ôn tập chương trình ngữ văn 9 giúp các e có hệ thống ôn tập cơ bản và đầy đủ nhất có thể Mỗi bài được viết theo dạng bảng dễ đọc, dễ học, dễ ghi nhớ. Có các ý cần thiết để viết đoạn văn Phù hợp cho các bạn học sinh lớp 9 ôn tập kiểm tra, ôn thi học kì, và ôn thi vào 10.
Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa để tạo nên phong cách HCM 🡪 Bác người Việt Nam đẹp nhất, nhân cách Việt Nam, phương Đông, mới, đại Phong cách Cơ sở tiếp thu Điều kiện thuận lợi Cách tiếp thu Nơi nơi làm việc Trang phục, đồ dùng cá nhân 🡪 bình thường mà có PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Là lối sống, cách sinh hoạt, làm việc làm nên riêng cá nhân tập thể - Ý thức ham học hỏi - Phục vụ cho nghiệp Cách mạng - Đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều văn hóa khác - Làm nhiều nghề khác 🡪 thơng qua lao động, tích lũy tri thức văn hóa - Nói viết nhiều thứ tiếng khác nhau, biến ngơn ngữ thành chìa khóa vạn để mở kho tàng văn hóa nhân loại - Tiếp thu chủ động, chọn lọc - Tiếp thu tảng văn hóa dân tộc - Một nhà sàn nhỏ, chia thành nhiều phòng - Đồ đạc phòng mộc mạc, đơn sơ - “Trang phục giản dị với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ” - “Tư trang ỏi, vali với vài quần áo, vài vật kỉ niệm đời dài” “Việc ăn uống Người đạm bạc với ăn dân tộc khơng Bữa ăn chút cầu kỳ cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa” 🡪 bữa ăn Những bình dân mà người có nét đẹp 🡪 Là vị Chủ tịch nước, phải gánh vác trọng trách lớn lao Bác lại chủ động chọn cho văn lối sống giản dị, cao Cuộc sống phản chiếu chiều sâu văn hóa Bác, bắt nguồn từ quan hóa điểm thẩm mĩ lành mạnh người Việt: đẹp nằm giản dị, gần gũi, đời thường Từ lối sống giản dị Bác, tác giả liên hệ đến lối sống vị danh nho xưa phong Nguyễn Trãi Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm quê nhà với thú vui đức: cách Liên hệ, “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá – Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” HCM so sánh Song người xưa chọn lối sống lui ẩn Bác lại lựa chọn lối sống cương vị Chủ tịch nước Vì vậy, phong cách, lối sống Người lại quý - Lời kể lời bình đan xen - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu Nghệ - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy thuật gần gũi Bác với bậc hiền triết dân tộc - Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà giản dị, gần gũi Tác giả ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH Thời đại Sinh năm 1928, năm 2014 Quê hương Nhà văn Colombia - Tác giả nhiều tiểu thuyết tập truyện ngắn theo khuynh hướng thực huyền Văn ảo chương - “Trăm năm cô đơn” (1967) tiểu thuyết tiếng, giới phê bình văn (bản thân học đánh giá tác phẩm hay giới năm 60 TK XX người) - Nhận giải Nobel Văn học (1982) Năm sáng tác Hoàn cảnh sáng tác Nhan đề Hoàn cảnh rộng Hoàn cảnh riêng tác giả 8/1986 Nguyên thủ nước (Ác-hen-ti-na, Tan-da-ni-a, Ấn Độ, Hy Lạp, Thụy Ddiern, Mê-hi-cô) họp lần thứ Mê-hi-cô, tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trâng, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để đảm bảo an ninh hịa bình giới - Nhà văn mời tham dự kiện - Văn trích tham luận “Thanh gươm Đa-mơ-clét” tác giả, đọc hội nghị - “Đấu tranh cho giới hịa bình” luận điểm tồn viết - Những phân tích nguy chiến tranh hạt nhân chạy đua vũ trang, hủy diệt ghê gớm vũ khí hạt nhân, mục đích để kêu gọi người đồn kết, chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình Chính vậy, văn khơng thể tên “Cuộc chay đua vũ trang” “Đấu tranh cho giới hòa bình” nhan đề phù hợp với mục đích viết văn - Không dùng lời lẽ khoa trương, hùng hồn mà số cụ thể, tác giải giúp người đọc hình dung thảm họa chiến tranh hạt nhân trước mắt: “Hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân bố trí khắp hành tinh, người ngồi thùng Trong thuốc nổ.” đoạn văn - Sức hủy diệt vô khủng khiếp vũ khí hạt nhân “làm biến đổi hết thảy, lần mà 12 lần, dấu vết sống Trái Đất” Sức công phá cua rnos lý nguy thuyết tiêu diệt tất hành tinh xung quanh hệt mặt trời cộng thêm hành chiến tinh nữa, phá hủy thăng băng hệ Mặt trời tranh hạt 🡪 Sức tàn phá hủy diệt thảm họa hạt nhân, không giới hạn Trái Đất mà Nguy nhân đe bao trùm hành tinh khác hệ Mặt trời dọa loài - Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh đặc sắc thần thoại Hy Lạp: “Nguy ghê chiến người gớm đè nặng lên gươm Đa-mơ-clét” tranh tồn 🡪 Cho hình dung rõ nét nguy ln rình rập, đe dọa trực tiế sống hạt sống hành tinh, gươm đè ngang cổ ta mà treo sợi lông đuôi ngựa nhân Trái mỏng manh, chết lúc giáng xuống đầu lúc khiến chúng đe dọa Đất, tác ta lo âu, phấp đời giả - Con người suốt bao đời vô gian nan, vất vả, chống chọi với thiên tai để sinh tồn sống đưa thật vơ lý người lại tạo mối nguy hiểm từ vũ khí hạt nhân Những dẫn ngành khoa học phục vụ cho sống người lại khơng có tiến nhanh ghê chứng cụ gớm ngành công nghiệp hạt nhân – ngành khoa học hủy hoại sống Thật đáng thể mỉa mai hiểm họa hủy hoại người lại đứa người tạo 🡪 Bằng đoạn văn ngắn với lập luận chặt chẽ, lời văn sắc sảo, hùng hồn đặc biệt số liệu cụ thể, Mác-két cụ thể, rõ ràng nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa loài Thái độ, - Phản đối gay gắt chiến tranh hạt nhân tình cảm - Tinh thần ưa chuộng hịa bình Sự tốn chạy - Trong đoạn văn tác giả đưa chứng để phi lí tốn chạy đua vũ trang hạt nhân - Chiến tranh hạt nhân ví bệnh “dịch hạch” “tiến nhanh ghê gớm” đe dọa sống tất loài người Trái Đất Nhưng việc bảo tồn sống Trái Đất thoát khỏi “dịch hạch hạt nhân” lại tốn nhiều so với việc tạo Trái lại, người ta dùng số tiền đầu tư vào để làm cơng việc có ích sống tốt đẹp nhiều đua vũ trang, “dịch hạch” hạt nhân - Cuộc chạy đua vũ tranh chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm hội để người sống tốt đẹp - Thật vơ lí giới khơng có 100 tỉ la để “cứu trợ y tế, giáo dục sơ cấp, cải t thiện điều kiện vệ sinh tiếp tế thực phẩm, nước uống cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ giới người ta bỏ số tiền để sản xuất 100 máy bay ném bom chiến lược Mĩ cho 7000 tên lửa vượt đại chiêu” - Tiếp tục đưa số so sánh với lĩnh vực y tế, tiếp tế thực p hẩm: + số tiền khổng lồ để thực chương trình phịng bệnh 14 năm bảo vệ tỉ người khỏi bệnh sốt rét cứu 14 triệu trẻ em châu Phi tương đương với giá 10 số 15 chiế tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân kiểu tàu Ni-mít + Bớt 149 tên lửa MX cứu 575 triệu người bị thiếu dinh dưỡng + Chỉ cần 27 tên lửa MX trả tiền nông cụ cần thiết cho nước nghèo để họ đủ thực phẩm năm + Chỉ cần tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân “là đủ tiền” xóa nạn mù chữ cho tồn giới 🡪 Qua hình ảnh so sánh mà tác giả đưa ta thấy số tiền mà người phung phí vào vũ khí hạt nhân vơ tốn Thay dùng số tiền vào việc có ý nghĩa cứu hàng tỉ người người ta lại đem tiền để chạy đua vũ khí hạt nhân, để phô trương lực lượng, chứng minh sức mạnh quân cường quốc đặt người vào thảm họa hủy diệt NX: tình cảm thái độ tác giả - Trước đưa lời kêu gọi, nhà văn khẳng định: “Không ngược lại lí trí người mà cịn ngược lại lí trí tự nhiên nữa” Chỉ có Trái Đất hành tinh may mắn có sống Chiến tranh hạt nhân không may mắn có sống Chiến tranh hạt nhân khơng tiêu diệt Lời kêu người mà tiêu diệt sống Trái Đất gọi loài - Để làm rõ nhận định tác giả đưa dẫn chứng cụ thể: người + Để giới ngày hôm nay, giới tự nhiên người phải trải qua hàng triệu năm chống đấu tranh để sinh tồn phát triển : “380 triệu năm bướm bay được, 180 triệu năm hồng lại nở để làm đẹp”, “trải qua kỉ địa chất, người hát hay chim chết nguy yêu” 🡪 Sự tiến hóa người tự nhiên trình lâu dài + Thế ngày nay, khoa học trí tuệ cần bấm nút q trình tiến hóa lại trở điểm chiến xuất phát: “Trong thời đại hàng kim nó” tranh 🡪 Đó điều đáng hổ thẹn phá hoại mà khơng phá hoại cải vật chất mà tiến bộ, hạt đấu tranh, hi sinh người tự nhiên suốt hàng triệu năm Mọi hành động phá hoại nhân đáng lên án, lại phá hoại điên rồ Con người vất vả để sinh tồn người lại tạo vũ khí hủy diệt mình, điều ngược lại lí trí người lí trí tự nhiên NX: tình cảm thái độ tác giả TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM - Văn trích phần đầu “Tuyên bố” Hội nghị cấp cao giới trẻ em họp trụ sở Liên hợp quốc Niu-oóc ngày 30/9/1990 Hoàn - Hội nghị diễn bối cảnh năm cuối kỉ XX, khoa học kĩ thuật phát triển, kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng, hợp tác quốc gia củng cố, mở rộng điều kiện thuận lợi cảnh nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ trẻ em Bên cạnh có khơng khó khăn, nhiều vấn đề cấp sáng bách đặt ra: phân hóa mức sống giàu – nghèo, tình trạng chiến tranh, bạo lực, trẻ em có tác hồn cảnh đặc biệt NX: tình cảm thái độ tác giả Vai trò trẻ em Sự thách thức Cơ hội Nhiệm vụ Trẻ em chủ nhân tương lai dân tộc toàn nhân loại - Trẻ em nạn nhân: chiến tranh – bạo lực, phân biệt chủng tộc A-pác-thai, xâm lược – chiếm đóng – thơn tính - Trẻ em chịu nhiều thảm họa: + Đói nghèo (chết suy dinh dưỡng) Thực trạng trẻ + Khủng hưởng tinh tế em giới + Tình trạng vơ gia cư + Môi trường sống xuống cấp + Mù chữ + Dịch bệnh: HIV/ AIDS Các điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em: - Sự liên kết quốc gia ý thức cộng đồng quốc tế - Đã có công ước quyền trẻ em làm sở, tạo hội - Sự hợp tác đoàn kết quốc tế ngày hiệu quả: phong trào giải trừ quân bị đẩy mạnh - Ở nước ta, Đảng Nhà nước quan tâm cụ thể Nhân thức cộng động vấn đề ngày sâu sắc - Tăng cường sức khỏe chế độ dinh dưỡng cho trẻ em - Quan tâm chăm sóc trẻ em khuyết tật trẻ em có hồn cảnh khó khăn - Tăng cường vai trị phụ nữ nói chung đảm bảo quyền bình đẳng giới - Đảm bảo cho trẻ học hết bậc THCS, khơng có trẻ em mù chữ - Thực kế hoạch hóa gia đình, tạo điều kiện để trẻ em lớn khơn phát triển móng gia đình - Vì tương lai trẻ em cần cấp bách đảm bảo khôi phục lại tăng trưởng phát triển đặn kinh tế tất nước Thời đại Nguyễn Dữ Quê Con người Xuất xứ Tác phẩm Thể loại Chủ đề CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Sống vào TK XVI, thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng Các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây nội chiến kéo dài Hải Dương (đồng hương Ng Trãi) - Học rộng tài cao, học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm (Tuyết Giang phu tử) - Nhà nho giữ khí tiết cao làm quan năm cáo quan sống ẩn dật nơi thôn dã - Truyện thứ 16 20 truyện “Truyền kì mạn lục” - Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” “Truyền kì mạn lục”: ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, “Chuyện người gái Nam Xương” thể niềm thương cảm số phận cay nghiệt đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến Tóm tắt nội dung: Vũ Nươn g Được giới thiệu người phụ nữ “thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp” - Khi chồng lính, tận tình chăm sóc mẹ chồng già yếu, ốm đau: Hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn - Lời trăn trối cuối mẹ chồng đánh giá cao công Vũ Nương gia đình: Với “Sau này, trời xét lịng lành, ban cho phúc đức, giống nòi tươi tốt, cháu đông đàn, xanh mẹ chẳng phụ con, chẳng phụ mẹ” chồng 🡪 Thông thường, xã hội cũ, mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu mối quan hệ căng thẳng, phức tạp Nhưng trước người dâu chân thành, giàu tình thương u Vũ Nương người mẹ chồng khơng thể ko yêu mến - Trong sống gia đình: Những lời văn + Sống khn phép, giữ gìn hạnh phúc gia đình: “Giữ gìn khn phép, nhịp, khơng để lúc vợ chồng phải thất hịa” nhiệp biền ngẫu - Khi tiễn chồng lính: nhịp đập trái + Bày tỏ ước mong chồng bình yên: “Chàng chuyến này, thiếp tim nàng – trái tim Với chẳng mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin người vợ trẻ chồng ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” thổn thức, lo + Tỏ niềm cảm thông với nỗi vất vả, gian lao người chồng chiến âu cho chồng trường: “Chỉ e việc qn khó liệu, giặc khơn lường Giặc cuồng cịn lẩn Những lời lút, quân triều gian lao, chẻ tre chưa có mà mùa dưa chín q kì thấm vào lịng khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng” khiến xúc động - Khi chồng lính: Một người vợ + Tỏ niềm khắc khoải, nhớ nhung: “Ngày qua tháng lại, nửa năm, thủy chung, yêu nhìn bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi nỗi buồn góc bể thương chồng hết chân trời n ngăn được.” Đây nỗi buồn vò võ, kéo dài qua mực năm tháng + Giữ gìn tiết hạnh với chồng: “Cách biệt ba năm giữ gìn tiết”, “tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót” Với - Khi chồng lính: Hết lịng ni dạy, chăm sóc, bù đắp cho đứa trai nhớ thiếu vắng tình người cha: “Ngày thường, mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mà bảo cha Đản” 🡪 Cái bóng in tường mà đêm nàng cho thể nàng khơng muốn trai thiếu vắng hình bóng cha, mong muốn sống cảnh đoàn viên 🡪 người mẹ hiền 🡪 Có thể nói, đời Vũ Nương ngắn ngủi nàng làm tròn bổn phận người phụ nữ: Một người vợ thủy chung, người mẹ thương con, người dâu hiếu thảo Ở cương vị nào, nàng làm hoàn hảo Tác giả Nguyễn Dữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến, tiêu biểu Vũ Nương Nỗi oan chết Vũ Nươn g Diễn biến nỗi oan Hành động Vũ Nương Xuất phát từ lời trẻ bóng: “Ơ hay, ơng cha tơi ư? Ơng lại biết nói khơng cha tơi, trước nín thin thít.” Đản cịn nói rõ “Có người đàn ơng, đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi chẳng bế Đản cả” Bị chồng nghi oan không giãi bày, bị chồng đánh đập, la mắng đuổi Chỉ biết tìm đến chếtđể minh oan cho trắng Lời than bến Hồng Giang lời thề oán hành động liệt cuối để bảo toàn danh dự Lời than rõ ràng, dứt khoát, thể nỗi đau khổ Đây số phận bế tắc, đau khổ người phụ nữ phong kiến Nguyên Trực tiếp Vì câu nói ngây thơ bé Đản, Trương Sinh đa nghi, cố chấp, ghen tuông mù nhân quáng chết Gián tiếp Vì chiến tranh phong kiến mà Trương Sinh phải đi, nhân có phần khơng bình đẳng, lễ giáo phong kiến hà khắc: trọng nam khinh nữ Ngày thường hay đùa - Thể nỗi nhớ chồng khát vọng sum con, nàng trỏ bóng họp gia đình mà bảo cha Đản - Khơng muốn thiếu vắng hình bóng người cha Lần 2, xuất gián “Có ng đàn ơng đêm Thắt nút câu chuyện, châm ngòi ghen, tiếp qua lời kể đến ” gây nỗi oan khó giải Vũ Nương Bóng nàng Sự bao dung Vũ Nương, nàng khơng ốn Lần 3, xuất trực dịng sơng Hồng trách chồng Vũ Nương cịn nặng tình, nặng tiếp Giang lịng với quê hương, với gia đình Khi đứa bé thấy bóng Mở nút câu chuyện, giải oan cho Vũ Nương, Trương Sinh giống hồi chuông cảnh tỉnh người đàn Xuất trực tiếp tường, chàng hiểu ông đa nghi, hay ghen Trương Sinh: Đã chuyện yêu thương nên tin tưởng, đừng để bóng rình rập, phá vỡ hạnh phúc gia đình Lần 1, xuất trực tiếp Cái bóng Vũ Nương Cái bóng Cái bóng Trương Sinh Yếu tố thần kì Ý nghĩa - Phan Lang nằm mộng, thả rùa mai xanh - Phan Lang Linh Phi cứu, vào thăm thủy cung, gặp Vũ Nương - Vũ Nương xuất đàn giải oan bến Hoàng Giang lung linh huyền ảo từ từ biến - Hồn chỉnh nét đẹp vốn có nhân vật, dù giới nàng nặng tình với đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi nhân phẩm - Tạo nên kết thúc phần có hậu, an ủi người khuất - Thể ước mơ công đời - Thức tỉnh người đọc: điều tốt đẹp chốn thủy cung ảo ảnh, người chết khơng thể sống lại 🡪 tính bi kịch - Tố cáo xã hội: thực sống áp bức, bất công 🡪 Trong sống ấy, người đức hạnh tự bảo vệ hạnh phúc Ngơ Gia Văn Phái Hồng lê thống chí HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ – HỒI THỨ 14 Một nhóm tác giả dịng họ Ngơ Thì huyện Thanh Oai (nay huyện Thanh Trì, Hà Nội) Ngơ Thì Chí Em ruột Ngơ Thì Nhậm, làm quan thời Lê Chiêu Thống, viết hồi đầu 1753 - 1788 Ngô Thì Du Em họ Ngơ Thì Nhậm, làm quan thời Nguyễn, tác giả hồi tiếp (trong có hồi 1772 - 1840 thứ 14) - Tác phẩm viết từ cuối triều Lê đến đầu triều Nguyễn Hoàn cảnh - Ngơ Thì Chí viết hồi đầu, Ngơ Thì Du viết hồi tiếp sáng tác - hồi cuối chưa rõ viết - Thể chí: thể văn ghi chép vật, việc vừa có tính văn học, vừa có tính lịch sử Thể loại vừa mang tính triết lí - Là tiểu thuyết lịch sử kiểu chương hồi, chữ Hán, gồm 17 hồi - “Hồng lê thống chí”: Ghi chép thống đất nước nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả Bắc Hà cho vua Lê Nhan đề - Hồi thứ 14 ca ngợi chiến thắng lẫy lừng Quang Trung nghĩa quân Tây Sơn trước thảm bại thảm hại quân tướng nhà Thanh số phận lũ vua tôi, phản nước hại dân Lê Chiêu Thống - Quân Thanh kéo vào Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế (hiệu Quang Trung) ngày 25 tháng Chạp năm 1788 tiến quân Bắc diệt quân Thanh Tóm tắt - Dọc đường tuyển thêm binh lính, mở duyệt binh lớn, chia quân thành ngả tiến Bắc Chỉ thị hồi thứ tướng lính, khao quân vào ngày 30 tháng Chạp, hẹn đến ngày mồng thắng lợi 14 - Quân Tây Sơn đánh đến đâu thắng đến Rạng sáng mồng Tết bao vây đồn Hà Hồi, giặc đầu hàng Ngày mồng Tết, tiến công đồn Ngọc Hồi Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử Tôn Sĩ Nghị tháo chạy nước, Lê Chiêu Thống gia quyến bỏ chạy theo Nhân vật Quang Trung 🡪 Hình ảnh người anh hùng khắc họa đậm nét với tính cách mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, tầm nhìn xa trông rộng, tài dùng binh thần, người thủ lĩnh linh hồn chiến công vĩ đại chống quân Thanh xâm lược - Từ đầu đến cuối đoạn trích, Nguyễn Huệ ln người hành động cách xơng xáo, nhanh gọn, có chủ đích đoán Một - Khi nghe tin giặc chiếm đến tận Thăng Long, vùng đất đai rộng lớn mà ông người không nao núng, “định thân chinh cầm quân ngay” hành - Rồi tháng, ông làm nhiều việc lớn: động + Tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế + Đốc xuất đại binh Bắc đoán, + Gặp người cống sĩ La Sơn mạnh mẽ + Tuyển mộ binh lính tổ chức duyệt binh Nghệ An + Phủ dụ tướng sĩ kế hoạch hành quân + Đánh giặc, đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng - Ngay chục vạn quân Thanh hùng hổ kéo vào nước ta, giặc mạnh, tình khẩn cấp, vận mệnh đất nước “ngàn cân treo sợi tóc”, Sáng suốt Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế vị hiệu, lấy niên hiệu Quang Trung việc - Việc lên ngơi tính kĩ với mục đích thống nội bộ, hội tụ anh lên ngơi tài, quan trọng để yên lòng kẻ phản trắc giữ lấy lòng người, nhân dân ủng hộ - Khẳng định chủ quyền dân tộc: “Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, Có trí tuệ Sáng suốt phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị Người sáng việc phương Bắc khơng phải nịi giống nước ta, bụng khác” suốt, nhận định - Lên án tội ác xâm lược giặc: “Từ đời nhà Hán đến nay, chúng dã nhạy bén tình hình phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người địch ta khơng thể chịu nổi, muốn đuổi chúng đi” (Lời phủ - Nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Trưng Nữ dụ Nghệ Vương, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành để khích lệ tướng sĩ quyền An – sgk/ - Kêu gọi nhân dân “đồng tâm hiệp lực” kỉ luật nghiêm, “chớ quen thói 66) cũ, ăn hai lòng”, “nếu việc phát giác bị giết tức khắc, không tha ai” Sáng suốt việc xét đốn bề tơi việc dùng người Có tầm nhìn xa trơng rộng Là bậc kì tài qn sự, có tài thao lược người Hình ảnh vị vua lẫm liệt chiến trận Người anh hùng Nguyễn Huệ (bản tóm tắt) - Trong dịp hội quân Tam Điệp, qua lời nói Quang Trung với Sở Lân, ta thấy rõ ông hiểu tình buộc phải rút quân vị tướng Đúng ra, “quân thua tướng” ơng hiểu lịng họ, sức ít, khơng thể địch quân tướng hùng hổ nhà Thanh nên đành bỏ Tam Điệp để tập hợp lực lượng Sở Lân khơng bị phạt mà cịn khen - Đối với Ngơ Thì Nhậm, ơng đánh giá cao sử dụng vị quân sư “đa mưu túc trí” Việc Sở Lân rút lui, Quan Trung đốn Ngơ Thì Nhậm chủ mưu, vừa để bảo toàn lực lượng vừa gây cho địch chủ quan Do đó, ơng tính đến việc dùng Nhậm người biết dùng lời khéo léo để dẹp việc binh đao - Ơng ln tin mình, tin vào nghĩa dân tộc Lúc khởi binh đánh giặc, chưa giành tấc đất nào, ông thắng dự kiến ngày chiến thắng: “Phương lược tiến đánh định sẵn, bất qua mươi ngày xong” - Đang ngồi lưng ngựa lo đánh giặc, Quang Trung bàn với Ngơ Thì Nhậm sách ngoại giao kế hoạch 10 năm tới sau hịa bình: “Chờ 10 năm nữa, cho ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, nước giàu qn mạnh ta có để sợ chúng” Ơng làm tất hịa bình phát triển dân tộc - Nhà vua thân chinh cầm quân, tổ chức dịch với hành quân thần tốc lịch sử - Cuộc hành quân thần tốc đến làm ta ngạc nhiên: + Ngày 25 tháng Chạp bắt đầu xuất quân từ Phú Xuân (Huế) Một tuần sau đến Tam Điệp + Đêm 30 tháng Chạp lên đường tiến Thăng Long (tất bộ) + Từ Tam Điệp trở vừa hành quân vừa đánh giặc, giữ bí mật bất ngờ - Hành quân liên tục gấp gáp quân đội Quang Trung chỉnh tề, cho dù qn đội khơng phải tồn lính thiện chí huy tài tình ông trở thành quân đội dũng mãnh, đánh đâu thắng - Vua Quang Trung thân chinh cầm qn đánh giặc khơng danh nghĩa Ơng làm tổng huy chiến dịch thực - Dưới lãnh đạo tài tình vị vua nghĩa quân Tây Sơn