Lý do chọn đề tài: Chế định liên quan đến thừa kế được quy định trong các bộ luật dân sự là cực kì quan trọng, đóng vai trò lớn trong việc hình thành một quy chuẩn trong việc thực hiện quy trình phân chia thừa kế, giúp quá trình thừa kế của mỗi gia đình ở mỗi quốc gia được thực hiện rõ ràng, công bằng, phù hợp với tình hình đất nước. Việt Nam cũng có các chế định liên quan đến thừa kế, được quy định trong Bộ Luật Dân sự 2015. Để có thể phát triển hơn nữa các điều khoản trong luật Việt Nam liên quan đến thừa kế, việc nghiên cứu các chế định thừa kế ở các nước khác trên thế giới là rất cần thiết. Chính vì lý do đó, tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu so sánh chế định thừa kế ở Việt Nam với Pháp luật nước ngoài” làm đề tài nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu: Bài tiểu luận nhằm mục đích nêu tổng quan về chế định thừa kế ở Việt Nam. Sau đó, phân tích, so sánh chế định thừa kế Việt Nam với một số quốc gia trên thế giới. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu tham khảo là các bộ luật, phương pháp phân tích đánh giá. Kết cấu của tiểu luận: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, bài tiểu luận này gồm 2 phần: + Phần 1: Tổng quan về chế định thừa kế ở Việt Nam + Phần 2: Nghiên cứu so sánh các chế định thừa kế ở Việt Nam với chế định thừa kế trên thế giới.
ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA LUẬT TIỂU LUẬN Môn học: Luật Dân NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỀ CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Giảng viên: Phạm Thị Minh Anh Mã lớp học phần: 22D1LAW51100502 Sinh viên: Ngô Thị Quỳnh Như Khóa – Lớp: K47 – LK003 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ Ở VIỆT NAM 1.1 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế 1.2 Người thừa kế 1.3 Di sản thừa kế 1.4 Di chúc 1.5 Thời hiệu khởi kiện vụ án thừa kế SO SÁNH CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ Ở VIỆT NAM VỚI CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC: 2.1 So sánh chế định thừa kế Việt Nam với chế định thừa kế Nhật Bản 2.2 So sánh chế định thừa kế Việt Nam với chế định thừa kế Trung Quốc 2.3 So sánh chế định thừa kế Việt Nam với chế định thừa kế Pháp 2.4 So sánh chế định thừa kế Việt Nam với chế định thừa kế Vương Quốc Anh 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài: Chế định liên quan đến thừa kế quy định luật dân quan trọng, đóng vai trị lớn việc hình thành quy chuẩn việc thực quy trình phân chia thừa kế, giúp trình thừa kế gia đình quốc gia thực rõ ràng, công bằng, phù hợp với tình hình đất nước Việt Nam có chế định liên quan đến thừa kế, quy định Bộ Luật Dân 2015 Để phát triển điều khoản luật Việt Nam liên quan đến thừa kế, việc nghiên cứu chế định thừa kế nước khác giới cần thiết Chính lý đó, tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu so sánh chế định thừa kế Việt Nam với Pháp luật nước ngoài” làm đề tài nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Bài tiểu luận nhằm mục đích nêu tổng quan chế định thừa kế Việt Nam Sau đó, phân tích, so sánh chế định thừa kế Việt Nam với số quốc gia giới - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu tham khảo luật, phương pháp phân tích đánh giá - Kết cấu tiểu luận: Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm phần: + Phần 1: Tổng quan chế định thừa kế Việt Nam + Phần 2: Nghiên cứu so sánh chế định thừa kế Việt Nam với chế định thừa kế giới NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ Ở VIỆT NAM 1.1 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế Điều 611 BLDS 2015 quy định: Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 71 BLDS 2015 Đồng thời, địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn di sản nơi có phần lớn di sản 1.2 