1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề 2 kt giữa kì i khtn 6 (song song)

17 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 283 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS TRUNG SƠN ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KHTN - LỚP Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I Mục đích yêu cầu: a Phạm vi kiến thức: b Mục đích: - Giáo viên: + Ra đề theo chuẩn KTKN, phù hợp với nhận thức học sinh + Sau kiểm tra phân loại đối tượng học sinh điều chỉnh phương pháp giảng dạy - Học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng II Khung ma trận đặc tả a Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì kết thúc nội dung : giới thiệu khoa học tự nhiên, phép đo, vật sống, tế bào, oxygen - khơng khí - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, ), câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 6,0 điểm ( Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Khung ma trận Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Tổng điểm (%) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp TL TN Mở đầu khoa học tự nhiên (11 tiết) TL TN 2 Chất quanh TL TN Vận dụng cao TL TL TN TN 3,5 35% 1,75 17,5% ta (5 tiết) Tế bào (10 3,25 32,5% tiết) Từ tế bào 1,5 6 đến 15% thể(5 tiết) Tổng câu 16 1 16 Tổng điểm % điểm số 40% 30% 20% 10 % 60% 40% 10 100% II BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Mở đầu khoa học tự nhiên (11 tiết) – Nêu khái niệm Khoa học tự nhiên - Giới thiệu Khoa học tự nhiên - Các lĩnh vực chủ yếu Khoa học tự nhiên - Giới thiệu số dụng cụ đo quy tắc an tồn phịng thực hành Nhận biết Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (số (số ý) câu) 2 Câu hỏi TL TN (số (số ý) câu) C1,2 – Trình bày vai trị Khoa học tự nhiên sống – Trình bày cách sử dụng số dụng cụ đo thông thường học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ) – Biết cách sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học – Nêu quy định an toàn học phòng thực hành - Nêu cách đo, đơn vị đo dụng cụ thường dùng để đo chiều dài vật - Nêu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng chiều dài số trường hợp đơn giản - Trình bày được tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng chiều dài số trường hợp đơn giản - Nêu cách đo, đơn vị đo dụng cụ thường dùng để đo khối lượng vật - Nêu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng khối lượng số trường hợp đơn giản - Nêu cách đo, đơn vị đo dụng cụ thường dùng để đo thời gian - Nêu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng thời gian số trường hợp đơn giản - Phát biểu được: Nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật - Nêu cách xác định nhiệt độ thang nhiệt độ Celsius Nội dung Mức độ Thông hiểu Yêu cầu cần đạt - Nêu nở nhiệt chất lỏng dùng làm sở để đo nhiệt độ - Nêu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng nhiệt độ số trường hợp đơn giản - Nêu cách đo, đơn vị đo dụng cụ thường dùng để đo thể tích - Nêu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng thể tích số trường hợp đơn giản - Phân biệt lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu - Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống - Phân biệt kí hiệu cảnh báo phòng thực hành - Đọc phân biệt hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai số tượng - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai số tượng - Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng độ dài số trường hợp đơn giản Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng khối lượng số trường hợp đơn giản - Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng thời gian số trường hợp đơn giản - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai số tượng Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (số (số ý) câu) Câu hỏi TL TN (số (số ý) câu) C1 - Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng Nội dung Mức độ Vận dụng Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (số (số ý) câu) Câu hỏi TL TN (số (số ý) câu) trước đo, ước lượng nhiệt độ số trường hợp đơn giản - Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng thể tích số trường hợp đơn giản - Đọc phân biệt hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành - Xác định giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) thước - Dùng thước để số thao tác sai đo chiều dài nêu cách khắc phục số thao tác sai - Đo chiều dài vật thước (thực thao tác, khơng u cầu tìm sai số) - Xác định giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) cân - Dùng cân để số thao tác sai đo khối lượng nêu cách khắc phục số thao tác sai - Đo khối lượng vật cân (thực thao tác, không yêu cầu tìm sai số) - Dùng đồng hồ để số thao tác sai đo thời gian nêu cách khắc phục số thao tác sai - Đo thời gian đồng hồ (thực thao tác, khơng u cầu tìm sai số) - Dùng bình chia độ để số thao tác sai đo thể tích nêu cách khắc phục số thao tác sai - Đo thể tích lượng chất lỏng bình chia độ (thực thao tác, khơng u cầu tìm sai số) Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (số (số ý) câu) Câu hỏi TL TN (số (số ý) câu) - Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn (như hịn đá, đinh ốc ) - Trình bày cấu tạo chức thành phần tế bào Vận dụng cao - Thiết kế phương án đo đường kính ống trụ (ống nước, vịi máy nước), đường kính trục hay viên bi, - Thiết lập biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit, Kelvin ngược lại - Liên hệ thực tế an tồn phịng thí nghiệm Chất quanh ta (7 tiết) - Nêu đa dạng chất (chất có xung quanh chúng ta, vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh ) Nhận biết Các thể (trạng thái) chất - Oxy gen không khí C19 C3,4 – Nêu số tính chất chất (tính chất vật lí, tính chất hố học) – Nêu khái niệm nóng chảy; sôi; bay hơi; ngưng tụ, đông đặc C5,6 ,7,8, – Nêu tầm quan trọng oxygen sống, cháy trình đốt nhiên liệu – Nêu thành phần khơng khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, nước) - Nêu số biện pháp để bảo vệ mơi trường khơng khí - Nhận vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vơ sinh, vật hữu sinh thực tiễn - Trình bày số đặc điểm ba thể chất (rắn; lỏng; khí) thơng qua quan sát – Nêu số tính chất oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ) Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (số (số ý) câu) Câu hỏi TL TN (số (số ý) câu) – Trình bày trình diễn chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đơng đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi – Đưa số ví dụ số đặc điểm ba thể chất – Tiến hành thí nghiệm chuyển thể (trạng thái) chất Thông hiểu – Trình bày vai trị khơng khí tự nhiên – Trình bày nhiễm khơng khí: chất gây nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu không khí bị ô nhiễm - Tiến hành thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích oxygen khơng khí Vận dụng – Tiến hành thí nghiệm chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng chất ngược lại – Tiến hành thí nghiệm chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí – Tiến hành thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích oxygen khơng khí – Trình bày nhiễm khơng khí: chất gây nhiễm, nguồn gây nhiễm khơng khí, biểu khơng khí bị nhiễm – Tiến hành thí nghiệm chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng chất ngược lại – Tiến hành thí nghiệm chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí Vận dụng cao - Dự đốn tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố: nhiệt độ, mặt thống chất lỏng gió - Đưa biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm khơng khí – Nêu số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (số (số ý) câu) Câu hỏi TL TN (số (số ý) câu) - Dựa vào tính chất chất giải thích thực tế cuộn sống Tế bào -Nêu khái niệm tế bào Nhận biết - Nêu cấu tạo tế bào Thông hiểu - Trình bày cấu tạo chức tế bào - Trình bày vai trị phận tế bào Từ Tế bào đến thể Vận dụng - Tiến hành thí