đánh trận thắng đẹp, thắng áp đảo kẻ thù - Khí nghĩa quân làm cho kẻ thù khiếp vía hình ảnh người anh hùng khắc họa lẫm liệt cảnh “khói tỏa trời, cách gang tấc khơng thấy gì” bật hình ảnh vị vua “cưỡi voi đốc thúc” với chiến bào sạm đen khói súng Tác giả văn Con người hành động mạnh mẽ, đoán Là người nhạy bén, thơng minh, sáng suốt Có tầm nhìn xa trơng rộng, ý chí chiến thắng cao Có tài dùng binh thần Hình ảnh vị vua lẫm liệt chiến trận - Hồi thứ 14 nhóm tác giả Ngơ Gia Văn phái - Hình ảnh người anh hùng áo vải dân tộc - Tấn cơng qn xâm lược: xơng xáo, có chủ đích - Trong tháng làm nhiều việc: tế cáo trời đất, lên ngơi Hồng đế, huy đại binh, gặp người cống sĩ huyện La Sơn, tuyển binh, duyệt binh, phủ dụ tướng sĩ - So sánh, phân tích tình hình địch ta - Nhạy bén việc thu phục binh sĩ - Hiểu sâu sắc ý chí tướng sĩ, khen chê lúc, chỗ - Chưa đánh cầm chiến thắng tay - Có phương lược tiến đánh, am hiểu binh bố trận - Lên sẵn kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng - Cuộc hành quân thần tốc khiến cho địch không kịp trở tay - Vừa người lên kế hoạch vừa người thực kế hoạch đánh địch - Tự cưỡi voi đốc thúc đại binh - Cách đánh giặc thiên biến vạn hóa - Là tổng huy chiến dịch thực - Hình ảnh người thủ lĩnh làm nức lòng quân sĩ - Tạo niềm tin chiến thắng đồng thời khiến kẻ thù kinh hồn bạt vía - Cưỡi voi tả xung hữu đột, áo bào đỏ sạm đen khói súng Nhận xét Tướng Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh Sự thảm hại bọn phản nước hại dân Quân Nhận xét Lúc quân Tây Sơn chưa đánh kiêu căng, tự mãn, chủ quan qn Tây Sơn đánh “sợ mật, ngựa khơng kịp đóng n, người khơng kịp mặc áo giáp chuồn trước qua cầu phao nhằm hướng Bắc mà chạy” Trước Tây Sơn đánh đến vui chơi lâm trận “rụng rời sợ hãi” xin hàng “bỏ chạy toán loạn, giày xéo lên mà chết”, nước sông Nhị Hà tắc nghẽn không chảy Cả đội binh hùng tướng mạnh, chục vạn người, quen diễu võ giương oai biết tháo chạy, đêm ngày gấp khơng dám nghỉ ngơi Đó số phận tất yếu kẻ xâm lược - Lê Chiêu Thống bề trung thành ông lợi ích riêng dịng họ mà mù qng đem vận mệnh dân tộc đặt vào tay kẻ thù xâm lược - Khơng cịn tư cách qn vương mà phải chịu chung số phận nhục nhã kẻ cầu cạnh van xin chịu chung số phận kẻ vong quốc + Lê Chiêu Thống vội vã bọn thân tín chạy bán sống bán chết, “chạy ngày không ăn”, “cướp thuyền dân để qua sông” + Cuối cùng, sang đến Trung Quốc phải cạo đầu, tết tóc, ăn mặc giống người Mãn Thanh chết phải gửi nắm xương tàn nơi đất khách quê người Thời đại Cuộc đời Nguyễn Du Con người Xuất xứ HCST Truyện Kiều - Khắc họa hình ảnh tiêu biểu - Là trang sử đẹp người anh hùng áo vải – linh hồn chiến, thiên tài đất nc Thể loại Nhan đề TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU - Sống vào cuối kỉ XVIII đầu TK XIX, thời kì đầy biến động dội, giang sơn lần đổi chủ: Triều đại Lê – Trịnh sụp đổ thay triều Tây Sơn Tây Sơn suy vong 🡪 Nguyễn Gia Long - Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên - Quê quán: làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Xuất thân: đại quý tộc, họ Nguyễn Tiên Điền; nhiều đời làm quan, truyền thống văn học - Cùng với biến động lịch sử 🡪 gia đình sa sút + Cha mẹ 🡪 sống người anh khác mẹ Nguyễn Khản + Khi Lê – Trịnh sụp đổ phải sống khổ cực: phiêu bạt 10 năm, ẩn Hà TĨnh + 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, ông bất đắc dĩ làm quan với triều Nguyễn - Vốn tri thức sâu rộng, đặc biệt am hiểu văn học Việt Nam Trung Quốc - Vốn sống phong phú, trải nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều người mảnh đời khác - Đồng cảm sâu sắc với khổ đau nhân dân - Sự nghiệp: + Chữ Hán để lại tập thơ (243 bài): “Thanh Hiên thi tập”, “Bắc hành tập lục”, “Nam Trung tạp ngâm” + Chữ Nôm kiệt tác: “Đoạn trường tân thanh” (Truyện Kiều), “Văn tế thâp loại chúng sinh” 🡪 suy tôn đại thi hào dân tộc Nguồn gốc từ “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Phỏng đoán: bắt đầu sáng tác cuối TK XVIII (năm 1976), hoàn thành đầu TK XIX (năm 1802) Truyện thơ Nôm “Đoạn trường tân thanh” (tiếng kêu nỗi đau đứt ruột) 🡪 nhan đề chữ Hán tác giả đặt Truyện Kiều 🡪 nhan đề chữ Nôm nhân dân đặt thuật Nghị luận + Nước đến chân nhảy, trâu buộc ghét trâu ăn, liệu cơm gắp mắm, bóc ngắn cắn dài +Việc sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian khiến viết thêm sinh động, cụ thể, giàu ý nghĩa + Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ người Việt Nam để phân tích mạnh, yếu người Việt Nam giúp tác giả khái quát đc vấn đề mang tính cố hữu ý thức văn hoá dân tộc - Việc sử dụng dẫn chứng + Tác giả sử dụng dẫn chứng cụ thể mà sâu sắc qua đối sánh với người Nhật, thao tác vừa có ý nghĩa với nhãn quang khoa học vừa có tác dụng kích thích tinh thần học hỏi, tự tơn trọng tâm lí người Việt Nam MÙA XUÂN NHO NHỎ Than h Hải Tác phẩm Thời đại 1930 - 1980 Quê hương Thừa Thiên Huế Con người - Hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp - Trong khoảng thời gian kháng chiến chống Mỹ, ông lại quê nhà hoạt động bút có cơng xây dựng văn học Cách mạng miền Nam từ ngày đầu - Mất ngày 15/12 Huế - Thơ ơng tiếng nói bình dị, chân thành người chiến sĩ kiên trung, lòng theo Cách mạng - Được tặng giải thưởng văn học Ng Đình Chiểu năm 1965 - Được tặng giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001 HCST - 11/1980, không trước nhà thơ qua đời, thể niềm yêu mến sống thiết tha ước nguyện tác giả Với dòng cảm xúc mãnh liệt, thơ giống lời vĩnh biệt, di chúc độc giả lại lời nhắn nhủ thiết tha, bồi hồi xúc động người suốt đời cống hiến cho nghiệp văn học Xuất xứ Thơ Việt Nam (1945 - 1985) Mạch cảm xúc Bắt đầu cảm xúc trước vẻ đẹp, sức sống mùa xuân thiên nhiên xứ Huế Từ mở rộng hình ảnh mùa xn đất nước Cụ thể gắn với hình ảnh người cầm súng, người đồng Tiếp theo suy nghĩ, ước nguyện nhà thơ đc hoà nhập cống hiến cho đời Bài thơ kết thúc trở với cảm xúc thiết tha, tự hào quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế Nhan đề Tính từ nho nhỏ nhan đề thơ cụ thể hố, hữu hình hố mùa xuân mang đến lớp nghĩa khác - Lớp nghĩa thực: gợi mùa xuân đất nước, thiên nhiên vũ trụ -Lớp nghĩa biểu tượng: hình ảnh ẩn dụ độc đáo, thể khát vọng,lí tưởng muốn cống hiến tất đẹp nhất, tinh túy cho đời, quê hương, đất nước nhà thơ Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân xứ Huế (6 câu thơ đầu) - Lời thơ mở khung cảnh thiên nhiên trẻo tràn đầy sức sống mùa xuân: “Mọc dòng sơng xanh/ Một bơng hoa tím biếc/ Ơi chim chiền chiện/ Hót chi mà vang trời” - Sử dụng nghệ thuật đảo ngữ” + Đảo ngữ động từ “mọc” lên đầu câu thơ để tô đậm sức sống mạnh mẽ đến bất ngờ bơng hoa dịng sông xanh + Gợi liên tưởng hoa từ từ vươn lên mặt nước tràn đầy sức xuân sắc xuân + Gợi mênh mông sông nước bầu trời cao rộng → không gian đa chiều - Để tranh thiên nhiên mùa xuân thêm phần hài hoà tươi sáng, Thanh Hải sử dụng gam màu tươi sáng xanh tím biếc - Các từ cảm thán “ơi”,”cho” gợi