Giáo án kĩ năng xây dựng Lòng tự trọng Lớp 5

4 261 0
Giáo án kĩ năng xây dựng Lòng tự trọng  Lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KĨ NĂNG XÂY DỰNG LÒNG TỰ TRỌNG Lớp 5 (Tích hợp) LỚP 5 NHÓM KĨ NĂNG BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN. BÀI 1. KĨ NĂNG XÂY DỰNG LÒNG TỰ TRỌNG ( tiết 1) I. MỤC TIÊU Sau khi thực hành xong bài này, học sinh sẽ : Biết được lòng tự trọng là gì và tầm quan trọng của lòng tự trọng đối với con người. Hiểu được một số yêu cầu để xây dựng lòng tự trọng. Vận dụng một số yêu cầu đã biết để xây dựng lòng tự trọng qua các tình huống cụ thể. II. CHUẨN BỊ Sách Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 5. Giấy A4, bút lông, màu vẽ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động cơ bản 1. Khởi động Học sinh hát bài hát Lớp chúng mình rất vui 2. Khám phá Hoạt động 1. Trải nghiệm Giáo viên tổ chức cho học sinh miêu tả về ngoại hình, tính cách, năng lực của bản thân theo các cách sau Để cho phần Trải nghiệm sinh động hơn, giáo viên có thể nêu thêm một số câu hỏi và yêu cầu sau : + Hãy nêu một số từ ngữ chỉ ngoại hình, tính cách, năng lực học tập. + Em viết về bản thân mình nhiều nhất ở ngoại hình, tính cách hay năng lực ? + Hãy đọc lại những gì em miêu tả về mình. Em có thực sự đánh giá đúng về mình không ? (Có thể cho học sinh xem đoạn clip giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh của Đỗ Nhật Nam : https :www.youtube.comwatch ?v=RWhkIgxGDyc). 3. Thực hành luyện tập Hoạt động 2. Chia sẻ Phản hồi Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, yêu cầu học sinh đánh dấu vào những nhận định phù hợp với bản thân. Giáo viên chốt ý : “Nếu số dấu ✓ từ 0 1, em cần cố gắng rèn luyện để nâng cao lòng tự trọng của mình”. Hoạt động 3. Xử lí tình huống Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh xử lí tình huống theo các cách sau : + Cách 1 : Tổ chức trò chơi đóng vai. Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai để thể hiện và xử lí tình huống. + Cách 2 : Tổ chức hoạt động cá nhân. Yêu cầu học sinh đọc kĩ tình huống và đề xuất Câu hỏi ứng xử : + Suy nghĩ đó của Khôi có thể hiện lòng tự trọng hay không ? + Nếu là Khôi, em sẽ thực hiện thêm hành động nào và bỏ bớt đi hành động nào ? Giáo viên phân tích và chốt ý : “Xây dựng lòng tự trọng không phải là ngoan cố không chịu nhận lỗi. Lòng tự trọng còn thể hiện ở suy nghĩ và hành động : Biết dũng cảm xin lỗi khi phạm lỗi.”. 4. Vận dụng Hoạt động 4. Rút kinh nghiệm Giáo viên nêu yêu cầu của hoạt động :Hãy nối nội dung ở cột A với cột B để có được những nhận định đúng về lòng tự trọng và người có lòng tự trọng. Giáo viên có thể tổ chức hoạt động theo các cách sau : + Cách 1 : Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi. Giáo viên phát cho mỗi học sinh một tờ giấy A4. Học sinh ghi lại những từ ngữ miêu tả bản thân mình theo yêu cầu bài tập, sau đó chia sẻ với bạn cùng bàn những đặc điểm về ngoại hình, tính cách, năng lực học tập của bản thân. + Cách 2 : Tổ chức trò chơi “Màn giới thiệu đặc sắc”. Giáo viên cho học sinh giới thiệu bản thân mình (ngoại hình, tính cách, năng lực học tập) trong năm câu theo tiêu chí 3Đ : Độc (độc đáo, hấp dẫn) Đủ (đầy đủ thông tin) Đúng (thông tin đúng). Có thể gọi một vài học sinh chia sẻ đáp án của mình với cả lớp. Phương án xử lí. Mời một vài học sinh xung phong phát biểu. Khuyến khích các học sinh khác đặt câu hỏi, đào sâu vấn đề. Sau đó, giáo viên phân tích và chốt ý. (Có thể cho học sinh xử lí tình huống thay thế : Khôi trong lúc ra chơi đã làm ngã và khiến Lan bị đau. Thế nhưng, Khôi chỉ đỡ Lan dậy và bỏ đi chứ không nói lời xin lỗi. Vì Khôi nghĩ : “Mình là đàn ông, dù gì cũng có lòng tự trọng, không thể xin lỗi trước mặt con gái được.”). + Cách 1 : Tổ chức hoạt động cá nhân. Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung và thực hiện bài tập. Mời một vài học sinh trình bày đáp án. Sau đó, giáo viên phân tích và chốt đáp án. + Cách 2 : Tổ chức hoạt động nhóm. Chia lớp thành 2 nhóm. Khi nhóm A đọc 1 nội dung bất kì trong cột A thì nhóm B phải có nhiệm vụ tìm nội dung tương ứng trong vòng 20 giây và ngược lại. (Có thể cho học sinh xem đoạn phim ngắn về lòng tự trọng của cậu bé đánh giày nghèo khó và rút ra bài học cho bản thân : https :www.youtube.comwatch ?v=wjhsSlr2irs).

