Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính bảo hiểm xã hội ở việt nam

114 1 0
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính bảo hiểm xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀQUẢN LÍ TÀI CHÍNH BHXH .4 1.1 Tổng quan BHXH 1.1.1 BHXH đời sống kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Bản chất BHXH 1.1.2.2 Vai trò BHXH 1.1.3 Chức BHXH 15 1.1.4 Nguyên tắc hoạt động BHXH .17 1.1.5 Hệ thống chế độ BHXH 18 1.1.6 Quỹ BHXH 23 1.2 Tài quản lý tài BHXH .24 1.2.1 Tài BHXH 24 1.2.2 Quản lí tài BHXH 30 1.2.2.1 Cơ sở nguyên tắc quản lý tài BHXH 30 1.2.2.2 Nội dung quản lí tài BHXH 33 1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lí tài BHXH 38 1.3 Kinh nghiệm quản lí tài BHXH số nước giới 40 1.3.1 Quản lí tài BHXH Cộng hồ Liên bang Đức 40 1.3.2 Quản lí tài BHXH Trung Quốc 42 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt nam .43 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ TÀI CHÍNH BHXH Ở VIỆT NAM 45 2.1 Giới thiệu BHXH Việt Nam 45 2.1.1 Sự đời phát triển 45 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, quản lí BHXH Việt Nam 47 2.2 Thực trạng công tác quản lý tài BHXH Việt nam 50 2.2.1 Quản lý thu BHXH .56 2.2.1.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH 56 2.2.1.2 Quản lý quỹ lương doanh nghiệp .61 2.2.1.3 Quản lý tiền thu BHXH 62 2.2.2 Quản lý chi BHXH 66 2.2.2.1 Chi chế độ BHXH .66 2.2.2.2 Chi quản lý hoạt động máy 69 2.2.3 Quản lý hoạt động đầu tư, bảo tồn tăng trưởng quỹ BHXH .72 2.2.4 Quản lý hoạt động cân đối quỹ BHXH 73 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý tài BHXH Việt nam 78 2.3.1 Những kết đạt .78 2.3.1.3 Công tác thu phân cấp, tổ chức thu hợp lý an toàn qua hệ thống tài khoản thu BHXH Việt Nam 79 2.3.1.4 Thực chi trả chế độ vừa nhanh chóng, kịp thời vừa đảm bảo tính xác 80 2.3.1.5 Quỹ có thu từ hoạt động đầu tư tăng trưởng, giảm nhược điểm chế quản lý PAYGO 81 2.3.2 Cơng tác quản lí tài BHXH bộc lộ nhiều hạn chế .81 2.3.2.1 Nguy cân đối quỹ BHXH xảy tương lai gần 81 2.3.2.2 Số người tham gia BHXH cịn ít, đặc biệt tình trạng trốn tham gia, trốn đóng, nợ đọng phí BHXH cịn phổ biến 82 2.3.2.3 Trong công tác chi trả BHXH Việt Nam tượng sai sót xét duyệt, tình trạng tồn đọng giải chế độ tồn .84 2.3.2.4 Công tác đầu tư bảo tồn phát triển quỹ có thu lợi nhuận đem lại từ đầu tư nhỏ 85 2.3.2.5 Việc khởi kiện doanh nghiệp nợ đọng gặp nhiều khó khăn.85 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BHXH Ở VIỆT NAM 87 3.1 Những quan điểm định hướng quản lí tài BHXH Việt Nam 87 3.1.1 Quan điểm xây dựng sách BHXH 87 3.1.2 Những quan điểm cụ thể cơng tác quản lí tài BHXH Việt Nam giai đoạn tới 88 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài BHXH .89 3.2.1 Giải pháp tổng thể 89 3.2.2 Giải pháp quản lý thu BHXH 91 3.2.3 Giải pháp quản lý chi chế độ BHXH 92 3.2.4 Giải pháp cho công tác chi quản lý 94 3.2.5 iải pháp đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH 95 3.2.6 Giải pháp cân đối quỹ BHXH 97 3.2.6.1 Tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội không vượt 20 lần mức lương tối thiểu chung 98 3.2.6.2 Tuân thủ quy định tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc 100 3.2.6.3 Thực chặt chẽ quy định tuổi nghỉ hưu người lao động hưởng lương hưu .100 3.2.6.4 Điều chỉnh lương hưu sở mức tăng số giá sinh hoạt tăng trưởng kinh tế 101 3.2.6.5 Giảm dần chi phí quản lý sở cải cách hành