý thức ý chí thực kế hoạch, biết quản lí thân, quản lí thời gian, d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ đưa quan điểm ý kiến Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, viết nội dung câu hỏi ghi, trao đổi với bạn xung quanh để hoàn thiện câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh trình bày ý kiến mình, học sinh khác bổ sung hồn thiện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét việc trả lời học sinh kết luận Bài tập 2: Bạn học tập tự giác, tích cực? Vì sao? a Mục tiêu: HS bước đầu phân biệt việc nên làm, việc không nên nhằm thể việc học tập tự giác, tích cực b Nội dung: * Học sinh cặp đôi, cặp đôi suy nghĩ hoàn thiện tập vào ghi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: a) Q chưa tự giác, tích cực học tập vi bạn thường nhờ bạn học giỏi lóp làm giúp tập chép lại b) A tự giác, tích cực học tập Bạn dành thời gian để đọc thêm tác phẩm văn học, sưu tầm câu chuyện, câu nói hay để vận dụng vào viết văn, nên nâng cao kĩ viết văn minh c) B chưa tự giác, tích cực học tập bạn chi tập trung học tốt môn Tiếng Anh lại coi thường môn học khác d) N chưa tự giác, tích cực học tập vi bạn ngồi vào bàn học lại không tập trung Bạn thường xuyên xem điện thoại, tin nhắn làm tập; học bố mẹ thúc giục, kiểm tra e) T chưa tự giác, tích cực học tập bạn cịn ngủ gật học; P người tự giác, tích cực học tập góp ý, khun T nên tập trung nghe cô giảng d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi, cặp đôi kể trao đổi, thảo luận để đưa nhận xét việc làm nhân vật trường hợp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các học sinh lựa chọn cặp đôi, cặp đôi suy nghĩ để nhận xét việc làm nhân vật, học sinh hoàn thành vào Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh đại diện cho cặp đơi trình bày ý kiến mình, học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét kết cặp đôi khái quát nội dung: GV khuyên HS nên học tập bạn A, bạn P, không nên làm theo bạn Q, bạn B, bạn N, bạn T đề góp phần lèn luyện đức tính tự giác, tích cực học tập sống ngày Hoạt động 4: Vận dụng Bài tập 1: Em viết gương học tập tự giác, tích cực mà em biết Em học tập điều từ gưong đó? a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, từ hình thành ý thức học tập tự giác tích cực cho thân b Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân, tìm hiểu qua sách báo, sưu tầm, nhờ tư vấn người lớn để lựa chọn gương tiêu biểu Nội dung viết nên tập trung vào ý sau: + Tên, địa gương; + Những biểu tích cực, tự giác học tập bạn; + Kết học tập rèn luyện bạn nhờ việc học tập tư giác, tích cực; + Những điều em học tập bạn c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: Bài viết học sinh nói gương học tập tự giác tích cực chia sẻ với người khác mà em biết, rút ý nghĩa cho thân d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Học sinh làm việc cá nhân, tìm hiểu qua sách báo, sưu tầm, nhờ tư vấn người lớn để lựa chọn gương tiêu biểu Nội dung viết nên tập trung vào ý sau: + Tên, địa gương; + Những biểu tích cực, tự giác học tập bạn; + Kết học tập rèn luyện bạn nhờ việc học tập tư giác, tích cực; + Những điều em học tập bạn - Hoc sinh nhà tìm hiểu, chia sẻ với bố mẹ, ông bà để hoàn thành tập giao Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các học sinh nộp sản phẩm theo yêu cầu giáo viên Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên bố trí thời gian để nhóm thuyết trình sản phẩm kết hợp đánh giá lấy điểm thường xuyên cho học sinh nhóm GV lựa chọn vài viết ấn tượng đọc lại cho lớp nghe Ngày soạn: / /2023 Ngày giảng: : / /2023 ; Kiểm diện TIẾT - BÀI HỌC TẬP TỰ GIÁC TÍCH CỰC I MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức Hiểu phải học tập tự giác, tích cực Thực việc học tập tự giác, tích cực Biết góp ý, nhắc nhở bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế 2) Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để có kiến thức học tập tự giác tích cực + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến học tập tự giác tích cực - Năng lực đặc thù: +Năng lực điều chỉnh hành vi Tự đánh giá mức độ tự giác tích cực thân, qua điều chỉnh tính tự giác, tích cực thân hoạt động học tập +Năng lực phát triển thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập rèn luyện; tự thực công việc, nhiệm vụ thân học tập sinh hoạt ngày; 3) Về phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh biết cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập; quý trọng, ủng hộ người tự giác tích cực học tập Trách nhiệm: Thể việc cố gắng nỗ lưc vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ học tập thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân ( Kết nối tri thức với sống) tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Khơi gợi, dần dắt, tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học b Nội dung: Giáo viên cho học sinh cho HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu nói Lê Nin: “ Học, học nữa, học mãi” c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Học sinh nêu suy nghĩ câu nói Tri thức nhân loại vơ hạn, biển học mênh mông hiểu biết người nhỏ bé Để thỏa mãn ham hiểu biết, làm cho tâm hồn trí tuệ phong phú, nâng cao giá trị thân, người cần phải không ngừng học tập d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên cho học sinh cho HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu nói Lê Nin: “ Học, học nữa, học mãi” Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên tổng hợp ý kiến bạn học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Hoạt động 2: Khám phá Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa học tập tự giác, tích cực a Mục tiêu: - HS giải thích ý nghĩa học tập tự giác, tích cực học sinh b Nội dung: - Học sinh tiếp tục làm việc theo nhóm, hai nhóm tìm hiểu tình huống, trả lời câu hỏi + Nhóm 1,2: Tình + Nhóm 3,4: Tình a) Việc tự giác, tích cực học tập đem lại điều cho Tuấn Yến? b) Em cho biết ý nghĩa học tập tự giác, tích cực c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh ý nghĩa học tập tự giác, tích cực nhân vật tình a) Việc tự giác, tích cực học tập đem lại cho Tuấn Yến nhiều kết tốt học tập rèn luyện Nhờ tích cực, tư giác học tập mà Tuấn giành giải Nhất thi Khoa học kĩ thuật cấp Quốc gia dành cho HS trung học; Yến trở thành HS động, tự tin, thầy cô bạn bè yêu mến; b) Học tập tự giác, tích cực giúp ngày tiến bộ, học hỏi thêm nhiều kiến thức mới, điều hay, nâng cao kết học tập Rèn luyện tính tự lập, tự chủ, kiên cường, bền bỉ, có kỷ luật với thân Thành cơng sống, người yêu mến, đạt điều thân mong muốn d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ý nghĩa học tập - Học sinh tiếp tục làm việc theo nhóm, hai nhóm tự giác, tích cực tìm hiểu tình huống, trả lời câu hỏi Học tập tự giác, tích cực + Nhóm 1,2: Tình giúp chúng ta: + Nhóm 3,4: Tình -Khơng ngừng tiến bộ, Thực nhiệm vụ học tập đạt kết cao học - Các thành viên nhóm trao đổi, suy nghĩ tìm tập: hiểu để trả lời nội dung nhóm - Rèn luyện tính tự + Xác định việc làm cụ thể tình lập, tự chù, ý chí kiên + Nêu nội dung để giải tình cường, bền bì; -Thành cơng - Thống nội dung trả lời chung nhóm cử thành sống người viên báo cáo giáo viên yêu cầu tin yêu, quý mến Báo cáo kết thảo luận - GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ kết nhóm Các nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến nhóm bạn liệt kê cịn thiếu GV HS tổng hợp ý kiến : + Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm - Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung cho lớp: Học tập tự giác tích cực có ý nghĩa học sinh chúng ta? Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận nhóm, điều chỉnh, bổ sung nội dung mà nhóm trình bày cịn thiếu, kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để làm bật ý nghĩa Học tập tự giác, tích cực Học tập tự giác, tích cực giúp ngày tiến bộ, học hỏi thêm nhiều kiến thức mới, điều hay, nâng cao kết học tập Rèn luyện tính tự lập, tự chủ, kiên cường, bền bỉ, có kỷ luật với thân Thành công sống, người yêu mến, đạt điều thân mong muốn HS tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội để mở rộng hiểu biết mặt; rèn luyện cần thiết cho thân; góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Rèn luyện tự giác, tích cực học tập a) Mục tiêu: HS thấy cần rèn luyện tự giác, tích cực học tập b) Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Theo em, nên góp ý, nhắc nhở bạn chưa tự giác, tích cực học tập nào? * Thực nhiệm vụ: Giáo viên theo dõi - Quan sát theo dõi học sinh học tập thực nhiệm vụ - Học sinh nhận nhiệm vụ học tập + Tiến hành lắng nghe quan sát + Trả lời câu hỏi hoàn thành sản phẩm thảo luận Học sinh thực nhiệm vụ - Thảo luận ghi câu trả lời vào giấy A0 * Báo cáo kết quả: Giáo viên tổ chức điều hành - Giáo viên mời học sinh nhóm để trình bày nội dung Gọi học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS: Trình bày - HS: Nhận xét bổ sung - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận để rút nội dung mà giáo viên đặt * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Rèn luyện tự giác, tích cực học tập - Học sinh phải rèn luyện tính tự giác, tích cực học tập; đồng thời cần nhắc nhở giúp đỡ bạn chưa tự giác, tích cực học tập để tiến Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 3: Xử lý tình a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học để đưa ý kiến nhằm giải số vấn đề thực tiễn b Nội dung: * GV yêu cầu nhóm thảo luận, sắm vai xử lí tình Mỗi nhóm chọn tình để sắm vai - Lần lượt nhóm lên sắm vai Các HS khác quan sát, nhận xét cách xử lí tình nhóm, đề xuất cách xử lí khác (nếu có) c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: - Học sinh trình bày suy nghĩ ý kiến sách giáo khoa đưa + Tình 1: M nên xếp lại thời gian làm tập hôm lên sớm ngày để hồn thành có thời gian tham dự bữa tiệc sinh nhật bạn thân hứa Trong trường họp số lượng tập phải hồn thành nhiều nên khơng thể tham dự sinh nhật bạn hứa M cần gọi điện xin lỗi bạn, nói rõ lí khơng tham dự chức mừng sinh nhật bạn vào ngày nghỉ cuối tuần + Tình 2: K nên trao đổi, chia sẻ suy nghĩ để bạn hiểu Bên cạnh đó, K nên thường xuyên giúp đỡ bạn học yếu lớp để bạn tiến mình, có vậy, số bạn thay đổi cách nghĩ K Nếu K giải thích số bạn khơng hiểu minh K nhờ bạn có uy tín lóp giáo chủ nhiệm giải thích giúp + Tình 3: Khun C khơng nên vậy, bạn cần tích cực tham gia phát biểu ý kiến để thầy, cô giáo bạn biết câu trả lời, quan điểm bạn Bên cạnh đó, tích cực phát biểu góp phần rèn kĩ nói trước đám đông giúp C trở nên tự tin + Tình 4: Em nên nói chuyện với bạn nhóm/tổ/lớp hịa đồng với S, bạn tham gia hoạt động tập thể lớp, trường; giúp đỡ bạn học tập: hướng dẫn, gợi ý tập S chưa làm được, nhờ cô giáo phân công bạn học giỏi/khá lớp trực tiếp giúp đỡ S, d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ đưa quan điểm ý kiến Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, viết nội dung câu hỏi ghi, trao đổi với bạn xung quanh để hoàn thiện câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh trình bày ý kiến mình, học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét việc trả lời học sinh kết luận Hoạt động 4: Vận dụng Bài tập 2: Em xác định biểu chưa tự giác, tích cực học tập thân Lập kế hoạch để khắc phục điểm chưa tự giác, tích cực theo gợi ý đày: a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, từ hình thành ý thức học tập tự giác tích cực cho thân b Nội dung: - Học sinh hoàn thành bảng kế hoạch rèn luyện số biểu chưa tự giác, tích cực c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: Học sinh biết điểm chưa tích cực tự giác thân để từ có kế hoạch khắc phục d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Học sinh hoàn thành bảng kế hoạch rèn luyện số biểu chưa tự giác, tích cực Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Hoc sinh làm việc cá nhân nhà, hoàn thành bảng rút ý nghĩa thân Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh biết điểm chưa tích cực tự giác thân để từ có kế hoạch khắc phục Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên bố trí thời gian để học sinh thuyết trình sản phẩm kết hợp đánh giá lấy điểm thường xuyên cho học sinh nhóm GV lựa chọn vài viết ấn tượng đọc lại cho lớp nghe rút biện pháp để khắc phục 10 11

Ngày đăng: 23/10/2023, 13:00

w