1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

K5.02.Kỹ Năng Xây Dựng Lòng Tự Trọng.pdf

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 596,32 KB

Nội dung

TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG HƯƠNG VÂN TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG HƯƠNG VÂN Địa chỉ I03 Khu DCM An Nhân Đông Thị Trấn Tứ Kỳ Hải Dương Hotline 0906239839 1 BÀI GIẢNG KỸ NĂNG SỐNG KHỐI[.]

TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG HƯƠNG VÂN BÀI GIẢNG KỸ NĂNG SỐNG KHỐI TUẦN 2: KỸ NĂNG XÂY DỰNG LÒNG TỰ TRỌNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong học sinh sẽ: Kiến thức - Biết được lòng tự trọng là gì và tầm quan trọng của lòng tự trọng đối với người - Hiểu được một số yêu cầu để xây dựng lòng tự trọng - Vận dụng một số yêu cầu đã biết để xây dựng lòng tự trọng qua các tình huống cụ thể Năng lực - HS phát triển lực tự chủ và tự học, lực giao tiếp và hợp tác, lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cách giải quyết các tình huống các trường hợp cụ thể Phẩm chất - Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Hỏi - Đáp - Trải nghiệm - Xử lý tình huống III CHUẨN BỊ TT THIẾT BỊ, DỤNG CỤ SỐ LƯỢNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Tình huống Dùng cho HĐ 2.3 Lòng tự trọng của cậu bé đánh giày https://goo.gl/gy4gqt Dùng cho HĐ 3.2 IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH * Mục đích: Tạo không khí vui vẻ, sơi nởi * Cách tiến hành: Trị chơi: Con thỏ - GV chia lớp thành – nhóm Khi: + GV chụm các đầu ngón tay lại và hô “con thỏ”, HS hô làm theo + GV đưa tay đã chụm các đầu ngón tay lại đặt lên bàn tay cịn lại và hơ “Ăn cỏ”, HS hô và làm theo - HS hào hứng tham + GV đưa tay đã chụm các đầu ngón tay lại, đưa lên gia trò chơi miệng và hô “uống nước”, HS hô và làm theo + GV đưa tay đã chụm các đầu ngón tay lại, đưa lên lỗ tai và hô “Chui vào hang”, HS hô và làm theo * Luật chơi: Hãy làm theo nói không làm theo Địa chỉ: I03 - Khu DCM- An Nhân Đông - Thị Trấn Tứ Kỳ - Hải Dương Hotline: 0906239839 TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG HƯƠNG VÂN làm HS làm sai, khơng nhìn vào giáo bị thua ngồi x́ng dừng c̣c chơi GV có thể hô nhanh dần để - HS hào hứng tham tăng đợ khó cho trò chơi gia trò chơi Kết thúc trò chơi đợi nào có người làm sai ít thì đợi giành chiến thắng HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động HĐ CỦA GIÁO VIÊN 2.1 Trải nghiệm + Chia sẻ phản hồi * Mục đích: HS có được miêu tả thân mình * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tham gia trải nghiệm: "Miêu tả thân" + GV cho HS viết miêu tả thân mình về: ngoại hình, phẩm chất, lực học tập + GV yêu cầu HS chuyển tờ giấy của cho bạn bên cạnh viết miêu tả mặt sau + GV yêu cầu HS trả lại giấy cho bạn + GV đặt câu hỏi: Hãy nhìn lại những gì em bạn vừa miêu tả, em thấy có thực sự đánh giá đúng về mình không?  GV chốt: Việc biết được mình là ai, mình có gì, nên tự hào điều gì thân tảng để xây dựng lịng tự trọng cho thân Vậy, lịng tự trọng gì? Vì cần xây dựng lịng tự trọng? Chúng ta tìm hiểu qua học “KN xây dựng lòng tự trọng” 2.2 Xử lý tình * Mục đích: HS đưa tình huống ứng xử phù hợp * Cách tiến hành: - GV đưa tình huống cho HS xử lí: Trong tốn giáo tập Hết tiết học, Nam loay hoay mà giải chưa xong Giờ chơi, Nam tranh thủ giải tiếp Đến đoạn vẽ hình, cậu tìm mà chẳng thấy thước kẻ đâu Nam đành lấy tạm thước Hòa Cậu nghĩ: “Lát nữa nói với Hịa sau.” Đến học vẽ, Hịa loay hoay tìm thước kẻ khơng thấy, bị cô giáo khiển trách Rõ ràng Nam quên trả bạn sợ Hòa giận nên cậu im lặng Nếu em Nam em làm tình h́ng này để HĐ CỦA HỌC SINH - HS tích cực tham gia - HS chia sẻ - HS lắng nghe - HS xử lí tình huống: + Em mang thước kẻ trả lại cho bạn và nói xin lỗi với bạn vì đã lấy thước của bạn mà khơng nói cho bạn biết Sau đó, em đến gặp cô giáo và giải thích để cô giáo không hiểu lầm Hòa Địa chỉ: I03 - Khu DCM- An Nhân Đông - Thị Trấn Tứ Kỳ - Hải Dương Hotline: 0906239839 TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG HƯƠNG VÂN thể lịng tự trọng? - HS lắng