mạnh mẽ, đưa dần công nghệ tin học quản lý hệ thống .102 3.3 Một số khuyến nghị 102 3.3.1 Đối với Nhà nước 102 3.3.2 Đối với BHXH Việt nam 104 3.3.3 Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội NSNN : Ngân sách nhà nước ILO : Tổ chức lao động quốc tế LLVT : Lực lượng vũ trang LĐ : Lao động HTX : Hợp tác xã DNNN : Doanh nghiệp nhà nước NĐ : Nghị định QĐ : Quyết định BHYT : Bảo hiểm y tế NHTM : Ngân hàng thương mại NH : Ngân hàng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1:Số lao động tham gia BHXH bắt buộc Việt Nam (1998-2009) 58 Bảng 2.2: Tình hình tham gia BHXH ( 1998 – 2009 ) 60 Bảng 2.3: Tình hình thu BHXH Việt Nam ( 1998 - 2009) .63 Bảng 2.4: Tình hình chi chế độ BHXH (1998 - 2009) 68 Bảng 2.5: Tình hình chi quản lý BHXH Việt Nam (1998 - 2009) 70 Bảng 2.6: Lãi hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH Việt Nam .73 (1998-2009) 73 Bảng 2.7: Cân đối quỹ BHXH (1998 - 2009) 76 Bảng 3.1: Lộ trình điều chỉnh lương tối thiểu chung (2008 - 2012) .98 Bảng 3.2: Mức trần đóng BHXH vào quỹ hưu trí, tử tuất (2008 - 2012) .99 Bảng 3.3: Mức trần đóng số quốc gia lãnh thổ 99 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách lớn Đảng Nhà nước người lao động, nhằm đảm bảo sống cho người lao động gia đình họ trường hợp bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả lao động, việc làm, hết tuổi lao động chết Chính sách BHXH nước ta thực từ ngày đầu thành lập nước Hơn 60 năm qua, trình tổ chức thực hiện, sách BHXH ngày hồn thiện không ngừng đổi mới, bổ xung cho phù hợp với điều kiện đất nước Cùng với trình đổi kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986), sách BHXH tổ chức quản lý hoạt động BHXH có nhiều đổi tích cực như: BHXH khơng góp phần ổn định đời sống người lao động mà cịn khuyến khích họ tích cực lao động sản xuất tạo cải cho xã hội, xây dựng đất nước.Trong trình thực BHXH không ngừng phát triển chất lượng lẫn số lượng Số người tham gia ngày tăng lên, mở rộng cho đối tượng tham gia Cơ chế quản lý có thay đổi Đặc biệt hệ thống tổ chức thống phạm vi nước với mơ hình cấp, theo ngành dọc từ Trung ương tới địa phương Bên cạnh mặt đạt được, BHXH Việt Nam tồn cần sớm khắc phục nội dung sách, tổ chức quản lý hoạt động Đây đòi hỏi cấp thiết cần nghiên cứu để góp phần hồn thiện sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH Việt Nam Trong đó, quản lý tài BHXH Việt Nam cần phải trọng quan tâm tài BHXH có vững chế độ trợ cấp đảm bảo thực tốt mà không dẫn đến tình trạng thâm hụt quỹ BHXH Chính tác giả chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài bảo hiểm xã hội Việt Nam” để nghiên cứu Mục đích ý nghĩa nghiên cứu đề tài Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận kết hợp với việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài BHXH Việt Nam, luận văn làm sáng tỏ số vấn đề sau: - Nêu lên kết đạt để phát huy tồn bất cập cần khắc phục quản lý tài BHXH - Rút học kinh nghiệm quản lý tài BHXH số nước giới - Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý tài BHXH nói riêng hệ thống BHXH Việt Nam nói chung để phát huy tối đa chức BHXH gia đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài tập trung nghiên cứu cơng tác quản lý tài thực bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài công tác quản lý tài thực BHXH bắt buộc Việt Nam (1998-2009) Các phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng, đề tài NCKH sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp thống kê, phân tích, phương pháp thực chứng thông qua công cụ tổng hợp, so sánh dãy số liệu thống kê Tổng cục thống kê; Trong q trình nghiên cứu tác giả cịn tiến hành tham vấn ý kiến chủ doanh nghiệp, nhà hoạch định sách, chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực BHXH Kết cấu đề tài phần mở đầu kết luận gồm ba chương Chương I: Lý luận chung BHXH quản lý tài BHXH Chương II: Thực trạng cơng tác quản lý tài BHXH Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý tài BHXH Việt Nam CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ QUẢN LÍ TÀI CHÍNH BHXH 1.1 Tổng quan BHXH 1.1.1 BHXH đời sống kinh tế - xã hội Sự đời BHXH giống sách xã hội khác bắt nguồn từ yêu cầu thực tiễn sống đặt ra.Từ thời xa xưa, người để chống lại rủi ro, thiên tai sống biết đoàn kết tương trợ lẫn nhau, giúp đỡ lẫn Nhưng giúp đỡ mang tính tự phát với quy mơ nhỏ, thường nhóm người chung quan hệ huyết thống Khi xã hội ngày tiến bộ, đặc biệt chuyển sang giai đoạn có phân cơng lao động xã hội, sản xuất xã hội lúc phát triển Cùng với quan hệ xã hội cá nhân, cộng đồng phát triển Khi tơn giáo bắt đầu xuất hiện, khơng với ý nghĩa giáo dục người hướng thiện mà cịn có trại bảo dưỡng, hội cứu tế với mục đích từ thiện, trợ giúp sống Như xét chất hình thức tương trợ thời kì mang tính có tổ chức quy mơ rộng rãi Từ kỉ thứ XVI Châu Âu xuất ngành công nghiệp, người nông dân đất phải di cư thành phố làm thuê cho nhà máy ngày nhiều dần trở thành cơng nhân Đặc biệt đến thời kì cách mạng cơng nghiệp lực lượng ngày đơng đảo trở thành giai cấp cơng nhân Nhìn chung họ sống không ổn định, sống dựa vào công việc với đồng lương ỏi, việc làm, ốm đau, tai nạn lao động đe doạ sống họ Tình đồn kết tương thân tương họ nảy nở, với đời nghiệp đoàn, hiệp hội giúp đỡ thành viên bị ốm đau bệnh tật trình sản xuất Bên cạnh Hội tương tế cịn có Quỹ tiết kiệm Nhà nước khuyến khích thành lập Tiếp quy định bắt buộc người sử dụng lao động phải chu cấp cho người lao động thuộc quyền quản lí họ gặp phải ốm đau, tai nạn lao động, việc Giai cấp cơng nhân đơng đảo sức ép đòi hỏi đảm bảo sống cho họ ngày ảnh hưởng đến đời sống trị nước Trước tình cảnh Chính phủ nước khơng thể khơng quan tâm đến tình cảnh người lao động Những yêu cầu giảm làm, cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo sống người lao động dần quy định thành sách bắt buộc nước Điển hình vào năm 1850, thời Thủ tướng Bismark Đức giúp địa phương thành lập quỹ người công nhân đóng góp để trợ cấp lúc rủi ro Nguyên tắc bảo hiểm bắt buộc bắt nguồn từ đây, người bảo hiểm phải tham gia đóng phí Sau sáng kiến áp dụng rộng rãi nhiều nước giới BHXH ngày hoàn thiện, thực rộng khắp nước Tổ chức Lao động Quốc tế ( ILO) thông qua Công ước số 102 vào tháng năm 1952 1.1.2 Bản chất vai trò BHXH 1.1.2.1 Bản chất BHXH BHXH phạm trù kinh tế xã hội tổng hợp, chứa đựng bị ảnh hưởng yếu tố kinh tế, trị, xã hội, văn hóa pháp lý… nên việc nghiên cứu rõ chất vấn đề phức tạp BHXH vừa mang chất xã hội , vừa mang chất kinh tế pháp luật điều chỉnh cịn trở thành vấn đề pháp lý Trước hết, phương diện xã hội, cần phải nhận thức BHXH yêu cầu tất yếu, xuất điều kiện định trình phát triển tồn khách quan đời sống cộng đồng xã hội Khi trình độ sản xuất cao rủi ro phát sinh nhiều, với khả ảnh hưởng ngày lớn Điều làm cho người

Ngày đăng: 19/10/2023, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan