Qua đề tài nghiên cứu, mong muốn làm sáng tỏ những cơ sở lý luận về pháp luật bảo hiểm xã hội ở Việt Nam nói chung và quy định cụ thể về chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam nói riêng. Qua đó, nhận xét, phân tích, hướng đến việc áp dụng trên thực tiễn các quy định của pháp luật về chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội và nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam.
CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Bảo hiểm xã hội trụ cột hệ thống sách an sinh xã hội đặt móng vững cho phát triển kinh tế ổn định xã hội quốc gia giới Bảo hiểm xã hội công cụ giúp Nhà nước điều tiết xã hội kinh tế thị trường, đảm bảo công bằng, tiến phát triển xã hội bền vững Tại Việt Nam, bảo hiểm xã hội đời muộn so với phát triển chung ngành bảo hiểm giới nhiều điều kiện chủ quan khách quan - Bảo hiểm xã hội Việt Nam mở rộng phạm vi đối tượng nâng cao hiệu sách bảo hiểm xã hội tự nguyện nhằm đảm bảo vai trò bảo hiểm xã hội trụ cột quan trọng với mục tiêu ổn định xã hội an sinh cho nhân dân Như vậy, phát sinh từ nhu cầu đáng người lao động, bảo hiểm xã hội trở thành sách xã hội quan trọng nước ta hầu giới BHXH trở thành phương thức dự phòng để khắc phục hậu rủi ro xã hội, đảm bảo an toàn xã hội tạo động lực hữu hiệu để phát triển kinh tế - Bảo hiểm xã hội bảo đảm bù đắp phần thay thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết…trên sở đóng góp quỹ bảo hiểm xã hội Nhà nước tổ chức thực sử dụng quỹ nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho người lao động an tồn xã hội - Trong đó, sách bảo hiểm xã hội sách hệ thống an sinh xã hội quốc gia Việc ban hành sách bảo hiểm xã hội cần phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia theo thời kỳ xu hướng vận động khách quan kinh tế - xã hội Để triển khai thực sách bảo hiểm xã hội, vấn đề cốt lõi phải cụ thể hố sách thơng qua chế độ bảo hiểm xã hội Chế độ bảo hiểm xã hội quy định cụ thể chi tiết, bố trí, xếp chế định thực bảo hiểm xã hội người lao động Nói cách khác, hệ thống quy định pháp luật hoá đối tượng phạm vi; nghĩa vụ quyền lợi, điều kiện mức đóng góp cho trường hợp bảo hiểm xã hội cụ thể Mục đích chế độ bảo hiểm xã hội trợ cấp vật chất cho người bảo hiểm gặp rủi ro quy định luật - Tại Việt Nam, việc thực chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động thông quan việc mở rộng độ bao phủ nâng cao hiệu chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện nhằm phát huy đầy đủ vai trị trụ cột bảo hiểm xã hội, góp phần quan trọng không cho phát triển kinh tế mà nhằm mục tiêu ổn định xã hội an sinh cho người dân Những nội dung cụ thể hóa Nghị số 15NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương khoá XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 Nghị nêu rõ: “Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân, nhóm dân cư hệ hệ; bảo đảm bền vững, công với mục tiêu Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội; 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp” Tiếp đó, Nghị số 21- NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 – 2020 tiếp tục khẳng định đặt mục tiêu “thực có hiệu sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tăng nhanh diện bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội” - Trong năm qua, công tác bảo hiểm xã hội đạt thành tựu quan trọng, góp phần ổn định đời sống nhân dân, thực cơng xã hội ổn định trị - xã hội Hệ thống sách, pháp luật bảo hiểm xã hội bước hoàn thiện phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước; số người tham gia bảo hiểm xã hội tăng qua năm; thực việc chi trả lương hưu chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật; quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế ngày mở rộng Quỹ bảo hiểm xã hội hình thành, có kết dư bảo toàn, tăng trưởng, tham gia đầu tư góp phần phát triển kinh tế - xã hội Pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội đóng vai trò quan trọng hệ thống an sinh xã hội quốc gia điều kiện kinh tế thị trường, quốc gia phát triển có lực lượng lao động làm việc khu vực phi thức nơng dân, người lao động tự chiếm tỷ lệ lớn Vì vậy, cần bước mở rộng vững hệ thống bảo hiểm xã hội an sinh xã hội, tiến tới áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội cho người Tình hình nghiên cứu vấn đề - Xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày cải thiện, nhu cầu người ngày đa dạng phức tạp nhu cầu đảm bảo sống ổn định việc đảm bảo cho tương lai ngày quan tâm - Trong thực tế lúc sống lao động thuận lợi, có thu nhập thường xuyên điều kiện sinh sống bình thường, mà có nhiều trường hợp gặp khó