PHỊNG GD&ĐT N SƠN TRƯỜNG THCS ĐỘI BÌNH Đề thức KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KHTN - LỚP ( Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) I Mục đích yêu cầu: a Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ đến tiết 32 theo PPCT b Mục đích: * Giáo viên: + Ra đề theo chuẩn KTKN, phù hợp với nhận thức học sinh + Sau kiểm tra phân loại đối tượng học sinh điều chỉnh phương pháp giảng dạy * Học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng II Khung ma trận đặc tả a Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: kết thúc nội dung Bài 9: Base – Thang pH - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng; 0% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: câu, thông hiểu: câu, Vận dụng thấp câu, vận dụng cao câu), câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 2,5 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 1,5 điểm) MỨC ĐỘ Chủ đề 1 Mở đầu (3 tiết) 9,4% Phản ứng hóa học (3tiết) 9,4% Nhận biết Trắc Tự nghiệ luận m (0,5 đ) Thông hiểu Tự luận Trắc nghiệm 2 Vận dụng Trắc Tự nghiệ luận m Vận dụng cao Trắc Tự nghiệ luận m Tổng số câu Điểm số Tự luận Trắc nghiệm 10 11 12 1,0 1,0 MỨC ĐỘ Định luật bảo tồn khối lượng phương trình hóa học (4Chủ tiết)đề 12,5% (1,0 đ) Mol tỉ khối chất khí (2 tiết) 6,3% (0,5 đ) Dung dịch nồng độ dung dịch (4 tiết) 12,5% (1,0 đ) Tính theo phương trình hóa học (5 tiết) 15,5% (1,0đ) Tốc độ phản ứng chất xúc tác (3 tiết) 9,4% Acid (4 tiết) 12,5% Base (4 tiết) 12,5% Tổng số ý TL/ câu TN Điểm số Tổng số điểm Tổng số câu 1 (0,5 đ) (0,5 đ) 1 1 0,75 1 1,25 1,5 0,75 1,25 1,25 20 2 2,5 1,5 4,0 điểm 1,0 2,0 3,0 điểm 1,5 1,0 3,0 điểm 1,25 Điểm số 0,5 điểm 5,0 5,0 10 điểm 10,0 10 điểm b Bản đặc tả Nội dung Mở đầu (3 tiết) 9,4% Mức độ Nhận biết Thông Yêu cầu cần đạt – Nhận biết số dụng cụ hố chất sử dụng mơn Khoa học tự nhiên – Nêu quy tắc sử dụng hoá chất an toàn – Nhận biết thiết bị điện mơn Khoa học tự nhiên - Trình bày cách sử dụng điện an toàn Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) C1, C2, C3, C4 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) hiểu Nhận biết Phản ứng hóa học (3tiết) 9,4% Thơng hiểu Định luật bảo tồn khối lượng phương trình hóa học (4 tiết) 12,5% Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mol tỉ khối chất Nhận biết khí (2 tiết) 6,3% Thơng hiểu – Nêu khái niệm biến đổi vật lí, biến đổi hoá học – Nêu khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu sản phẩm – Nêu xếp khác nguyên tử phân tử chất đầu sản phẩm – Nêu khái niệm phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt – Trình bày ứng dụng phổ biến phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu) - Phân biệt biến đổi vật lí, biến đổi hố học Đưa ví dụ biến đổi vật lí biến đổi hố học - Tiến hành số thí nghiệm biến đổi vật lí biến đổi hố học – Chỉ số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hố học xảy – Đưa ví dụ minh hoạ phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt - Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng – Nêu khái niệm phương trình hố học bước lập phương trình hố học – Trình bày ý nghĩa phương trình hố học - Tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hố học, khối lượng bảo toàn - Lập sơ đồ phản ứng hố học dạng chữ phương trình hố học (dùng cơng thức hố học) số phản ứng hoá học cụ thể - Vận dụng định luật bảo tồn khối lượng để tính khối lượng chất sản phẩm phản ứng hóa học cụ thể – Nêu khái niệm mol (nguyên tử, phân tử) – Nêu khái niệm tỉ khối, viết cơng thức tính tỉ khối chất khí – Nêu khái niệm thể tích mol chất khí áp suất bar 25 0C – Tính khối lượng mol (M); Chuyển đổi số mol (n) khối lượng (m) – So sánh chất khí nặng hay nhẹ chất khí khác dựa vào công C21 C5, C6 C22 C7 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) thức tính tỉ khối V (L) 24, 79( L / mol) để chuyển đổi – Sử dụng công thức số mol thể tích chất khí điều kiện chuẩn: áp suất bar 25 0C Xác định cơng thức hóa học hợp chất biết tỉ khối n(mol) Vận dụng Dung dịch nồng độ dung dịch (4 tiết) 12,5% Tính theo phương trình hóa học (5 tiết) 15,5% Tốc độ phản ứng chất xúc tác (3 tiết) 9,4% Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhận biết Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng – Nêu dung dịch hỗn hợp lỏng đồng chất tan – Nêu định nghĩa độ tan chất nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol - Tính độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức 1 - Tiến hành thí nghiệm pha dung dịch theo nồng độ cho C23 C24 trước C8 C9 - Nêu khái niệm hiệu suất phản ứng – Tính lượng chất phương trình hóa học theo số mol, khối lượng thể tích điều kiện bar 25 0C - Tính hiệu suất phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu theo lí thuyết lượng sản phẩm thu theo thực tế – Nêu khái niệm tốc độ phản ứng (chỉ mức độ nhanh hay chậm phản ứng hoá học) - Nêu khái niệm chất xúc tác - Trình bày số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nêu số ứng dụng thực tế Tiến hành thí nghiệm quan sát thực tiễn: + So sánh tốc độ số phản ứng hoá học; + Nêu yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng 2 C25 C10, C11 C12, C13 C14 Nội dung Acid (4 tiết) 12,5% Base (4 tiết) 12,5% Mức độ Yêu cầu cần đạt Nhận biết – Nêu khái niệm acid (tạo ion H+) – Trình bày số ứng dụng số acid thông dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH) Thơng hiểu – Tiến hành thí nghiệm hydrochloric acid (làm đổi màu chất thị; phản ứng với kim loại), nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm (viết phương trình hố học) rút nhận xét tính chất acid Nhận biết – Nêu khái niệm base (tạo ion OH–) – Nêu kiềm hydroxide tan tốt nước Thông hiểu – Tra bảng tính tan để biết hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm base không tan – Tiến hành thí nghiệm base làm đổi màu chất thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm (viết phương trình hố học) rút nhận xét tính chất base Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1 C26 C16 C17 C15 C27 C18, C19, C20 c) Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP Thời gian làm 90 phút A TRẮC NGIỆM: 5,0 điểm *Khoanh tròn vào chữ A B, C, D đứng trước câu trả lời đúng: Câu Cách lấy hóa chất dạng bột khỏi lọ đựng hóa chất? A Dùng panh, kẹp B Dùng thìa kim loại thủy tinh C Dùng tay D Đổ trực tiếp Câu Khi đun ống nghiệm lửa đèn cồn, cần để đáy ống nghiệm cách so với lửa từ lên? A 1/2 B 2/3 C 3/4 D 4/5 Câu Các hóa chất phịng thí nghiệm bảo quản lọ nào? A Lọ hở, làm thủy tinh, nhựa, B Lọ đựng D Lọ kín, làm thủy tinh, nhựa, C Khơng có đáp án xác Câu Dụng cụ thí nghiệm dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng? A Kẹp gỗ B Bình tam giác C Ống hút nhỏ giọt D Ống nghiệm Câu Khi cho mẩu vôi sống vào nước, mẩu vơi sống tan ra, thấy nước nóng lên Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy là? B Xuất chất khí khơng màu A Mẩu vơi sống tan ra, nước nóng lên D Mẩu vơi sống tan nước C Xuất kết tủa trắng Câu Dùng nước mưa đun sôi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy ấm có cặn trắng Biết nước mưa có chứa nhiều muối calcium hydro carbonate Muối dễ bị nhiệt phân hủy sinh calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí carbon dioxide nước Hãy cho biết dấu hiệu có phản ứng xảy đun nước sôi để nguội A Do tạo thành nước B Do tạo thành chất kết tủa trắng calcium carbonate C Do để nguội nước D Do đun sôi nước Câu Sulfur cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Sulfur + khí oxygen → sulfur dioxide Nếu đốt cháy 24 gam sulfur thu 48 gam sulfur dioxide khối lượng khí oxygen tham gia vào phản ứng là: D 26 gam A 20 gam B 22 gam C 24 gam Câu Hợp chất khí X có tỉ khối so với hiđro 22 Cơng thức hóa học X B NO A NO2 C NH3 D CO2 Câu Hòa tan 25 gam muối ăn (sodium chloride: NaCl) vào nước thu dung dịch có nồng độ 20% Khối lượng dung dịch muối ăn pha chế D 250 gam A 100 gam B 125 gam C 150 gam Câu 10 Khi đốt than (thành phần carbon), phương trình hóa học xảy sau: C + O2 → CO2 Nếu đem đốt 2,4 gam carbon thể tích khí carbon dioxide (CO2) sinh sau phản ứng 250C bar là? A 7,347 lít B 49,58 lít C 4,958 lít D 73,47 lít Câu 11 Cho phương trình nung đá vơi (thành phần calcium carbonate) sau: CaCO3 → CO2 + CaO Để thu 2,8 gam CaO cần dùng mol CaCO3? D 0,3 mol A 0,05 mol B 0,15 mol C 0,2 mol Câu 12 Trong gia đình, nồi áp suất sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn Lý sau không giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ? A Tăng áp suất nhiệt độ lên thức ăn B Giảm hao phí lượng C Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn gia vị D Giảm thời gian nấu ăn Câu 13 Than (carbon) cháy bình khí oxygen nhanh cháy khơng khí Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng đốt cháy than? A Khơng khí B Nồng độ C Vật liệu D Hóa chất Câu 14 So sánh tốc độ phản ứng sau (thực nhiệt độ, khối lượng Al sử dụng nhau) Al (bột) + dung dịch H2SO4 1M (1) Al (hạt) + dung dịch H2SO4 1M (2) Kết thu B (2) nhanh (1) A (1) nhanh (2) D ban đầu nhau, sau (2) nhanh hơn(1) C (1) (2) Câu 15 Ứng dụng Sulfuric acid (H2SO4) là: A Sản xuất sơn B Sản xuất chất dẻo C Sản xuất phân bón D Tất đáp án Câu 16 Một chất lỏng khơng màu có khả hóa đỏ chất thị thơng dụng Nó tác dụng với số kim loại giải phóng hydrogen giải phóng khí CO thêm vào muối hydro carbonate Kết luận phù hợp cho chất lỏng ban đầu? A Kiềm B Base C Acid D Muối Câu 17 Cho chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Ca(OH)2 Số chất làm đổi màu giấy quỳ tím thành xanh là: D A B C Câu 18 Điền vào chỗ trống: "Acid …… phân tử có nguyên tử liên kết với gốc acid Khi tan nước, acid tạo ion ………… " A đơn chất, hydrogen, OH− B hợp chất, hydroxide, OH− C đơn chất, hydroxide, H+ D hợp chất, hydrogen, H+ Câu 19 Hồn thành phương trình sau: NaOH + ? → Na2SO4 + H2O A NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O B 2NaOH + SO4 → Na2SO4 + 2H2O C 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O D NaOH + SO4 → Na2SO4 + H2O Câu 20 Hóa chất sử dụng cơng nghiệp để sản xuất giấy, aluminium (nhôm), chất tẩy rửa, là: C KOH D NaOH A Ca(OH)2 B Ba(OH)2 II TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu 21 (0,5 điểm): Thế biến đổi vật lý, biến đổi hóa học ? Lấy ví dụ minh họa Câu 22 (1,0 điểm): a Nêu bước lập phương trình hóa học b Ý nghĩa phương trình hóa học ? Câu 23 (0,5 điểm): Tính số mol phân tử có 40 gam Calcium carbonat (có cơng thức hóa học CaCO3) Câu 24 (1,0 điểm): a Ở 250C, hòa tan 72 gam NaCl vào 200 gam nước dung dịch bão hịa Tính độ tan NaCl nước nhiệt độ b Hòa tan 50 gam Sodium chloride (NaCl) vào 150 gam nước Hãy tính nồng độ phần trăm dung dịch Sodium chloride thu Câu 25 (1,0 điểm) Cho Al tác dụng với dung dịch HCl lỗng xảy phản ứng hố học: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Cho biết sau phản ứng thu 14,874 lít khí H2 (ở 250C bar) Hãy tính: a Khối lượng Al tham gia phản ứng b Khối lượng axit HCl tham gia phản ứng Câu 26 (0,5 điểm) Hãy trình bày tính chất hóa học Acid Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất có Câu 27 (0,5 điểm) Base gì? Hãy nêu số ứng dụng Sodium hydroxide (NaOH)? Hết d) Hướng dẫn chấm: HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I A TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (đúng câu 0,25 điểm) Câu B B D C A B C Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 A C B A D C B Đáp án 10 D B C 18 19 20 D C D B TỰ LUẬN: 5,0 điểm Đáp án Câu 21 (0,5 điểm) - Các q trình hồ tan, đơng đặc, nóng chảy, … chất chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới, biến đổi vật lí VD: Nước đá tan chảy thành nước lỏng - Các trình đốt cháy nhiên liệu, phân huỷ chất (VD: nung đá vơi,…), tổng hợp chất (VD: q trình quang hợp, …) có tạo thành chất mới, biến đổi hoá học VD: Xăng dầu cháy Câu 22 (1,0 điểm) a Các bước lập phương trình hóa học: Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng (gồm cơng thức hóa học chất tham gia chất sản phẩm) Bước 2: Cân số nguyên tử nguyên tố hai vế (Bằng cách đặt hệ số thích hợp vào trước cơng thức hóa học) Bước 3: Viết phương trình hóa học phản ứng b Ý nghĩa phương trình hóa học: + Phương trình hoá học cho biết phản ứng hoá học, lượng chất tham gia phản ứng chất sản phẩm tuân theo tỉ lệ xác định + Tỉ lệ tỉ lệ hệ số chất có phản ứng Câu 23 (0,5 điểm) Số mol phân tử có 40 gam Calcium carbonat (CaCO 3) : nCaCO3 = mCaCO3/MCaCO3 = 40/100 = 0,4 (mol) Câu 24 (1,0 điểm) a, Độ tan NaCl nước 25oC là: SNaCl = (mNaCl.100)/mnước = (72.100)/200 = 36g b, - Khối lượng dung dịch Sodium chloride là: mddNaCl = 50 + 150 = 200(g) - Nồng độ phần trăm dung dịch Sodium chloride : C%NaCl= (mNaCl 100 )/mddNaCl = (50 100 )/200 = 25% Điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 25 (1,0 điểm) Số mol khí H2 là: nH2 = VH2/24,79 = 14,874/24,79 = 0,6 mol 0,25 điểm 0,25 điểm PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Theo PT: (mol) Theo bài: 0,6(mol) a - Từ PT ta có: nAl = 2/3nH2 = 2/3.0,6 = 0,4 mol - Khối lượng Al tham gia phản ứng là: mAl = nAl MAl = 0,4 27 = 10,8(g) b - Từ PT ta có nHCl = 2nH2 = 0,6 = 1,2 mol - Khối lượng axit HCl tham gia phản ứng là: MHCl = nHCl MHCl = 1,2 36,5 = 43,8(g) 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 26 (0,5 điểm) - Dung dịch acid làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ - Dung dịch acid phản ứng với số kim loại để tạo thành muối giải phóng khí hydrogen VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Câu 27 (0,5 điểm) - Base hợp chất phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide Khi tan nước, base tạo ion OH− - Một số ứng dụng Sodium hydroxide: Sản xuất nhơm, sản xuất xà phịng, sản xuất giấy, sản xuất tơ nhân tạo, sản xuất pin acquy… 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Đội Bình, ngày 18 tháng 10 năm 2022 Duyệt BGH Hiệu Trưởng Tổ chuyên môn TTCM: Người đề: Hoàng Mạnh Hiền Kiều Thị Yến Vương Viết Quang