lên chất giọng ngào, thân thương, gần gũi - Khi đối diện với vẻ đẹp ấy, cho dù phải ngỡ ngàng, xao xuyến đến say sưa: “Từng giọt long lanh rơi/ Tôi đưa tay tơi hứng” - Hình ảnh “giọt long lanh rơi”: + Đó giọt mưa xuân, giọt sương buổi sớm long lanh ánh sáng + Trong mối quan hệ với câu thơ trước, tiếng hót chim chiền chiện vang vọng không tan biến không gian mà đọng lại thành giọt vắt, long lanh thứ quà tặng thiên nhiên xứ Huế, thi nhân vội vàng đưa đôi bàn tay để hứng lấy Tiếng chim từ chỗ cảm nhận thính giác chuyển thành thị giác xúc giác Đó nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Thanh Hải sử dụng tài tình - Đại từ “tôi” điệp lại lần liền với hành động “hứng”cho thấy thái độ trân trọng thi nhân trước vẻ đẹp thiên nhiên đồng thời gợi tận hưởng, chiếm lĩnh giao hoà với mùa xuân - Nghệ thuật: + Thể thơ chữ gắn liền với điệu dân ca dân ca miền Trung có âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết + Cách gieo vần liền câu thơ góp phần tạo nên liền mạch cảm xúc + Lời thơ giàu nhạc điệu, biến đổi linh hoạt nhịp 3/2 ⅔ chứng tỏ khả sử dụng nhịp điệu điêu luyện tác giả → Chỉ với vài nét vẽ, đan xen chút chất nhạc, Thanh Hải phạc hoạ tranh mang linh hồn mùa xuân xứ Huế Nó đầy đủ màu sắc, hình ảnh âm thanh, từ bộc lộ niềm yêu niềm say sưa, ngây ngất tác giả trước thiên nhiên, đất trời mùa xuân Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân đất nước - Từ vẻ đẹp mùa xuân quê hương, Thanh Hải mở rộng để khám phá, ngợi ca vẻ đẹp mùa xuân đất nước:”Mùa xuân người cầm súng … Tất xôn xao” - Nhà thơ ngợi ca mùa xuân đất nước qua hình ảnh “người cầm súng” “người đồng”: + Biểu tượng cho nhiệm vụ chiến lược quan trọng đất nước chiến đấu tiền tuyến lao động xây dựng hậu phương vững + Hình ảnh “người cầm súng” liền với “lộc giắt đầy lưng” gợi liên tưởng đến vòng ngụy trang người chiến sĩ nảy chồi non lộc biếc anh trận để bảo vệ Tổ quốc + Hình ảnh “người đồng” với “lộc trải dài nương mạ” gợi liên tưởng đến cánh đồng màu mỡ, xanh tươi bàn tay khéo léo gieo trồng - Điệp ngữ “mùa xuân, lộc”: + Gợi cảnh quan mùa xuân tươi đẹp vươn chồi non, lộc biếc + Gợi thành công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Điệp ngữ “tất liền với từ láy: vội vã, xôn xao làm cho nhịp thơ trở nên nhanh, gấp, gợi nhịp sống sôi động, hối hả, khẩn trương nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Dấu chấm → hối tiếp tục đến đất nước giải phóng - Trước mùa xuân đất nước, nhà thơ bày tỏ niềm tự hào niềm tin vào tương lai tươi sáng:”Đất nước ngàn năm… Cứ lên phía trước” - Hệ thống tính từ: vất vả, gian lao giúp tác giả đúc kết chặng đường bốn nghìn năm dựng nước giữ nước với bao thăng trầm, thử thách Trong suốt chiều dài lịch sử, đất nước trải qua đau thương mát, song khẳng định sức mạnh, ý chí lĩnh dân tộc - Hình ảnh so sánh “Đất nước sao” gợi lên liên tưởng ý nghĩa sâu sắc: + Gợi liên tưởng đến ánh sáng lấp lánh, tồn vĩnh không gian thời gian + Gợi ý nghĩa dân tộc Việt Nam ta suốt chiều dài lịch sử từ đêm tối nơ lệ phá tan xiềng xích phong kiến thực dân để tỏa sáng + Gợi niềm vui tác giả vào tương lai tươi sáng, rộng mở với khí lên mạnh mẽ, khơng cản - Điệp ngữ “đất nước” cộng với cấu trúc song hành “đất nước ngàn năm… Đất nước sao” diễn tả vận động lên lịch sử khẳng định trường tồn vĩnh cửu đất nước - Nghệ thuật: → Giọng thơ vừa thiết tha vừa sôi vừa trang trọng gói trọn niềm yêu mến, tự hào, tin tưởng nhà thơ vào đất nước Khát vọng lí tưởng sống cao đẹp nhà thơ - Từ cảm xúc vui mừng, say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời xứ Huế vào xuân, vào tương lai tươi sáng đất nước, Thanh Hải có ước nguyện thiết tha, cảm động:”Ta làm chim hót … Một nốt trầm xao xuyến” - Khi “ta” bộc lộ trực tiếp tâm niệm thi nhân: “tôi” “ta” đại từ nhân xưng Giữa phần thơ có chuyển đổi đại từ nhân xưng chủ thể trữ tình “tơi” sang “ta” Điều dụng ý nghệ thuật nhà thơ: + Chữ “tôi” khổ vừa thể cụ thể, riêng nhà thơ vừa thể nâng niu, trân trọng với vẻ đẹp, sức sống mùa xuân Nếu thay đổi “ta” hồn tồn khơng thích hợp với cảm xúc mà vẽ tư phơ trương + Còn phần sau, bày tỏ điều tâm niệm thiết tha khát vọng dâng hiến giá trị tinh tuý đời cho đời chung đại từ “ta” lại tạo sắc thái trang trọng, thiêng liêng lời nguyện ước + Hơn nữa, điều tâm niệm không riêng nhà thơ mà hệ người Việt Nam sống cống hiến cho nghiệp chung, “tơi” tác giả nói thay cho nhiều tơi khác, thiết phải hố thân thành “ta” ta mà ko chung chùng mà nhận giọng nhỏ nhẹ, khiêm nhường, đằm thắm Thanh Hải - Điệp cấu trúc ngữ pháp: “Ta làm … Ta làm … Ta nhập…” đặt vị trí đầu câu thơ lời thủ thỉ tâm tình ước nguyện hóa thân, hiến dâng cho quê hương, đất nước nhà thơ - Hệ thống hình ảnh “con chim hót”, “cành hoa”, “một nốt trầm xao xuyến” hình ảnh giản dị thật sâu sắc: + Con chim cất cao tiếng hót để làm vui cho đời, cánh hoa điểm sắc để làm thắm cho mùa xuân, nốt trầm hịa ca mn điệu Đó hình ảnh giản dị, nhỏ cho thấy ước nguyện khiêm nhường cao q thi nhân + Những hình ảnh có đối xứng chặt chẽ hình ảnh mở đầu thơ để khẳng định lẽ tự nhiên, tất yếu: chim sinh để dâng tiếng hót cho đời, bơng hoa sinh để toả hương sắc, hồ ca tưng bừng, rộn rã song khơng thể thiếu nốt trầm + Gợi đến mối liên hệ cá nhân cộng đồng, người đất nước - Nghệ thuật: khổ → Cống hiến cho đời, cho đất nước lẽ sống tốt đẹp mà Thanh Hải theo đuổi - Từ khát vọng sống cao quý, tác giả nâng lên thành lí tưởng sống cao cả:”Một mùa xuân nho nhỏ… Dù tóc bạc” - Tác giả xin làm “1 mùa xuân nho nhỏ” để góp phần làm đẹp cho mùa xuân lớn dân tộc Đây hình ảnh ẩn dụ đặc sắc nhà thơ - Từ láy “nho nhỏ” + Thể ước muốn, khát vọng khiêm tốn giản dị nhà thơ + Gợi đẹp đẽ tinh tuý đời người để góp cho mùa xuân đất nước - Tính từ lặng lẽ cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, lối sống, nhân cách Mùa xuân Thanh Hải không ồn ào, khoa trương, náo nhiệt mà lặng lẽ hiến dâng Dâng cho đời dâng tự nguyện, khơng địi hỏi đền đáp Đó lối sống cống hiến đẹp đẽ, vô tư, sáng mà người hướng tới - Điệp cấu trúc ngữ pháp: “Dù là… Dù là…” hình ảnh tương phản “tuổi 20” - “khi tóc bạc” khiến cho lười thơ lời hứa, lời tự với Đồng thời khẳng định tồn bền vững khát vọng sống, lí tưởng sống cống hiến hi sinh - Nghệ thuật → Lời tổng kết nhà thơ đời mình, đời thật đẹp, xứng đáng để ta suy ngẫm, học tập noi theo - Bài thơ khép lại tiếng hát yêu thương điệu dân ca xứ Huế: “Mùa xuân - ta xin hát … Nhịp phách tiền đất Huế” - “Nam Nam bình” điệu dân ca Huế tiếng trăm năm “Phách tiền” nhạc cụ dân tộc để điểm nhịp cho lời ca, tiếng đàn tranh, đàn tam thập lục - Câu thơ “Mùa xuân - ta xin hát” diễn tả niềm khát khao, bồi hồi nhà thơ quê hương yêu dấu buổi xuân Lời thơ khép lại giai điệu khúc ca xuân xứ Huế Từ “xin”vang lên chân thành, thiết tha tự nguyện dâng tiếng hát cho đời - Câu Nam khúc nhạc buồn thương, da diết Phải khúc Nam gợi đến đường đầy gian khổ, hi sinh mà đất nước qua nghìn năm lịch sử - Câu Nam bình khúc ca dịu ngọt, trìu mến, gợi mùa xuân với sống bình, ấm no - Hai câu thơ chữ vang lên với mười tiếng lời tổng kết lịch sử 4000 năm hào hùng dân tộc vẻ đẹp sống bình Quê hương, đất nước trải dài ngàn dặm chứa chan tình yêu thương Điệp ngữ :”Nước non … Nước non …” thể thành cơng điều - Nghệ thuật: - Nhịp phách tiền rộn ràng trở thành giai điệu sống mới, sức sống dân tộc Đọc lời thơ khơng hình dung tâm sự, ước nguyện người giường bệnh, không trước nhà thơ qua đời Đoạn thơ cho ta thấy tình yêu say đắm cho đất nước, cho đời giúp tâm hồn Thanh Hải bay lên với khát vọng sống cao đẹp → Tình yêu đời, yêu sống trỗi dậy mạnh mẽ, mãnh liệt, trở thành khúc hát tâm tình dịng thơ cuối, khúc hát thật cảm động, cao quý đáng trân trọng tới nhường nào! VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương Tác phẩm Thời đại 1928 - 2005 Quê hương Hà Giang (Ng Quang Sáng) Con người - Tên khai sinh: Phan Thanh Viễn - Ông gương mặt tiêu biểu lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam - Thơ ông tập trung khám phá, ngợi ca vẻ đẹp nhân dân, đất nước kháng chiến trường kỳ dân tộc - Phong cách sáng tác: cảm xúc sâu lắng, thiết tha, giọng thơ nhỏ nhẹ, sáng, ngôn ngữ đậm đà màu sắc dân tộc HCST Tháng 4/1976, năm sau ngày giải phóng miền Nam,thống đất nước Đó khoảng thời gian cơng trình lăng Chủ tịch HCM khánh thành Viễn Phương số đồng bào, chiến sĩ miền Nam sớm đc viếng lăng Bác Thể thơ Tự Cảm hứng bao trùm Đó niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lịng biết ơn tự hào pha lẫn với nỗi đau xót tác giả từ miền Nam thăm lăng Bác Cảm hứng chi phối giọng điệu thơ Đó giọng thành kính, trang nghiêm, phù hợp với khơng khí suy tư, trầm lắng, nỗi đau xót lẫn niềm tự hào Mạch vận động cảm xúc Cảm xúc theo trình tự vào lăng viếng Bác: từ đứng trước lăng đến bước vào lăng trở Mở đầu cảm xúc cảnh bên lăng: tập trung ấn tượng đậm nét hàng tre bên lăng gợi hình ảnh quê hương, đất nước Tiếp cảm xúc trước hình ảnh dịng người bất tận vào lăng viếng Bác Cảm xúc suy ngẫm Bác gợi lên từ hình ảnh giàu tính biểu tượng, mặt trời, vầng trăng bầu trời xanh Cuối niềm mong ước thiết tha phải trở quê hương miền Nam muốn lòng bên lăng Khổ 1: Cảm xúc tác giả đứng trước lăng Bác - Viễn Phương đứa miền Nam, tham gia hoạt động chiến đấu chiến trường Nam Bộ xa xôi bao đồng bào, chiến sĩ miền Nam, nhà thơ mong mỏi ngày thăm Bác đứng trước lăng Người, nhà thơ không giấu niềm xúc động bồi hồi:”Con miền Nam thăm lăng Bác” - Với lời lẽ giản dị, câu thơ thông báo ngắn gọn, nhà thơ miền Nam nơi tuyến đầu Tổ quốc sau năm mong mỏi thăm Người - Sử dụng cặp đại từ nhân xưng: - Bác: + Đó lối nói, lối xưng hơ quen thuộc người miền Nam để gợi gần gũi, thân thiết + Thể lịng tơn kính tình cảm yêu thương ruột thịt + Gợi liên tưởng Viễn Phương đứa xa trở bên vị Cha già dân tộc - Biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh sử dụng từ "thăm" thay cho từ "viếng": + + Để giảm bớt nỗi đau thương, mát đứa xa muộn Đồng thời hóa hình tượng Bác lịng người miền Nam dân tộc Việt Nam →Câu thơ giản dị lời kể lại với ghém tình cảm người miền Nam sau bao mong nhớ, đợi chờ thăm lăng Người + + - Đứng trước lăng vị Cha già dân tộc, ấn tượng lịng nhà thơ hình ảnh hàng tre xanh mát: "Đã thấy sương hàng tre bát ngát … đứng thẳng hàng" Từ cảm thán "ôi!"biểu thị niềm xúc động, tự hào trước hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác Hình ảnh hàng tre bát ngát hình ảnh tả thực quang cảnh lăng Bác đồng thời gợi gần gũi, thân thương xóm làng Việt Nam Hình ảnh hàng tre ẩn dụ mang ý nghĩa: Hàng tre tượng trưng cho người dân tộc Việt Nam với sức sống căng tràn Gợi tả quân đội với tinh thần kiên cường, bất khuất, bão táp mưa sa đứng bên canh giấc ngủ ngàn thu cho Người Thành ngữ bão táp mưa sa gợi khó khăn gian khổ, chung lưng đấu cật vượt qua, dựng nước giữ nước Lối miêu tả đứng thẳng hàng gợi hàng tre gan dạ, cứng cỏi, kiên cường, hiên ngang, bất khuất nhú tính cách người dân Việt Nam Khổ thơ niềm xúc động sâu sắc, niềm thành kính Viễn Phương đến thăm đứng trước lăng Bác Khổ 2: Cảm xúc trước hình ảnh dịng người vào viếng lăng Bác + + + + - Đứng trước lăng, sau ấn tượng hàng tre xanh hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác với nỗi tiếc thương lòng biết ơn sâu nặng Nghệ thuật sánh đơi hình ảnh mặt trời tả thực ẩn dụ hình ảnh mặt trời hình amhd tả thực Đây mặt trời thiên nhiên, soi sáng không gian vũ trụ mang lại sống cho mn lồi Hình ảnh mặt trời câu thứ hình ảnh ẩn dụ Bác: Bác mặt trời chân lý, soi sáng, giúp dân tộc khỏi kiếp nơ lệ khổ đau mang đến sống ấm no hạnh phúc Từ đó, ta thấy tơn kính, lịng biết ơn sâu sắc mà dân tộc dành cho Bác Mặt trời thiên nhiên nhân hóa vois hanhc động:ngày ngày qua lăng nhìn thấy mặt trời lăng đỏ để tơ đậm tầm vóc vĩ đại Người Chi tiết đặc tả đỏ gợi trái tim nhiệt huyết Tổ quốc, nhân dân Bác Mặt trời soi sáng, sưởi ấm tơ thắm cho đời Hình ảnh "dịng người" liền với điệp ngữ ngày ngày: Gợi dòng thời gian vô tận từ ngày sang ngày khác, dịng người với nỗi tiếc thương vơ hạn, thành kính vào viếng lăng Mang giá trị tạo hình, gợi quang cảnh đoàn người nối hàng dài vào viếng lăng Hình ảnh tràng hoa hình ảnh ẩn dụ, gợi liên tưởng đến dòng người vào viếng với lòng thành dâng trào, đc kết từ hàng ngàn hàng vạn trái tim lịng người Việt Nam Hình ảnh hốn dụ “bảy mươi chín mùa xn” để 79 năm đời Người Khổ 3: Cảm xúc vào lăng trước di hài Bác + + + + + - Vào lăng, khung cảnh, khơng khí ngưng kết khơng gian, thời gian, hình ảnh thơ diễn tả thật xác tinh tế, trang nghiêm, yên tĩnh ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăng Bác: “Bác nằm giấc ngủ … sáng dịu hiền” Nghệ thuật nói giảm, nói tránh để phủ nhận thật đau lịng: Người ngủ giấc bình n vầng trăng sáng dịu hiền Hình ảnh ẩn dụ “Vầng trăng sáng dịu hiền”: Gợi cho nghĩ đến tâm hồn, nhân cách sống cao đẹp Bác Bộc lộ lòng biết ơn sâu sắc tác giả dành cho Bác Gợi đến vần thơ ngập tràn ánh trăng Bác Tâm trạng xúc động nhà thơ biểu hình ảnh ẩn dụ sâu xa: “Vẫn biết trời xanh mãi” Trời xanh trước tiên hiểu theo nghĩa tả thực, thiên nhiên gần gũi với chúng ta, tồn mãi vĩnh Đó cịn hình ảnh ẩn du: Bác cịn sống với đất nước, non sông trời xanh vĩnh Dù tin hàng chục triệu người dân đau xót nuối tiếc khơn ngi trước Bác: “Mà nghe nhói tim!” Nhói từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu nỗi đau đột ngột, quặn thắt Tác giả tự cảm thấy nỗi đau mát tận đáy sâu tâm hồn Nỗi đau uất nghẹn cùng, khơng thể nói thành lời - Cặp quan hệ từ mà thể hiện, diễn tả mâu thuẫn Cảm giác nghe nhói tim mâu thuẫn với nhận biết “trời xanh mãi” Giữa tình cảm lí trí có mâu thuẫn người khơng kìm nén khoảnh khắc yếu lịng → Cảm xúc đỉnh điểm nỗi nhớ thương, niềm đau xót, nguyên nhân dẫn đến khát vọng câu thơ Khổ 4: Cảm xúc ước nguyện rời lăng - Khổ cuối diễn tả tâm trạng lưu luyến nhà thơ, khép lại nỗi đau mát giọt nước mắt luyến