nghiêm quan sát phân biệt số tế bào Vận dụng cao - Dựa vào cấu tạo tế bào giải thích vấn đề sống Nhận biết - Nêu khái niệm thể sinh vật Thông hiểu - Lấy ví dụ vật sống, thể đơn bào thể đa bào - Nêu cấp tổ chức thể đa bào theo thứ tự, lấy ví dụ minh họa cho cấp tổ chức - Nhận biết sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào C10 C18 C11, 12,1 3,14, 15,1 - Phân biệt vật sống vật không sống - Phân biệt thể đơn bào thể đa bào Vận dụng - Phân tích mối quan hệ cấp độ tổ chức thể III ĐỀ KIỂM TRA A TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Trình từ xếp cấp tổ chức thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là? A Tế bào → quan → hệ quan → thể → mô B Mô → tế bào → hệ quan → quan → thể C Tế bào → mô → quan → hệ quan → thể D Cơ thể → hệ quan → quan → tế bào → mô Câu 2: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực sau đây? A.Tâm lí học B Khoa học Trái Đất C Thiên văn học D Vật lí học Câu Các chất dãy sau vật thể? A Cái thìa nhơm, ấm sắt, canxi B Con chó, dao, đồi núi C Sắt, nhơm, mâm đồng D Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân Câu 4: Phát biểu sau đúng: A Vật khơng sống có khả trao đổi chất với mơi trường khơng có khả sinh sản phát triển B Vật thể tự nhiên vật sống C Vật không sống vật thể nhân tạo D Vật sống có khả trao đổi chất với mơi trường, sinh sản phát triển cịn vật khơng sống khơng có khả Câu 5:(Lý) Cách đổi thời gian sau đúng? A ngày = 24 B = 600 giây C phút = 24 giây D giây = 0,1 phút Câu :(Lý) Để xác định thành tích vận động viên chạy 200m người ta phải sử dụng loại đồng hồ sau đây? A Đồng hồ lắc B Đồng hồ treo tường C Đồng hồ bấm giây D Đồng hồ để bàn Câu 7:(Lý) Người ta thường sử dụng dụng cụ sau để đo chiều dài vật? A Thước thẳng, thước dây, thước đo độ B Thước kẹp, thước cuộn, thước dây C Compa, thước mét, thước đo độ D Thước kẹp, thước thẳng, compa Câu 8:(Lý) Phát biểu sau sai? A Mọi vật có khối lượng B Người ta sử dụng cân để đo khối lượng C Khối lượng số đo lượng bao bì chứa vật D Các đơn vị đo khối lượng miligam, gam, tạ,… Câu :(Lý) Đơn vị sau không dùng để đo khối lượng? A Mét khối (m3) B Lạng C Tấn D Yến Câu 10.Khái niệm tế bào A Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể tất loại sinh vật B Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể C Tế bào cấu tạo nên thể tất loại sinh vật D Tế bào đơn vị cấu tạo nên tất loại sinh vật Câu 11 Ở tế bào thực vật, phận có chức điều khiển hoạt động sống tế bào ? A Chất tế bào B Vách tế bào C Nhân D Màng sinh chất Câu 12: Cơ thể sau thể đơn bào? A Con chó B Trùng biến hình C Con ốc sên D Con cua Câu 13: Cấp độ thấp hoạt động độc lập thể đa bào A Hệ quan B Cơ quan C Mô D Tế bào Câu 14: Cho sinh vật sau: (1) Tảo lục (4) Tảo vòng (2) Vi khuẩn lam (5) Cây thông (3) Con bướm Các sinh vật đa bào là? A (1), (2), (5) B (5), (3), (1) C (1), (2), (5) D (3), (4), (5) Câu 15: Cơ quan sau thuộc hệ thần kinh người? A Tim B Phổi C Não D Dạ dày Câu 16 Khoa học tự nhiên A nhánh khoa học, nghiên cứu tượng tự nhiên, tìm tính chất, quy luật chúng B sản xuất công cụ giúp nâng cao đời sống người C sản xuất công cụ phục vụ học tập sản xuất D sản xuất thiết bị ứng dụng lĩnh vực đời sống 10 B PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Câu 17 (2 điểm) Đổi đơn vị sau a) 1km = .m b) 204m = .dm c) yến =… kg d) 2h = …… phút Câu 18: (3 điểm) a) Trình bày cấu tạo tế bào? b) Trình bày chức phận tế bào? Câu 19 (1 điểm) Tại cần đeo kính bảo vệ mắt, đeo găng tay mặc áo choàng ( có) làm thí nghiệm với hóa chất IV HƯỚNG DẪN CHẤM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I TNKQ (4,0 điểm): Mỗi câu chọn đáp án 0,25 điểm Câu Đ/A C A B D A C B C A 10 11 A C 12 B 13 D 14 15 16 D C A Phần II: Tự luận: (6,0 điểm) Câu Câu 17 Nội dung 1km = 1000 m Điểm 0,5 điểm (2,0 điểm) 204m = 2040 dm 0,5 điểm yến = 20 kg 0,5 điểm 2h = 120 phút 0,5 điểm Câu 18 (3,0 điểm) - Cấu tạo tế bào: màng tế bào, tế bào điểm chất, nhân - Chức phận tế bào: 0,5 điểm + Màng tế bào: tham gia vào trình trao đổi chất tế bào môi trường 0,5 điểm + Tế bào chất: nơi xảy hoạt động trao đổi chất (hấp thụ chất 0,5 điểm dinh dưỡng, chuyển hóa lượng, 0,5 điểm tạo chất để tăng trưởng, …) 11 + Nhân: nơi chứa vật chất di truyền, trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào + Những lỗ nhỏ li ti màng tế bào nơi thực trao đổi chất tế bào mơi trường bên ngồi Câu 19 Cần đeo kính bảo vệ mắt, đeo găng tay điểm (1 điểm) mặc áo chồng (nếu có) làm thí nghiệm với hóa chất để tránh việc hóa chất bắn vào mắt thể, gây nguy hiểm đến sức khỏe (Học sinh làm cách khác điểm tối đa) TRƯỜNG THCS TRUNG SƠN ĐỀ Thứ ngày tháng 10 năm 2023 KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KHTN - LỚP Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên: ; Lớp Điểm Lời phê thầy cô giáo ĐỀ BÀI A TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Trình từ xếp cấp tổ chức thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là? A Tế bào → quan → hệ quan → thể → mô B Mô → tế bào → hệ quan → quan → thể 12 C Tế bào → mô → quan → hệ quan → thể D Cơ thể → hệ quan → quan → tế bào → mô Câu 2: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực sau đây? A.Tâm lí học B Khoa học Trái Đất C Thiên văn học D Vật lí học Câu Các chất dãy sau vật thể? A Cái thìa nhơm, ấm sắt, canxi B Con chó, dao, đồi núi C Sắt, nhơm, mâm đồng D Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân Câu 4: Phát biểu sau đúng: A Vật khơng sống có khả trao đổi chất với mơi trường khơng có khả sinh sản phát triển B Vật thể tự nhiên vật sống C Vật không sống vật thể nhân tạo D Vật sống có khả trao đổi chất với môi trường, sinh sản phát triển cịn vật khơng sống khơng có khả Câu 5:(Lý) Cách đổi thời gian sau đúng? A ngày = 24 B = 600 giây C phút = 24 giây D giây = 0,1 phút Câu :(Lý) Để xác định thành tích vận động viên chạy 200m người ta phải sử dụng loại đồng hồ sau đây? A Đồng hồ lắc B Đồng hồ treo tường C Đồng hồ bấm giây D Đồng hồ để bàn Câu 7:(Lý) Người ta thường sử dụng dụng cụ sau để đo chiều dài vật? A Thước thẳng, thước dây, thước đo độ B Thước kẹp, thước cuộn, thước dây C Compa, thước mét, thước đo độ D Thước kẹp, thước thẳng, compa Câu 8:(Lý) Phát biểu sau sai? A Mọi vật có khối lượng B Người ta sử dụng cân để đo khối lượng 13 C Khối lượng số đo lượng bao bì chứa vật D Các đơn vị đo khối lượng miligam, gam, tạ,… Câu :(Lý) Đơn vị sau không dùng để đo khối lượng? A Mét khối (m3) B Lạng C Tấn D Yến Câu 10.Khái niệm tế bào E Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể tất loại sinh vật F Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể G Tế bào cấu tạo nên thể tất loại sinh vật H Tế bào đơn vị cấu tạo nên tất loại sinh vật Câu 11 Ở tế bào thực vật, phận có chức điều khiển hoạt động sống tế bào ? A Chất tế bào B Vách tế bào C Nhân D Màng sinh chất Câu 12: Cơ thể sau thể đơn bào? A Con chó B Trùng biến hình C Con ốc sên D Con cua Câu 13: Cấp độ thấp hoạt động độc lập thể đa bào A Hệ quan B Cơ quan C Mô D Tế bào Câu 14: Cho sinh vật sau: (1) Tảo lục (4) Tảo vịng (2) Vi khuẩn lam (5) Cây thơng (3) Con bướm Các sinh vật đa bào là? A (1), (2), (5) B (5), (3), (1) C (1), (2), (5) D (3), (4), (5) Câu 15: Cơ quan sau thuộc hệ thần kinh người? A Tim B Phổi C Não D Dạ dày Câu 16: Khoa học tự nhiên A nhánh khoa học, nghiên cứu tượng tự nhiên, tìm tính chất, quy luật chúng B sản xuất công cụ giúp nâng cao đời sống người C sản xuất công cụ phục vụ học tập sản xuất D sản xuất thiết bị ứng dụng lĩnh vực đời sống B PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Câu 17 (2 điểm) Đổi đơn vị sau e) 1km = .m f) 204m = .dm g) yến =… kg 14 h) 2h = …… phút Câu 18: (3 điểm) c) Trình bày cấu tạo tế bào? d) Trình bày chức phận tế bào? Câu 19 (1 điểm) Tại cần đeo kính bảo vệ mắt, đeo găng tay mặc áo chồng ( có) làm thí nghiệm với hóa chất BÀI LÀM 15 16 17

Ngày đăng: 21/10/2023, 07:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w