nghe  GV chớt: Nếu là Nam, em trả lại thước kẻ cho Hòa và xin lỗi Hòa vì đã mượn thước kẻ của bạn mà khơng nói cho Hòa biết 2.3 Rút kinh nghiệm * Mục đích: - HS biết được lòng tự trọng là gì và thế nào là người tự trọng - HS hiểu được một số yêu cầu để xây dựng lòng trọng * Cách tiến hành: - GV cho HS làm trắc nghiệm – sai lòng tự trọng và người có lòng tự trọng Lòng tự trọng gì? a Coi trọng danh dự, phẩm chất thân mình b Tự coi trọng chính thân mình c Chỉ có thân mình là Người có lòng tự trọng người nào? a Là người biết giá trị thân mình b Là người biết mình ai, biết những giá trị thân mình, tôn trọng những giá trị, phẩm chất - HS trả lời thân c Là người không dám nhận trách nhiệm việc làm của mình d Là người biết bảo vệ lịng tự trọng mình, khơng để người khác xúc phạm thân mình Những hành động phù hợp để thể lòng tự trọng là? a Khơng thực hiện những hành đợng khiến thân xấu hổ b Luôn tự ti thân c Biết rút kinh nghiệm từ lỡi lầm thay vì tự trách móc thân đổ lỗi cho người khác d Tự chịu trách nhiệm với những định mình Kết luận: Lòng tự trọng là sự coi trọng danh dự nhân phẩm của thân mình Người có lòng tự trọng là người biết tơn trọng thân, ln có khả nhận xét, đánh giá mình mợt cách xác trường hợp nào và họ biết rõ đâu là điểm mạnh, điểm yếu của mình, đồng thời thừa nhận giá trị thân mà không cần điều kiện HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động thực hành HĐ CỦA GIÁO VIÊN 3.1 Rèn luyện * Mục đích: HS thực hành hành động thể HĐ CỦA HỌC SINH Địa chỉ: I03 - Khu DCM- An Nhân Đông - Thị Trấn Tứ Kỳ - Hải Dương Hotline: 0906239839 TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG HƯƠNG VÂN mình là người tự trọng * Cách tiến hành: Trắc nghiệm - GV đọc các câu trắc nghiệm, học sinh trả lời – sai (Giơ ngón cái, vỗ tay…) Với câu trả lời sai em hãy đưa cách ứng xử a Mặc quần áo đẹp Xin bố mẹ, anh chị… thật nhiều tiền để dành b Xin bố mẹ cho học trường quốc tế c Mua tất thứ gì mình thích d Đòi bố mẹ cho chơi, ăn uống nơi sang trọng e Vui vẻ với sống người tại mình, mình GV phát phiếu “Cầu thang thành công” cho HS và yêu cầu HS tô màu các bậc thang thể lòng tự trọng và gạch chéo các bậc thang chưa thể lòng tự trọng (File đính kèm) 3.2 Định hướng * Mục đích: HS biết được giữ lời hứa là thể lòng tự trọng của thân * Cách tiến hành: - GV cho HS xem video “Lòng tự trọng cậu bé đánh giày” - GV đặt câu hỏi: + Cậu bé video đã làm gì để giữ lòng tự trọng của mình? + Em rút bài học gì qua video này? - HS tích cực tham gia - HS tích cực tham gia - HS theo dõi - HS trả lời: + Cậu bé đã giữ lời hứa của mình dù cậu gặp phải tình cảnh khó khăn + Giữ lời hứa là cách để xây dựng lòng tự trọng của mình  GV chốt: Chúng ta hãy xây dựng lòng tự trọng cho mình từ hành động nhỏ đã - HS lắng nghe hứa với thì hãy cớ gắng thực lời hứa Kết luận: Khi biết tơn trọng thân, cảm thấy tự tin, hạnh phúc vững tin vào chính mình; là động lực mạnh mẽ cho tiến bước và gặt hái thành công Chính vì thế lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng và là tảng định hình thái độ lạc quan của cuộc sống HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động ứng dụng HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH * Mục đích: HS vận dụng kĩ xây dựng lòng tự Địa chỉ: I03 - Khu DCM- An Nhân Đông - Thị Trấn Tứ Kỳ - Hải Dương Hotline: 0906239839 TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG HƯƠNG VÂN trọng cuộc sống hằng ngày * Cách tiến hành: - Chia sẻ bài học ngày hôm với gia đình, bạn bè, thầy cô giáo - HS ứng dụng nhà - GV yêu cầu HS vẽ hành trình “Xây dựng lòng tự trọng” Yêu cầu HS ghi lại hành động xây dựng lòng tự trọng và cảm xúc của thân, sau xin chữ kí của bớ mẹ và dán vào góc học tập Hành trình Xây dựng lòng tự trọng Môi Hành động xây Cảm xúc của trường dựng lòng tự trọng thân Gia đình Nhà trường Quan hệ xã hội ĐẠI DIỆN NHÀ TRƯỜNG GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM Nguyễn Thị Hồng Địa chỉ: I03 - Khu DCM- An Nhân Đông - Thị Trấn Tứ Kỳ - Hải Dương Hotline: 0906239839

Ngày đăng: 23/10/2023, 15:16

w