tiếc, bịn rịn không muốn rời Bác: “Mai miền Nam thương trào nước mắt” từ thời gian “mai” liền với địa danh miền Nam gợi chia xa, gợi khoảng cách, gợi lịng, tình cảm người miền Nam Cách nói:thương trào nước mắt” cụ thể hóa nỗi nhớ thương da diết, gợi chiều sâu gắn bó với miền Bắc, với Bác người dân miền Nam - Nhà thơ bày tỏ ước muốn hóa thân để bên cạnh Bác (3 câu thơ cuối) - Nhịp điệu dồn dập điệp ngữ “muốn làm” khởi đầu dòng thơ, giúp nhà thơ tô đậm mức độ thiết tha, mãnh liệt niềm mong ước - Hệ thống hình ảnh giàu sức gợi: “con chim”, “đóa hoa”, “cây tre” + Lớp nghĩa thực: tác giả muốn góp đời để làm đẹp cho cảnh quan quanh lăng, ao ước hóa thân thành chim để cất tiếng hót làm vui lăng Bác, làm đóa hoa tơ điểm cho vườn hoa quanh lăng Đặc biệt ước nguyện muốn làm “cây tre trung hiếu” để nhập vào hàng tre bát ngát, tỏa bóng mát cho lăng + Lớp nghĩa ẩn dụ: Khát vọng lại để canh giấc ngủ thiên thu cho Người, bày tỏ niềm biết ơn sâu sắc dành cho vị Cha già dân tộc, góp phần làm nên vẻ đẹp bất khuất, hiên ngang, trung hiếu tâm hồn Việt Nam - Hình ảnh tre mang tính tượng trưng lần nhắc lại khiến thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng Hình ảnh tre lặp lại câu cuối mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc làm dòng cảm xúc trọn vẹn → Khổ thơ khép lại hình ảnh tre trung hiếu bày tỏ khát vọng lòng nhà thơ dành cho Bác SANG THU Hữu Thỉnh Tác phẩm Thời đại 1942, Nguyễn Hữu Thỉnh Quê hương Vĩnh Phúc Con người - Ông nhà thơ tiêu biểu thuộc lớp nhà thơ chiến sĩ, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Trong kháng chiến chống Mỹ, bao trùm toàn sáng tác Hữu Thỉnh cảm hứng quê hương, đất nước, nhân dân - Sau 1975, ngịi bút ơng hướng cảm xúc đời thường - Phong cách thơ: cảm xúc tinh tế, lãng mạn, hình ảnh giản dị giàu sức gợi cảm HCST 1977, năm sau ngày đất nước thống nhất, đất trời vào thu, in lần đầu báo Văn nghệ Sau in lại nhiều lần tập thơ, có tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố” (1991) Thể thơ Ngũ ngôn Mạch cảm xúc Sang thu thông điệp giao mùa Mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc diễn tả rung cảm tinh tế, trải nghiệm sâu sắc nhà thơ Mạch cảm xúc xuyên suốt làm bật ND: thiên nhiên lúc sang thu suy ngẫm đời người chớm thu Nhan đề - Sang thu trước hết gợi lên khoảnh khắc giao mùa thiên nhiên, đất trời chuyển từ hạ sang thu Sang thu gợi khoảnh khắc chuyển giao tuổi trẻ sang tuổi trưởng thành - Đặt Sang thu khơng phải Thu sang muốn nhấn mạnh: + hành động mùa thu nhấn mạnh đối tượng, tác giả tiếp nhận khơng khí thu cách thụ động khơng phải để tâm đến nên hành động thu làm tác giả nhận mùa thu đến Khổ 1: Những tin hiệu giao mùa hạ - thu - Sang thu khoảnh khắc đặc biệt thiên nhiên, lúc hạ chưa kịp mà hương thu lặng lẽ đến - Hữu Thỉnh lựa chọn hình ảnh quen thuộc, gần gũi để làm nên tứ thơ mẻ ông sử dụng hương ổi làm tín hiệu giao mùa + + + Hương ổi liền với từ đầu câu thơ diễn tả cảm giác bất ngờ, đột ngột, ngỡ ngàng nhân vật trữ tình Hương ổi liền với động từ phả diễn tả hương ngào, sánh đậm đồng thờ cho ta liên tưởng đến không gian thân thuộc làng quê Đó làng quê vùng đồng Bắc Bộ với khu vườn, lối ngõ sum suê trái Hương ổi trở thành phong vị riêng thơ Hữu Thỉnh - Tác giả lựa chọn gió se làm tín hiệu thứ cho khoảnh khắc giao mùa + Gió se gió heo may đặc trưng mùa thu đất Bắc Đó thứ gió khơ thống chút se lạnh + Làn gió làm dịu nắng oi ả, gay gắt mùa hạ khiến cho hương ổi sánh lại, trở nên ngào - Những tín hiệu “hương ổi”, “gió se” dường cịn chưa đủ để đánh giá khoảnh khắc giao mùa, tác giả tìm kiếm tín hiệu tiếp theo, “sương” + Cảm nhận tác giả có thay đổi từ khứu giác, xúc giác đến thị giác + Nghệ thuật nhân hóa qua từ láy “chùng chình” gợi lên dáng vẻ lãng đãng đợi chờ, cố ý chậm lại sương + Cụm từ quan ngõ gợi liên tưởng đến đường làng, ngõ xóm cửa ngõ thời gian thông mùa hạ - thu - Trước khoảnh khắc giao mùa ấy, tác giả giật mình, bối rối: “Hình thu về” + Hình lối nói giả định, phán đốn khơng chắn, với chút nghi phù hợp để diễn tả cảm nhận mơ hồ lúc giao mùa + Sự kết hợp loạt từ bỗng, phả, thể tâm trạng ngỡ ngàng, vui mừng, hạnh phúc tác giả lúc giao mùa vạn vật → Đây cảm nhận tinh tế Hữu Thỉnh lúc sang thu đối diện với khoảnh khắc niềm vui, niềm hạnh phúc vô bờ Khổ 2: Quang cảnh thiên nhiên lúc giao mùa + + + + + + + + + + + - Quang cảnh thiên nhiên tái chân thực sống động qua lựa chọn hành động đặc trưng Hai câu thơ đầu có cấu trúc đối tự nhiên, chặt chẽ diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên người lúc giao mùa Hình ảnh sơng nhân hóa qua từ láy "dềnh dàng": Tả thực dịng sơng tĩnh lặng trẻo vs dịng chảy êm đềm Con sơng nhân hóa đc nghỉ ngơi sau mùa hạ vất vả với bão giông Đi liền với cụm từ lúc gợi ta liên tưởng tới hình ảnh người qua thời chiến, trải qua lửa đạn đc sống chậm lại, đến lúc phải nghỉ ngơi Hình ảnh chim nhân hóa qua từ láy vội vã: tả thực cánh chim bay phương Nam tránh rét Những chim nhân hóa bắt đầu nhanh hơn, gấp gáp nhận đợt gió heo may ùa Đi liền với từ bắt đầu gợi ta liên tưởng đến người lính bước rừ chiến tranh Họ ngỡ đến lúc để nghỉ ngơi suy ngẫm song lại lúc phải bắt đầu vội vã tất bật lo toan sống Nghệ thuật đối tác fiar sử dụng cách nhịp nhàng tài tình qua cặp từ láy dềnh dàng vội vã Làm bật động thái trái ngược thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa Làm rõ tâm trạng trái ngược bước từ chiến tranh sang hịa bình Nghệ thuật nhân hóa qua cụm từ có ý nghĩa tượng hình "vắt nửa mình": Gợi lên không gian bầu trời cao rộng trẻo lúc thu Khiến cho đám mây có hình có hồn trở nên gần gũi sinh động Gợi liên tưởng đến bước thời gian: đám mây cầu đặc biệt, nối liền ngày cuối hạ đầu thu Hình ảnh đám mây cịn mang ý nghĩa sự, gợi giao thời đời sống đất nước chuyển từ chiến tranh sang hịa bình → Khoảnh khắc giao mùa tái tinh tế câu thơ giàu giá trị tạo hình ẩn sâu sau hình ảnh cịn hình ảnh đời sống lúc sang thu với biến chuyển Khổ 3: Những suy ngẫm đời người - Những biến chuyển thiên nhiên: “Vẫn nắng/ Đã vơi dần mưa” - Nghệ thuật đối qua hình ảnh, từ ngữ: còn, vơi dần, nắng, mưa thể vận động trái chiều tượng thiên nhiên + Hình ảnh nắng mưa tượng thiên nhiên vận hành theo quy luật dự báo + Tác giả mượn hình ảnh thiên nhiên quen thuộc để cụ thể hóa khoảnh khắc giao mùa - Những từ mức độ, ước lượng: còn, bao nhiêu, vơi bớt xếp theo thứ tự giảm dần cho thấy dấu hiệu mùa hạ nhạt dần dấu hiệu mùa thu đậm nét → Tác giả làm hình bước chân mùa thu đất trời - Đối diện với mùa thu đất trời, lòng nhà thơ dạt bao suy ngẫm đời người lúc chớm thu qua hình ảnh giàu sức gợi: “Sấm bớt bất ngờ/ Trên hàng đứng tuổi” - Hình ảnh sấm tượng, dấu hiệu cho mưa rào mùa hạ, ẩn dụ cho biến động bất thường, thử thách đời người - Hình ảnh “sấm” liền với lối miêu tả “bớt bất ngờ” “hàng đứng tuổi” + Tả thực tượng, sang thu, tiếng sấm nhỏ dần, khơng cịn đủ sức làm lay động hàng bao mùa thay đổi + Là ẩn dụ người trải, đến tuổi xế chiều trở nên vững vàng hơn, ung dung trước thay đổi, biến động đời → Khổ thơ bộc lộ trọn vẹn khoảnh khắc thiên nhiên đời người sang thu với cảm nhận tinh tế suy ngẫm sâu sắc nhà thơ NÓI VỚI CON Y Phương Tác phẩm Thời đại 1948, Hứa Vĩnh Sước Quê hương Cao Bằng, người dân tộc Tày Con người - Ông gương mặt tiêu biểu thuộc lớp nhà thơ dân tộc miền núi - Cảm hứng chủ đạo thơ ơng gia đình, q hương, đất nước - Phong cách sáng tác: Ngôn ngữ giản dị, hồn nhiên, in đậm lối tư người vùng cao, hình ảnh phong phú, mang giá trị biểu tượng HCST Đầu năm 1980, năm sau đất nước thống nhất, đất nước cịn vơ khó khăn, thiếu thốn Bài thơ đời in tập “Thơ Việt Nam”(1945 - 1985) Thể thơ Tự Nhan đề Bài thơ vượt xa khỏi phạm vi gia đình để mang lại ý nghĩa khái quát: Nói với để nói với mn tư thế, cách sống Chủ đề Mượn lời với con, nhà thơ gợi cội nguồn sinh dưỡng người, gợi sức sống mạnh mẽ, bền vỉ quê hương Qua đó, bộc lộ niềm tự hào với q hương dân tộc Mạch cảm xúc - Đầu tiên, tác giả gợi cội nguồn sinh dưỡng người, bộc lộ niềm tự hào sức sống bền bỉ q hương Sau đó, thơ từ tình cảm gia đình mở rộng tình cảm quê hương, đất nước, từ tình cảm gần gũi, thiết tha mà nâng lên thành lẽ sống Cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng người a Gia đình - Trong lời tâm tình, YP nói với cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng trước hết gia đình: “Chân phải bước tới cha… Hai bước tạo tiếng cười” - Sử dụng hệ thống từ ngữ giàu tính tạo hình:chân phải, chân trái, bước, bước gợi cho liên tưởng đến bước chân chập chững em bé qua hình ảnh tiếng nói, tiếng cười - Thủ pháp liệt kê thứ qua hình ảnh tới cha, tới mẹ: + Tái hình ảnh em bé tập đi, lúc sà vào lịng mẹ, lại níu lấy tay cha + Gợi lên ánh mắt dõi theo vịng tay dang rộng chờ đón cha - Nhịp thơ ⅔ đặn với cấu trúc tương xứng tạo nên âm điệu, không khí tươi vui, gợi đến mái ấm gia đình đề huề, hạnh phúc → Lời thơ giản dị lời tâm tình, YP nói với con, gia đình cội nguồn sinh thành ni dưỡng Vì thế, hành trình vạn dặm đời, không phép quên b Quê hương - Cùng với gia đình quê hương mạch nguồn thiếu nuôi dưỡng khôn lớn trưởng thành:”Người đồng mình… cho lịng” - Q hương giới thiệu qua lối nói hình ảnh người vùng cao -”người đồng mình” Cách giới thiệu liền với thành phần gọi đáp “con ơi” khiến lời người cha trở nên trìu mến, thân thương - Hệ thống hình ảnh giàu sức gợi: + Đan lờ cài nan hoa tả thực công cụ lao động cịn thơ sơ, ng đồng trang trí trở nên đẹp đẽ, gợi đôi bàn tay cần cù, khéo léo, tài hoa giàu sáng tạo người đồng khiến cho nan nứa, nan tre đơn sơ, thô mộc trở thành nan hoa + Vách nhà ken câu hát tả thực với lối sinh hoạt văn hóa cộng đồng, gia đình “người đồng mình” khiến cho mái nhà ken đầy câu hát si, hát lượn gợi tâm hồn tinh tế tràn đầy lạc quan người miền cao - Các động từ ken cài miêu tả động tác khéo léo lao động vừa gợi gắn bó người đồng sống lao động - - Thủ pháp nhân hóa Rừng cho hoa tả thực vẻ đẹp rừng hoa mà thiên nhiên quê hương ban tặng, gợi giàu có thiên nhiên quê hương Con đường cho lòng gợi liên tưởng đến đường trở nhà bản, gợi đến lịng, tình cảm người đồng với gia đình quê hương, xứ sở Điệp từ cho gợi lịng rộng mở, hào phóng, sẵn sàng ban tặng đẹp nhất, tuyệt vời thiên nhiên, quê hương → Nếu gia đình cội nguồn sinh thành, ni dưỡng q hương văn hóa lao động nuôi dưỡng che chở cho thêm khôn lớn, trưởng thành c Kỉ niệm êm đềm cha mẹ - Cuối cùng, tác giả tâm với kỉ niệm êm đềm, hạnh phúc cha mẹ cội nguồn sinh thành nên con:”Cha mẹ nhớ ngày cưới/ Ngày đẹp đời” - Nhớ ngày cưới nhớ kỉ niệm cho khởi đầu gia đình Nó minh chứng cho tình u kết tinh từ tình u - Ngày đẹp ngày cưới cha mẹ ngày chào đời → Đoạn thơ lời dặn dò, nhắn nhủ người cha cội nguồn sinh thành ni dưỡng GIa đình tảng tiếp bước cho khôn lớn Bởi vậy, phải sống tất tình yêu niềm tự hào Những phẩm chất cao quý người đồng lời khuyên cha a Những phẩm chất cao quý người đồng - Trong lời tâm tình cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng con, người cha khéo léo đan, cài phẩm chất người đồng - Vẫn sử dụng lối nói hình ảnh người vùng cao để gợi gần gũi, thân thương gia đình - Động từ thương từ mức độ để bày tỏ đồng cảm với nỗi khó khăn, vất vả người quê hương - Hệ thống từ ngữ giàu sức gợi qua hai tính từ cao, xa: + Gợi liên tưởng đến dãy núi cao trùng điệp, nơi cư trú đồng bào vùng cao + Những tính từ xếp theo trình tự tăng tiến gợi khó khăn chồng chất để thử thách người - Hệ thống hình ảnh mang tính tư người miền núi tác giả lấy cao trời, núi để đo nỗi buồn, lấy xa đất để đo ý chí người → Đoạn thơ diễn tả thực sống cịn nhiều khó khăn đồng bào vùng cao đồng thời cho thấy tự hào trước ý chí, nghị lực vươn lên họ + + + + + Từ phẩm chất người đồng mình, YP tiếp tục nói với ý chí vẻ đẹp truyền thống người vùng cao:”Người đồng thơ sơ … làm phong tục” Nghệ thuật tương phản: Hình ảnh thơ sơ da thịt tả thực vóc dáng, hình hài nhỏ bé người đồng Cụm từ chẳng nhỏ bé gợi ý chí, nghị lực phi thường, vượt lên hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn người đồng NT tương phản làm bật vóc dáng, tầm vóc người đồng mình, họ cịn thơ sơ da thịt khơng yếu đuối Hình ảnh tự đục đá kê cao quê hương vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc Tả thực trình dựng nhà, dựng người vùng cao kê tảng đá lớn để tránh mối mọt Ẩn dụ cho tinh thần tự lực cánh sinh, họ dựng xây nâng tầm quê hương làm nên phong tục, sắc riêng cho cộng đồng → Đoạn thơ tràn đầy niềm tự hào phẩm chất cao q người đồng Từ đó, YP nhắn nhủ răn dạy phải biết kế thừa, phát huy vẻ đẹp người quê hương b + Lời khuyên người cha Hãy biết sống theo truyền thống tốt đẹp người đồng mình:”Sống đợi … cực nhọc” Điệp từ sống điệp lại liên tiếp tô đậm mong ước mãnh liệt cha dành cho Hình ảnh ẩn dụ cách liệt kê đá gập ghềnh thung nghèo đói: Gợi khơng gian hiểm trở, khó làm ăn, canh tác + + + - Gợi sống nhiều vất vả, gian lao nghèo đói Từ đó, người cha mong muốn biết yêu thương, gắn bó trân trọng quê hương Hình ảnh so sánh “sống sơng suối” Gợi sống bình dị, hồn nhiên, gắn bó với thiên nhiên, gợi lối sống sáng, phóng khống thiên nhiên Thành ngữ, thủ pháp đối “lên thác xuống ghềnh” gợi sống vất vả, lam lũ nhọc nhằn, không phẳng, dễ dàng Từ đó, người cha mong muốn con: phải biết đối mặt, khơng ngại ngần trước khó khăn phải biết vươn lên làm chủ hồn cảnh Khép lại thơ lời dặn dò ân cần, trìu mến nghiêm khắc người cha: “Con ơi….Nghe con” Hai tiếng lên đường cho thấy người khôn lớn, trưởng thành, tự tin vững vàng bước đường đời Hình ảnh thơ điệp lại thơ sơ da thịt lời khẳng định để khắc sâu tâm trí người đồng mình, mang hình hài, vóc dáng nhỏ bé không nhỏ bé mà phải kiên cường, lĩnh để đương đầu với gập ghềnh, gian khó đời Hai tiếng “nghe con” vang lên thật thiết tha, tâm tình trìu mến, người cha gửi gắm cho học vơ q giá, để suốt hành trình dài rộng đời, mãi khắc ghi