1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chu de 3 ( bai 4 den 8) ls 8 loan

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Tân Phú Trung KHBD Lịch sử CHỦ ĐỀ 3:VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII Ngày soạn: 02 /8/2023 Ngày dạy: 26/11/2023 Từ ngày Tiết: từ tiết 16 đến tiết 34 9/10-> Số tiết chủ đề:10 I CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ Bài : Xung đột Nam Bắc Triều Trịnh Nguyễn Bài : Quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ TK XVI đến TK XVIII Bài 6: Kinh tế, văn hóa tơn giáo Đại Việt TK XVI đến TK XVIII Bài : Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi TK XVIII Bài 8: Phong trào Tây Sơn II.THỜI GIAN DỰ KIẾN Chủ đề gồm 10 tiết Nội dung chủ đề phân chia sau: Tiết theo Nội dung Ghi chủ đề Tiết 1,2 Xung đột Nam Bắc Triều Trịnh Nguyễn Bài 4- Tiết 16, 17 Tiết 3,4 Q trình khai phá vùng đất phía Nam từ TK XVI Bài 5- Tiết 18, đến TK XVIII 22 Tiết 5,6,7 Kinh tế, văn hóa tơn giáo Đại Việt Bài - Tiết 23, TK XVI đến TK XVIII 24, 29 Tiết Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài TK XVIII Bài - Tiết 30 Tiết 9,10 Phong trào Tây Sơn Bài - Tiết 34, 35 III.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1.Kiến thức: - Nêu nét đời Vương triều Mạc - Giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn - Nêu hệ xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn - Trình bày khái qt q trình khai phá vùng đất phía Nam kỉ XVI - XVIII - Mô tả nêu ý nghĩa trình thực thi chủ quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa chúa Nguyễn - Nêu nét tình hình kinh tế - Mơ tả nhận xét nét chuyển biến văn hóa tơn giáo Đại Việt TK XVI - XVIII GV: Nguyễn Thị Kim Loan Trường THCS Tân Phú Trung KHBD Lịch sử - Nêu số nét ( bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết ý nghĩa ) phong trào nơng dân Đàng Ngồi TK XVIII - Nêu tác động phong trào nông dân Đàng Ngoài xã hội Đại Việt TK XVIII - Trình bày số nét nguyên nhân bùng nổ mô tả số thắng lợi tiêu biểu phong trào Tây Sơn: lật đỗ chúa Nguyễn, chúa Trịnh, vua Lê, đánh bại quân Xiêm xâm lược ( 1785) đại phá quân Thanh xâm lược ( 1789) - Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử đánh giá vai trò Nguyễn Huệ - Quang Trung phong trào Tây Sơn 2.Năng lực - Phát triển lực tìm hiểu lịch sử: - Phát triển lực nhận thức tư lịch sử: - Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học: - Rèn luyện kỹ sử dụng đồ, biểu đồ, sơ đồ, kĩ tư duy, so sánh, phân tích rút học lịch sử 3.Phẩm chất: - Yêu nước bảo vệ quyền lợi người Hình thành ý thức thống toàn vẹn lãnh thổ dân tộc - Biết ơn: Có tình cảm biết tri ân hệ trước, người dũng cảm gan khai phá, mở đất, bảo vệ chủ quyền biển đảo, để lại cho giang sơn gấm vóc ngày - Trách nhiệm: Tiếp thu, học hỏi thành tựu văn minh nhân loại làm giàu cho vốn văn hố truyền thống dân tộc Có ý thức bảo vệ giá trị văn hoá biến giá trị phục vụ cho sống - Định hướng xã hội tốt đẹp Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực tự học, giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Mô tả nhận xét nét chuyển biến văn hố tơn giáo Đại Việt kỉ XVI – XVIII + Đánh giá tác động khởi nghĩa đến xã hội Đại Việt giai đoạn sau + Đánh giá vai trò Nguyễn Huệ – Quang Trung phong trào Tây Sơn lịch sử dân tộc + Nhận định thái độ cách mạng tầng lớp nhân dân tham gia IV PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Nêu vấn đề, phân tích, kỹ thuật phản hồi tích cực, mảnh ghép V CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Chuẩn bị GV: Laptop, bảng số liệu, sơ đồ, chân dung nhân vật lịch sử - Chuẩn bị HS: Tìm hiểu nơi dung tình hình kinh tế trị nước ta từ TK XVI – XVIII VI BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦA CHỦ ĐỀ Bảng mô tả mức độ nhận thức: GV: Nguyễn Thị Kim Loan Trường THCS Tân Phú Trung Nội dung Nhận biết Xung đột Nam Bắc Triều Trịnh Nguyễn Biết nguyên nhân trình bày diễn biến xung đột - Trình bày khái qt q trình khai phá vùng đất phía Nam kỉ XVI – XVIII Quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ TK XVI đến TK XVIII - Kinh tế, văn hóa tơn giáo Đại Việt TK XVI đến TK XVIII - Nêu những nét tình hình kinh tế KHBD Lịch sử Thông hiểu - hiểu hậu chiến tranh đời sống nhân dân - nêu ý nghĩa trình thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa chúa Nguyễn - Mơ tả nhận xét những nét chuyển biến văn hố tơn giáo Đại Việt kỉ XVI – XVIII Vận dụng Nhận xét tính chất chiến tranh Vận dụng cao Tại gọi thời kỳ Vua Lê chúa Trịnh? - Việc chúa Nguyễn thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa có ý nghĩa nào? - Phản ánh quan điểm HS trình khai hoang mở đất tổ tiên - Sự phát triển kinh tế giai đoạn có những điểm tích cực hạn nào? Liên hệ thực tế để xác định xác mơ tả làng nghề truyền thống xuất kỉ XVI – XVIII Trên sở đó, đưa đề xuất làm để bảo tồn GV: Nguyễn Thị Kim Loan Trường THCS Tân Phú Trung Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi TK XVIII KHBD Lịch sử Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa? Kết ảnh hưởng khởi nghĩa đời sống nhân dân Tác động khởi nghĩa đến xã hội Đại Việt giai đoạn sau Phong trào Nguyên Tây Sơn nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn mô tả số thắng lợi tiêu biểu phong trào Tây Sơn Ý nghĩa những thắng lợi phong trào Tây Sơn làng nghề Giới thiệu di tích lễ hội tồn đến ngày gắn với tên tuổi thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài kỉ XVIII Giới thiệu những địa phương có đường phố, trường học đặt tên tướng lĩnh phong trào Tây Sơn cho thầy cô bạn học VII BIÊN SOẠN CÂU HỎI - BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ: Bài 4: *Nhận biết: - Biết nguyên nhân trình bày diễn biến xung đột *Thông hiểu: - Hiểu hậu chiến tranh đời sống nhân dân *Vận dụng: - Nhận xét tính chất chiến tranh *Vận dụng cao: - Tại gọi thời kỳ Vua Lê chúa Trịnh? Bài 5: *Nhận biết: GV: Nguyễn Thị Kim Loan Trường THCS Tân Phú Trung KHBD Lịch sử - Trình bày khái quát trình khai phá vùng đất phía Nam kỉ XVI – XVIII *Thơng hiểu: - Nêu ý nghĩa trình thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa chúa Nguyễn *Vận dụng: - Việc chúa Nguyễn thực thi chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa, quần đảo Trường Sa có ý nghĩa nào? *Vận dụng cao: - Phản ánh quan điểm HS trình khai hoang mở đất tổ tiên Bài 6: *Nhận biết: Nêu nét tình hình kinh tế *Thơng hiểu: Mơ tả nhận xét nét chuyển biến văn hố tơn giáo Đại Việt kỉ XVI – XVIII *Vân dụng: - Sự phát triển kinh tế giai đoạn có điểm tích cực hạn nào? *Vận dụng cao: - Liên hệ thực tế để xác định xác mơ tả làng nghề truyền thống xuất kỉ XVI – XVIII Trên sở đó, đưa đề xuất làm để bảo tồn làng nghề Bài 7: *Nhận biết: - Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa? *Thông hiểu: - Kết ảnh hưởng khởi nghĩa đời sống nhân dân *Vận dụng: - Tác động khởi nghĩa đến xã hội Đại Việt giai đoạn sau *Vận dụng cao: - Giới thiệu di tích lễ hội cịn tồn đến ngày gắn với tên tuổi thủ lĩnh khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi kỉ XVIII Bài 8: *Nhận biết: - Nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn *Thông hiểu: - Mô tả số thắng lợi tiêu biểu phong trào Tây Sơn *Vận dụng: - Ý nghĩa thắng lợi phong trào Tây Sơn *Vận dụng cao: - Giới thiệu địa phương có đường phố, trường học đặt tên tướng lĩnh phong trào Tây Sơn cho thầy cô bạn học GV: Nguyễn Thị Kim Loan Trường THCS Tân Phú Trung KHBD Lịch sử VIII.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ngày soạn: 02/8/2023 Ngày dạy: 9->15/10/2023 Tuần: Tiết:16;17 XUNG ĐỘT NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN ( Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu nét đời Vương triều Mạc - Giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam –Bắc triều, Trịnh – Nguyễn - Nêu hệ xung đột Nam –Bắc triều, Trịnh – Nguyễn Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực phát giải vấn đề * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: + Khai thác sử dụng thông tin, tư liệu lịch sử + Khai thác lược đồ địa phận Nam – Bắc triều, Đàng Trong – Đàng Ngồi để tìn hiểu nguyên nhân, hệ xung đột + Lập bảng hệ thống, tìm kiếm tư liệu - Nhận thức tư lịch sử: Biết suy luận, phản biện, tranh luận vấn đề lịch sử xung đột, chiến tranh tập đồn phong kiến, tình trạng đất nước bị chia cắt Phẩm chất GV: Nguyễn Thị Kim Loan Trường THCS Tân Phú Trung KHBD Lịch sử - Bồi dưỡng phẩm chất trung thực, yêu nước, phản đối xung đột chiến tranh lợi ích cá nhân/nhóm người mà gây hại đến đời sống nhân dân, đến phát triển chung đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Ảnh/Video di tích thành nhà Mạc, kiện Mạc Đăng Dung lên ngôi, hậu xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn - Lược đồ Nam – Bắc triều Đàng Trong – Đàng Ngoài - Tranh vẽ phủ chúa Trịnh kỉ XVII tư liệu tiêu biểu gắn với nội dung học Học sinh - Đọc trước Sgk, sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt suy yếu chế độ phong kiến, dẫn đến xung đột Nam – Bắc triều, Đàng Trong – Đàng Ngồi Sau đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: GV cho học sinh xem ảnh di tích thành nhà Mạc (Lạng Sơn), Lũy Thầy (Quảng Bình) c Sản phẩm: Một số hiểu biết HS xung đột tập đoàn phong kiến kỉ XVI - XVII d Tổ chức thực hiện: GV cho HS xem hình đặt câu hỏi: ? Di tích thành nhà Mạc (Lạng Sơn), Lũy Thầy (Quảng Bình) gợi cho em nhớ đến xung đột kỉ XV - XVII? Những xung đột để lại hệ lịch sử dân tộc? Thành nhà Mạc (Lạng Sơn) Thành lũy xây dựng dựa địa Lũy Thầy (Quảng Bình) Nằm hệ thống thành lũy quân sự, GV: Nguyễn Thị Kim Loan Trường THCS Tân Phú Trung hình tự nhiên, trấn giữ đường độc đạo qua Lạng Sơn đến Trung Quốc Dấu tích cịn lại thời chiến tranh Lê – Mạc, gồm đoạn tường dài 300m, mặt thành rộng 1m, xây khối đá lớn KHBD Lịch sử ghi lại dấu ấn thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh, Đào Duy Từ thiết kế, xây dựng theo lệnh chúa Nguyễn - Gợi cho em nhớ đến xung đột Nam - Bắc triều xung đột Trịnh Nguyễn - Hệ xung đột: + Đất nước bị chia cắt, ảnh hưởng đến phát triển chung dân tộc + Kinh tế đất nước bị đình trệ, sống người dân trở nên khốn + Cuộc xung đột kéo dài, gây thiệt hại to lớn người - Bên cạnh hệ tiêu cực trên, ta phải kể đến vai trò quan trọng chúa Nguyễn việc mở rộng lãnh thổ phía Nam có nhiều hoạt động xác định chủ quyền hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa (sẽ học 6) GV: Những di tích lịch sử minh chứng rõ ràng cho thời kì khủng hoảng, suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền kéo dài kỉ XVI –XVII Vậy xung đột tập đoàn phong kiến bùng nổ? Diễn biến? Hậu quả? B Hoạt động hình thành kiến thức 1.Hoạt động 1: Sự đời vương triều Mạc a Mục tiêu: HS nắm đời vương triều Mạc b Nội dung: HS đọc SGK trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc phần trả lời câu hỏi Trình bày nét đời vương triều Mạc? Nêu hiểu biết em Mạc Đăng Dung? Em có suy nghĩ việc Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập Vương triều Mạc? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với (nhóm cặp/ bàn) thực thực nhiệm vụ học tập a Nét đời vương triều Mạc? - Đến đầu kỉ XVI, nhà Lê lâm vào khủng hoảng, suy thoái + Các vua Lê Uy Mục, Lê Tương Dực lo ăn chơi, sa đọa + Quan lại, địa chủ hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất + Các lực phong kiến xung đột, tranh chấp liệt với + Phong trào đấu tranh nông dân bùng nổ nhiều nơi làm cho triều đình thêm suy yếu + Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung tiêu diệt lực đối lập, dần thâu tóm quyền hành - 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập triều Mạc thực số sách KT, CT, XH nhằm ổn định, phát triển đất nước GV: Nguyễn Thị Kim Loan Trường THCS Tân Phú Trung KHBD Lịch sử b Hiểu biết Mạc Đăng Dung? HS xem video giới thiệu ngắn gọn Mạc Đăng Dung việc lên ngôi, dựa vào phần Em có biết, tư liệu (tr 23) - Là người có chí lớn, văn võ song tồn, tài - Thế lực Mạc Đăng Dung lúc quan lại triều đình nể phục, ủng hộ, lịng người hướng theo c Suy nghĩ việc Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập Vương triều Mạc? HS cần nhìn nhận vấn đề lịch sử, đánh giá khách quan nhân vật lịch sử, không tranh luận đúng, sai Cần ghi nhận đóng góp hạn chế triều đại lịch sử dân tộc - Việc cướp vua “danh khơng chính, ngơn khơng thuận”, việc khơng nên làm, khơng lịng số quan lại trung thành với nhà Lê -> hạn chế - Triều Lê đến lúc suy yếu, khủng hoảng, nên đời Vương triều Mạc điều tất yếu Nếu Mạc Đăng Dung nhân vật khác, dòng họ khác lên thay HS xem video công lao Mạc Đăng Dung - Triều Mạc có đóng góp quan trọng việc ổn định tình hình, phát triển đất nước Hiện nhiều địa phương khác nước có đường phố đặt tên hai vị vua triều Mạc Mạc Đăng Dung, Mạc Đăng Doanh (Hà Nội) -> thể quan điểm khách quan, ghi nhận đóng góp triều Mạc lịch sử dân tộc Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chuẩn xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Chuẩn kiến thức: 1.Sự đời vương triều Mạc: - Đến đầu kỉ XVI, nhà Lê lâm vào khủng hoảng, suy thoái + Các phe phái phong kiến xung đột, tranh chấp liệt với + Các khởi nghĩa nông dân nổ chống lại triều đình - Mạc Đăng Dung võ quan triều dần thâu tóm quyền hành - 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập triều Mạc thực số sách KT, CT, XH nhằm ổn định, phát triển đất nước Hoạt động 2: Các xung đột Nam Bắc triều, Trịnh - Nguyễn phân tranh 2.1 Các xung đột Nam Bắc triều a Mục tiêu: HS nắm nguyên nhân xung đột Nam Bắc triều TrịnhNguyễn b.Nội dung: HS đọc SGK thảo luận trả lời câu hỏi c.Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: 2.1.1 Xung đột Nam Bắc triều GV: Nguyễn Thị Kim Loan Trường THCS Tân Phú Trung KHBD Lịch sử Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc phần trả lời câu hỏi Giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với (nhóm cặp/ bàn) thực thực nhiệm vụ học tập ? Vì lại có hình thành Nam Triều Bắc Triều? - Triều Lê suy yếu, Mạc Đặng Dung võ quan lợi dụng xung đột phe phái  năm 1527 cướp ngôi, lập nhà Mạc  Bắc Triều - Nguyễn Kim, võ quan nhà Lê ủng hộ nhà Lê dấy quân Thanh Hóa Phù Lê diệt Mạc”  Nam Triều (1533) - GV xác định ranh giới Nam – Bắc triều đồ ? Nguyên nhân dẫn đến xung đột? Cuối triều Lê lực cát lên khắp nơi tranh giành quyền lực => Gây xung đột Nam - Bắc triều - Gv tường thuật diễn biến xung đột lược đồ Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Nội dung nâng cao: Cuộc xung đột Nam Bắc Triều em cần nhận định nào, từ rút cho thân cần làm để tránh xung đột * Chuẩn kiến thức 2.Các xung đột Nam Bắc triều, Trịnh- Nguyễn phân tranh: a/ Xung đột Nam Bắc triều; * Nguyên nhân: + Do mâu thuẫn nhà Mạc nhà Lê > xung đột bùng nổ *Diễn biến: + Đánh triền miên 60 năm -1592 Nam Triều chiếm Thăng Long nhà Mạc rút lên Cao Bằng, xung đột kết thúc 2.2.2 Trịnh Nguyễn phân tranh: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập 10 GV: Nguyễn Thị Kim Loan

Ngày đăng: 19/10/2023, 03:38

Xem thêm:

w