khăn, bất lợi phát sinh làm cho người ta bị giảm thu nhập bất ngờ ốm đau, tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp gây nên theo quy luật tuổi già khơng cịn khả lao động Khi đó, nhu cầu cấp thiết sống khơng thể mà Ngược lại cịn địi hỏi tăng lên chí xuất thêm nhu cầu ốm đau cần chữa bệnh, tai nạn lao động cần người phục vụ Bởi vậy, xuất bảo hiểm xã hội để giúp khắc phục vấn đề người lao động - Bảo hiểm ngày vấn đề quan tâm đầu người dân Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiêm cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Qua đề tài nghiên cứu, mong muốn làm sáng tỏ sở lý luận pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung quy định cụ thể chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam nói riêng Qua đó, nhận xét, phân tích, hướng đến việc áp dụng thực tiễn quy định pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam Từ đó, đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận BHXH chế độ BHXH nước ta nay: chế độ BHXH bắt buộc; BHXH tự nguyện, BHTN quy định pháp luật - Đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật chế độ BHXH thực tế, kết đạt tồn cần khắc phục để đảm bảo chế độ BHXH công cụ hữu hiệu an sinh xã hội nước ta thời gian tới - Đề xuất số biện pháp, giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật chế độ BHXH; đóng góp ý kiến đề xuất để xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội tốt nữa, phù hợp thực tế sống phát triển nước ta thời gian tới 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật chế độ bảo hiểm (trong bao gồm bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm hưu trí bổ sung…) người lao động – đối tượng tham gia tham gia bảo hiểm xã hội quy định văn pháp luật nước ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung vào vấn đề lý luận pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội người lao động quy định Luật BHXH năm 2014 (Luật số: 58/2014/QH13); Nghị định 38/2019/NĐ-CP Chính phủ; Nghị định 153/2018/NĐ-CP văn hướng dẫn Bên cạnh đó, đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014 đến hết 2019 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, quan điểm, đường lối Đảng sách bảo hiểm xã hội Việt Nam - Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, thống kế so sánh II NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận sách bảo hiểm xã hội Việt Nam 1.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội - Theo Bách khoa tồn thư thì: BHXH biện pháp bảo đảm, thay đổi bù đắp phần thu nhập người lao động gặp phải biến cố làm giảm khả lao động, việc làm thông qua quỹ tiền tệ tập trung từ đóng góp người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội hội trụ cột hệ thống an sinh xã hội nước Theo Tổ chức lao động quốc tế ILO : "Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập từ nghề nghiệp bị giảm khả lao động việc làm rủi ro xã hội thông qua việc hình thành, sử dụng quỹ tài đóng góp bên tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần đảm bảo an tồn đời sống người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an tồn xã hội" thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội" 1.1.2 Khái niệm chế độ bảo hiểm xã hội - Chế độ BHXH quy định cụ thể chi tiết, bố trí, xếp chế định thực BHXH người lao động Nói cách khác, hệ thống quy định pháp luật hoá đối tượng phạm vi; nghĩa vụ quyền lợi, điều kiện mức đóng góp cho trường hợp BHXH cụ thể Chế độ BHXH cụ thể hoá dạng văn pháp luật luật, thông tư, điều lệ Vì thế, thực chế độ thường phải nắm vững vấn đề mang tính cốt lõi sách BHXH để đảm bảo đắn tính qn tồn hệ thống chế độ BHXH Theo khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế ILO nêu Công ước số 102 tháng năm 1952 Giơnevơ, hệ thống chế độ BHXH bao gồm chế độ sau đây: 1) Chăm sóc y tế; 2) Trợ cấp ốm đau; 3) Trợ cấp thất nghiệp; 4) Trợ cấp tuổi già; Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 6) Trợ cấp gia đình; 7) Trợ cấp sinh đẻ; 8) Trợ cấp tàn phế; 9) Trợ cấp tiền tuất trợ cấp người ni dưỡng - Chín chế độ hình thành hệ thống chế độ BHXH Tuỳ theo điều kiện kinh tế - xã hội mà nước tham gia công ước Giơnevơ thực khuyến nghị mức độ khác nhau, phải thực chế độ 1.1.3 Đặc điểm hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội Trên phương diện lý luận thực tiễn triển khai BHXH nước giới cho thấy, hệ thống chế độ BHXH có đặc điểm chủ yếu sau: - Hệ thống chế độ BHXH xây dựng hoàn thiện theo văn pháp luật nước Mặc dù công ước quốc tế quy định nội dung cho chế độ song để vào thực tế sống nội dung chế độ cần phải cụ thể hố chi tiết mục đích, đối tượng, điều kiện, mức trợ cấp thời