LỚP NHÓM KĨ NĂNG BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN BÀI KĨ NĂNG XÂY DỰNG LÒNG TỰ TRỌNG ( tiết 1) I MỤC TIÊU Sau thực hành xong này, học sinh : - Biết lịng tự trọng tầm quan trọng lòng tự trọng người - Hiểu số yêu cầu để xây dựng lòng tự trọng - Vận dụng số yêu cầu biết để xây dựng lịng tự trọng qua tình cụ thể II CHUẨN BỊ - Sách Thực hành kĩ sống dành cho học sinh lớp - Giấy A4, bút lông, màu vẽ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động Khởi động - Học sinh hát hát Lớp vui Khám phá Hoạt động Trải nghiệm - Giáo viên tổ chức cho học sinh miêu tả ngoại hình, tính cách, lực thân theo cách sau HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Cách : Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đơi Giáo viên phát cho học sinh tờ giấy A4 Học sinh ghi lại từ ngữ miêu tả thân theo yêu cầu tập, sau chia sẻ với bạn bàn đặc điểm ngoại hình, tính cách, lực học tập thân + Cách : Tổ chức trò chơi “Màn giới thiệu đặc sắc” Giáo viên cho học sinh giới thiệu thân (ngoại hình, tính cách, lực học tập) năm câu theo tiêu chí 3Đ : Độc (độc đáo, hấp dẫn) - Đủ (đầy đủ thông tin) - Đúng (thông tin đúng) - Để cho phần Trải nghiệm sinh động hơn, giáo viên nêu thêm số câu hỏi yêu cầu sau : + Hãy nêu số từ ngữ ngoại hình, tính cách, lực học tập + Em viết thân nhiều ngoại hình, tính cách hay lực ? Có thể gọi vài học sinh chia sẻ đáp án với lớp + Hãy đọc lại em miêu tả Em có thực đánh giá khơng ? (Có thể cho học sinh xem đoạn clip giới thiệu thân tiếng Anh Đỗ Nhật Phương án xử lí Mời vài học sinh xung phong phát biểu Khuyến khích Nam : học sinh khác đặt câu hỏi, đào sâu vấn https ://www.youtube.com/watch ? đề Sau đó, giáo viên phân tích chốt v=RWhkIgxGDyc) ý Thực hành luyện tập Hoạt động Chia sẻ - Phản hồi - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, yêu cầu học sinh đánh dấu vào nhận định phù hợp với thân - Giáo viên chốt ý : “Nếu số dấu ✓ từ 1, em cần cố gắng rèn luyện để nâng cao lòng tự trọng mình” Hoạt động Xử lí tình (Có thể cho học sinh xử lí tình thay : Khôi lúc chơi làm ngã khiến Lan bị đau Thế nhưng, Khôi đỡ Lan dậy bỏ khơng nói lời xin lỗi Vì Khơi nghĩ : “Mình đàn ơng, dù có lịng tự trọng, khơng thể xin lỗi trước mặt gái được.”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh xử lí tình theo cách sau : + Cách : Tổ chức trò chơi đóng vai Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai để thể xử lí tình + Cách : Tổ chức hoạt động cá nhân Yêu cầu học sinh đọc kĩ tình đề xuất - Câu hỏi ứng xử : + Suy nghĩ Khơi lịng tự trọng hay khơng ? + Nếu Khôi, em thực thêm hành động bỏ bớt hành động ? - Giáo viên phân tích chốt ý : “Xây dựng lịng tự trọng khơng phải ngoan cố khơng chịu nhận lỗi Lịng tự trọng cịn thể suy nghĩ hành động : Biết dũng cảm xin lỗi phạm lỗi.”.\ Vận dụng Hoạt động Rút kinh nghiệm - Giáo viên nêu yêu cầu hoạt động :Hãy nối nội dung cột A với cột B để có nhận định lịng tự trọng người có lịng tự trọng - Giáo viên tổ chức hoạt động theo cách sau : + Cách : Tổ chức hoạt động cá nhân Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung thực tập Mời vài học sinh trình bày đáp án Sau đó, giáo viên phân tích chốt đáp án + Cách : Tổ chức hoạt động nhóm Chia lớp thành nhóm Khi nhóm A đọc nội dung cột A nhóm B phải có nhiệm vụ tìm nội dung tương ứng vòng 20 giây ngược lại (Có thể cho học sinh xem đoạn phim ngắn lòng tự trọng cậu bé đánh giày nghèo khó rút học cho thân : https ://www.youtube.com/watch ? v=wjhsSlr2irs)

Ngày đăng: 10/12/2021, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan