Phu cuong đề cương giữa kì i văn 6

8 1 0
Phu cuong  đề cương giữa kì i văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phú Cường Tở Ngữ văn ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022 – 2023 A PHẦN VĂN BẢN: Thể loại a Truyền thuyết: - Khái niệm văn truyền thuyết: loại truyện kể dân gian, thường kể kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến lịch sử Thể nhận thức, tình cảm tác giả dân gian nhân vật, kiện lịch sử - Nhân vật truyền thuyết:  Thường có điểm khác lạ lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh,…  Thường gắn với kiện lịch sử có cơng lớn cộng đồng  Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ - Cốt truyện truyền thuyết:  Thường xoay quanh cơng trạng, kì tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tơn thờ  Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật  Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa lưu lại đến - Yếu tố kì ảo truyền thuyết:  Là chi tiết, hình ảnh kì lạ, hoang đường, sản phẩm trí tưởng tượng nghệ thuật hư cấu dân gian  Thường sử dụng cần thể sức mạnh nhân vật truyền thuyết, phép thuật thần linh  Thể nhận thức, tình cảm nhân dân nhân vật, kiện lịch sử b Truyện cổ tích  Khái niệm: loại truyện kể dân gian, kết trí tưởng tượng dân gian, xoay quanh đời, số phận số kiểu nhân vật Thể cách nhìn, cách nghĩ người xưa sống, đồng thời nói lên ước mơ xã hội công bằng, tốt đẹp  Cốt truyện cổ tích: thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, mở đầu “Ngày xửa ngày xưa” kết thúc có hậu  Cách kể: kiện truyện cổ tích thường kể theo trình tự thời gian  Kiểu nhân vật truyện cổ tích: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh… Với phẩm chất thể qua hành động cụ thể c Thơ lục bát  Khái niệm: thể thơ có từ lâu đời dân tộc Việt Nam Một cặp câu lục bát gồm dòng tiếng (dòng lục) dòng thơ tiếng (dòng bát)  Cách gieo vần: tiếng thứ dòng lục vần với tiếng thứ dòng bát kế nó; tiếng thứ dịng bát vần với tiếng thứ dòng lục   Cách ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn 2/2/2, 2/4/2, 4/4… Thanh điệu: Tiếng Câu lục - B - T - B Câu bát - B - T - B - B Văn  Yêu cầu: tóm tắt văn bản, nội dung văn bản, ý nghĩa văn  Các văn học: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Bánh chưng bánh giầy, Sọ Dừa, Em bé thơng minh, Chuyện cổ nước mình, Non-bu Heng-bu, Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương B PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Từ đơn từ phức (từ ghép, từ láy) - Từ đơn: từ gồm có tiếng VD: sách, bút, tre, gỗ - Từ phức: từ gồm tiếng trở lên Từ phức gồm từ ghép từ láy:  Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa VD: xe đạp, sách vở, quần áo,  Từ láy từ phức có quan hệ láy âm tiếng VD: lung linh, xinh xinh, Thành ngữ  Thành ngữ: tập hợp từ cố định, quen dùng  Nghĩa thành ngữ nghĩa tập hợp từ, thường có tính hình tượng biểu cảm Trạng ngữ  Trạng ngữ thành phần phụ câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích… việc nêu câu  Phân loại: trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn, trạng ngữ nguyên nhân, trạng ngữ mục đích…  Chức năng: Bên cạnh chức bổ sung ý nghĩa cho việc nêu câu, trạng ngữ cịn có chức liên kết câu đoạn, làm cho đoạn văn liền mạch C PHẦN TẬP LÀM VĂN Đề: Em viết văn kể lại truyện truyền thuyết truyện cở tích lời văn Bước Chuẩn bị trước viết a Xác định đề tài + Đề yêu cầu viết vấn đề gì? + Kiểu mà đề yêu cầu gì? b Thu thập tư liệu Bước Tìm ý, lập dàn ý a Tìm ý - Truyện có tên gì? Vì em chọn kể lại truyện này? - Hoàn cảnh xảy câu chuyện nào? - Truyện có nhân vật nào? - Truyện gồm việc nào? Các việc xảy theo trình tự nào? -Truyện kết thúc nào? - Cảm nghĩ em truyện? b Lập dàn ý Mở Giới thiệu: - Tên truyện - Lí muốn kể lại truyện Thân * Trình bày - Nhân vật - Hoàn cảnh xảy câu chuyện *Kể chuyện theo trình tự thời gian - Sự việc 1: - Sự việc 2: - Sự việc 3: - Sự việc 4: - … Kết Nêu cảm nghĩ truyện vừa kể Bước 3: Viết Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Kiểm tra lần thứ Các phần viết Mở Nội dung kiểm tra Đạt/ chưa đạt Nêu tên truyện - Nêu lí em muốn kể chuyện - Lựa chọn kể Thân - Giới thiệu nhân vật, hồn cảnh xảy câu chuyện - Trình bày chi tiết việc xảy từ lúc mở đầu kết thúc - Các việc kể theo trình tự thời gian - Sự việc tiếp việc cách hợp lí - Thể yếu tố kì ảo Kết Nêu cảm nghĩ câu chuyện Kiểm tra lần thứ - điều chỉnh viết - Đọc kĩ viết khoanh trịn lỗi tả, lỗi sử dụng từ ngữ (nếu có) Sau sửa lại lỗi - Gạch chân câu sai ngữ pháp cách phân tích cấu trúc ngữ pháp sửa lại cho (nếu có) MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ SỐ 1: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA Ngày xưa, có cậu bé mẹ cưng chiều nên nghịch ham chơi Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu nhà cậu đâu nên buồn Ngày ngày mẹ ngồi bậc cửa ngóng cậu Một thời gian trơi qua mà cậu khơng Ví q đau buồn kiệt sức, mẹ cậu gục xuống Không biết cậu Một hơm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn đánh, cậu nhớ đến mẹ - Phải rồi, đói, mẹ cho ăn, bị đứa khác bắt nạt, mẹ bênh mình, với mẹ thơi Cậu liền tìm đường nhà Ở nhà, cảnh vật xưa, không thấy mẹ đâu Cậu khản tiếng gọi mẹ: – Mẹ ơi, mẹ đâu rồi, đói ! – Cậu bé gục xuống, ôm xanh vườn mà khóc Kỳ lạ thay, xanh run rẩy Từ cành lá, đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây Hoa tàn, xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh Cây nghiêng cành, to rơi vào tay cậu bé Cậu bé cắn miếng thật to Chát Quả thứ hai rơi xuống Cậu lột vỏ, cắn vào hạt Cứng Quả thứ ba rơi xuống Cậu khẽ bóp quanh quanh quả, lớp vỏ mềm dần khẽ nứt kẽ nhỏ Một dịng sữa trắng sóng sánh trào ra, thơm sữa mẹ Cậu bé ghé mơi hứng lấy dịng sữa ngào, thơm ngon sữa mẹ Cây rung rinh cành lá, thào: “Ăn trái ba lần biết trái ngon Con có lớn khơn hay lịng mẹ” Cậu lên khóc Mẹ khơng cịn Cậu nhìn lên tán lá, mặt xanh bóng, mặt đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ Cậu ơm lấy thân mà khóc, thân xù xì, thơ ráp đơi bàn tay làm lụng mẹ Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây, Cây xịa cành ơm cậu, rung rinh cành tay mẹ âu yếm vỗ Cậu kể cho người nghe chuyện người mẹ nỗi ân hận mình… Trái thơm ngon vườn nhà cậu, thích Họ đem gieo trồng khắp nơi đặt tên Cây Vú Sữa (Nguồn: Truyện cổ tích Tổng hợp.) Thực yêu cầu: Câu Văn “Sự tích vú sữa” kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Kết hợp nhiều kể Câu 2: Trong câu chuyện trên, cậu bé bỏ nhà đi? A Vì cậu ham chơi B Vì cậu bị mẹ mắng C Vì cậu thích phiêu lưu D Vì bạn bè rủ rê Câu Trong cậu bỏ nhà người mẹ nhà nào? A Tức giận, khó chịu B Bình thản làm việc C Tựa cửa ngóng D Cuống cuồng tìm Câu Khi quay nhà, khơng thấy mẹ, cậu bé làm gì? A Cậu khản tiếng gọi mẹ, ôm xanh vườn mà khóc B Cậu bé gục xuống, ôm xanh vườn mà khóc C Cậu bé chạy tìm mẹ khắp nhà, chạy vườn tìm D Cậu bé buồn rầu, ơm xanh vườn mà khóc Câu Hãy xếp việc sau theo nội dung câu chuyện “Sự tích vú sữa”? (1) Một hơm, vừa đói, vừa rét cậu nhớ đến mẹ tìm đường nhà (2) Ngày xưa, có cậu bé nghịch ham chơi (3) Cậu kể cho người nghe mẹ nỗi ân hận (4) Cậu vùng vằng bỏ (5) Cậu ơm lấy thân khóc Cây xịe cành ơm cậu, rung rinh cành vỗ cậu A (1) (2) (3) (4) (5) B (2) (4) (1) (5) (3) C (5) (3) (1) (4) (2) D (3) (2) (5) (4) (1) Câu Văn viết theo chủ đề gì? A.Tình mẫu tử B Tình phụ tử C Tình anh em D Tình chị em Câu 7: Trong câu: “Ngày xưa, có cậu bé mẹ cưng chiều nên nghịch ham chơi”, trạng ngữ “ngày xưa” dùng để làm gì? A Chỉ thời gian B Chủ mục đích C Chỉ ngun nhân D Chỉ khơng gian Câu 8: Chi tiết: “Cậu ôm lấy thân mà khóc, thân xù xì, thơ ráp đơi bàn tay làm lụng mẹ” thể tâm trạng cậu bé? A Thắc mắc, tị mị B Ngạc nhiên, lo lắng C Buồn bã, ân hận D Hụt hẫng, nghi ngờ Câu Nếu em cậu bé câu chuyện trên, bị mẹ mắng em làm gì? Vì sao? Câu 10 Qua văn trên, em rút học cho thân II VIẾT (4.0 điểm) Bằng lời văn mình, kể lại truyện cổ tích mà em biết -ĐỀ SỐ 2: PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: “Ngày xưa có người tên Yết Kiêu làng Hạ Bì làm nghề đánh cá Một hôm, ông ta dọc theo bờ biển làng thấy bãi có hai trâu ghì sừng húc bóng trăng khuya Sẵn địn ống, ơng cầm xơng lại phang mạnh vào chúng Tự dưng hai trâu chạy xuống biển biến Ông kinh ngạc đốn biết trâu thần Khi nhìn lại địn ống thấy có lơng trâu dính vào Ông mừng bỏ vào miệng nuốt Từ sức khỏe Yết Kiêu vượt hẳn người, không dám đương địch Đặc biệt có tài lội nước Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta tưởng ông đất liền Nhiều ông sống nước sáu bảy ngày lên Hồi có quân giặc nước sang cướp nước ta Chúng cho trăm tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh vây bọc, bắt tất thuyền bè, đốt phá chài lưới Đi đến đâu, chúng cướp giết người gây tang tóc khắp vùng duyên hải Chiến thuyền nhà vua đối địch bị giặc đánh đắm Nhà vua lo sợ, sai rao thiên hạ có cách lui giặc phong cho quyền cao chức trọng Yết Kiêu tìm đến tâu vua rằng: “Tôi tài hèn sức yếu cho lũ chúng vào bụng cá” Vua hỏi: “Nhà cần người? thuyền bè?” “Tâu bệ hạ” - ơng đáp - “Chỉ tơi đương với chúng nó” Nhà vua mừng lắm, liền phong cho ông làm Đô thống cầm thủy quân đánh giặc” (Nguồn: https//truyen-dan-gian/yet-kieu.html) Thực yêu cầu: Câu Đoạn trích thuộc thể loại gì? A Truyện đồng thoại C Truyện truyền thuyết B Truyện cổ tích D Truyện ngụ ngơn Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích là: A Miêu tả C Biểu cảm B Tự D Nghị luận Câu Câu chuyện đoạn trích kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ số nhiều Câu Đoạn trích kể việc nào? A Hoàn cảnh xuất thân Yết Kiêu B Chiến công phi thường Yết Kiêu C Công trạng đánh giặc Yết Kiêu D Tài xuất chúng Yết Kiêu Câu Cụm từ “quyền cao chức trọng” có nghĩa gì? A Người có ăn, để ln người kính nể B Người có chức sắc cao, quyền lớn, có địa vị cao xã hội cũ C Người giàu có khơng có chức quyền, vị thế, khơng lịng người D Người có uy tín trước người, người tơn vinh Câu Nghĩa từ “lo sợ” là: A Lo lắng có phần sợ hãi B Khơng lo lắng C Không sợ hãi D Vui vẻ Câu Điền vào chỗ chấm (….): Chi tiết “cầm xông lại phang mạnh vào chúng nó” Yết Kiêu thể lòng……… Câu Dòng nêu xác nhân vật Yết Kiêu gợi lên qua đoạn trích A Yết Kiêu người có sức khỏe tài người, thích thể lực thân trước người B Yết Kiêu người giỏi bơi lội, nhiều ông sống nước sáu bảy ngày lên C Yết Kiêu người không dám đương địch, khơng thích thể tài thân trước người D Yết Kiêu người có sức khỏe tài người, có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm Câu Chỉ chi tiết kì ảo có đoạn trích liên quan đến nhân vật Yết Kiêu Theo em chi tiết có ý nghĩa nào? Câu 10 Từ câu nói Yết Kiêu “Tơi tài hèn sức yếu cho lũ chúng vào bụng cá”, em trả lời câu hỏi: Để cống hiến, giúp ích cho cộng đồng em thấy thân cần phải rèn luyện phẩm chất, lực ? II VIẾT (4.0 điểm) Bằng lời văn mình, kể lại truyện truyền thuyết mà em biết **************************************** Lưu ý: Đề cương mang tính chất tham khảo

Ngày đăng: 20/10/2023, 11:54