gian trợ cấp BHXH - Hệ thống chế độ BHXH đảm bảo phân tán rủi ro, san sẻ tài người lao động với người lao động, người lao động với ngời sử dụng lao động người sử dụng lao động với Đặc điểm biểu rõ người khoẻ mạnh với người lao động bị ốm đau; nam nữ; ngành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm dễ xảy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp với ngành nghề cơng việc bình thường; người lao động có cơng ăn việc làm thu nhập cao với người lao động không may bị thất nghiệp 1.2 Nội dung pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội 1.2.1 Đối tượng áp dụng - Đối tượng bảo hiểm thể phạm vi sách BHXH chế độ Tuỳ theo loại chế độ mà đối tượng khác Có chế độ đối tượng trợ cấp thân người lao động tham gia BHXH; có chế độ đối tượng trợ cấp lại vợ chồng , bố mẹ người lao động chế độ trợ cấp tiền tuất Có chế độ đối tượng nằm trình lao động chế độ trợ cấp thai sản ; có chế độ đối tượng trợ cấp lại nằm ngồi q trình lao động chế độ trợ cấp tuổi già v.v Xác định xác đối tượng trợ cấp bảo hiểm chế độ giúp quan BHXH trả đối tượng, mục đích, hạn chế tối đa tượng nhầm lẫn tiêu cực phát sinh 1.2.2 Nguồn hình thành quỹ chế độ bảo hiểm xã hội Quỹ BHXH hình thành chủ yếu từ nguồn sau đây: - Người lao động đóng góp - Người sử dụng đóng góp - Nhà nước bù thiếu - Các nguồn thu khác từ cá nhân tổ chức từ thiện ủng hộ, lãi đầu tư vốn nhàn rỗi 1.2.3 Các chế độ bảo hiểm xã hội 1.2.3.1 Các chế độ Bảo hiểm xã hội bắt buộc * Chế độ ốm đau - Ốm đau rủi ro thường xảy người lao động Khi gặp cố ốm đau, bệnh tật khơng phải tính chất công việc gây ra, làm khả làm việc dẫn đến giảm thu nhập khoảng thời gian Điều làm gián đoạn sống người lao động gia đình họ * Chế độ thai sản - Giới nữ Việt Nam có 45 triệu người, chiếm 50% dân số nước 47% lực lượng lao động xã hội Phụ nữ nguồn nhân lực quan trọng tham gia lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội Thực tế chứng minh phụ nữ Việt Nam đóng góp khơng nhỏ cho nghiệp cách mạng 18 giải phóng dân tộc Bên cạnh việc làm công tác xã hội, người phụ nữ cịn phải đảm đương cơng việc gia đình với chiên chức làm vợ, làm mẹ * Chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Những rủi ro mà người lao động thường gặp phải hoạt động sản xuất kinh doanh là: bị thương, bị nhiễm độc, bị bỏng dẫn đến tình trạng người lao động bị suy giảm khả lao động, bị tàn phế bị chết Nguyên nhân gây tai nạn lỗi người lao động, lỗi người sử dụng lao động xảy trình người lao động làm việc * Chế độ hưu trí - Chế độ hưu trí nhằm đảm bào phần thu nhập cho người lao động họ hết tuổi lao động khơng cịn tham gia quan hệ lao động Chế độ BHXH hưu trí chế độ BHXH bắt buộc * Chế độ tử tuất - Chế độ tử tuất chế độ BHXH mang tính nhân đạo hệ thống BXHH Chế độ giúp cho thân nhân người chết có khoản trợ cấp bù đắp phần thiếu hụt thu nhập gia đình người lao động bị chết 1.2.3.2 Các chế độ Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Mỗi quốc gia giới xây dựng cho hệ thống BHXH tự nguyện với quy định đặc thù riêng phù hợp với điều kiện kinh tế - trị - xã hội tâm lý người dân Trong đấy, thiết kế chế độ BHXH tự nguyện hoàn toàn khác Theo quy định Tổ chức Lao động Quốc tế ILO Công ước số 102 chế độ BHXH thông qua ngày 28/06/1952, để đảm bảo mức tối thiểu BHXH nước thành viên cần lựa chọn ba chín chế độ sau: chăm sóc y tế; trợ cấp ốm đau; trợ cấp thất nghiệp; trợ cấp hưu trí; trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ cấp gia đình; trợ cấp thai sản; trợ cấp tàn tật; trợ cấp tiền tuất Trong đó, phải có chế độ: bảo hiểm thất nghiệp, hưu trí, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tàn tật tiền tuất 1.3 Vai trò pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội - Thứ nhất, thực pháp luật chế độ BHXH nhằm ổn định sống người lao động, trợ giúp người lao động gặp rủi ro: ốm đau, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp sớm trở lại trạng thái sức khỏe ban đầu sớm có việc làm.… - Thứ hai, thực tốt pháp luật BHXH, chế độ hưu trí, góp phần ổn định sống người lao động hết tuổi lao động khơng cịn khả lao động Theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội, người lao động tham gia đóng BHXH từ 20 năm trở lên hết tuổi lao động sức lao động hưởng lương hưu trợ cấp tháng Với nguồn lương hưu trợ cấp BHXH, người cao tuổi có thu nhập ổn định, bảo đảm sống sinh hoạt ngày Hiện nay, nước có khoảng 2,5 triệu người hết tuổi lao động hưởng lương hưu trợ cấp BHXH tháng với số tiền chi trả từ quỹ BHXH hàng nghìn tỉ đồng tháng - Thứ ba, BHXH công cụ đắc lực Nhà nước, góp phần vào việc phân phối lại thu nhập quốc dân cách công bằng, hợp lý 10