Người thừa kế Người thừa kế cá nhân, quan tổ chức Nếu người thừa kế cá nhân cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trong trường hợp người thừa kế quan, tổ chức quan, tổ chức phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Bên cạnh đó, thứ tự người thừa kế theo thứ tự sau: Thứ vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Thứ hai là, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại Thứ ba là, cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản 1.3 Di sản thừa kế Di sản thừa kế tài sản người chết để lại cho người sống Điều 612 BLDS 2015 quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác.” Như vậy, di sản thừa kế toàn tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp người chết, quyền tài sản người Tất tài sản thuộc quyền sở hữu người để lại thừa kế theo quy định Hiến pháp di sản Di sản thừa kế bao gồm: Tài sản riêng người chết; phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác; quyền tài sản người chết để lại 1.4 Di chúc Để di chúc người sử dụng di chúc phải tuân theo quy định trên, gọi di chúc hợp pháp Điều 625 BLDS quy định người thành niên có đủ điều kiện theo quy định điểm a khoản Điều 630 Bộ luật có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản Theo người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Đồng thời, điểm a khoản điều 630 quy định: “Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép” 1.5 Thời hiệu khởi kiện vụ án thừa kế Điều 623 BLDS 2015 quy định: Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản SO SÁNH CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ Ở VIỆT NAM VỚI CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC: 2.1 So sánh chế định thừa kế Việt Nam với chế định thừa kế Nhật Bản Chế định thừa kế Việt Nam Nhật Bản trước hết giống điểm nuôi đối xử đẻ hợp pháp Trước đây, Điều 900 Bộ luật Dân quy định nuôi hưởng nửa di sản mà hợp pháp hưởng Trong nhiều năm, có trích mạnh mẽ tính cơng điều khoản Vào ngày tháng năm 2013, Tòa án Tối cao Nhật Bản cuối định việc đối xử bất bình đẳng vi phạm Điều 14 Hiến pháp Nhật Bản quy định bảo vệ bình đẳng cho tất người Sau phán Tịa án Tối cao, Điều 900 thức sửa đổi vào tháng 12 năm 2013, phân biệt hợp pháp giá thú bị bãi bỏ Sự khác biệt chế định thừa kế Nhật Bản chế định thừa kế Việt Nam hàng thừa kế người thừa kế Trong chế định thừa kế Nhật Bản, người chết không để lại di chúc người thừa kế theo thứ tự sau: Hàng thừa kế vợ chồng (kể nuôi) người chết Cháu người hưởng lợi (bố mẹ cháu) chết bắt đầu thừa kế; Hàng thừa kế phụ cha mẹ người (chỉ thừa kế khơng cịn người thừa kế chính); Hàng thừa kế thứ ba anh chị em người chết (chỉ người thụ hưởng khơng có người thừa kế phụ) Ở Việt Nam chế định thừa kế quy định người thừa kế bao gồm: Hàng thừa kế thứ gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; Hàng thừa kế thứ hai ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; Hàng thừa kế thứ ba cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Ở Nhật Bản, liên quan đến người phối ngẫu sống người cố, có phân chia tài sản thừa kế cụ thể Khi có con, họ nhận ½ phần thừa kế vợ chồng nhận ½ phần cịn lại Khi khơng cịn người cố cha mẹ sống, người phối ngẫu nhận ⅔ phần thừa kế cha mẹ nhận ⅓ Cuối cùng, người cố khơng cịn cha mẹ cịn sống có anh chị em, người phối ngẫu nhận ¾ phần thừa kế anh chị em nhận ¼ phần cịn lại Trong đó, Việt Nam, người thuộc hàng thừa kế nhận số phần thừa kế Và, để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp số người thừa kế người lập di chúc, Điều 644 Bộ luật Dân Việt Nam khẳng định: “Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: Thứ chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Thứ hai là, thành niên mà khơng có khả lao động.” Ở Nhật Bản, việc phân chia tài sản thừa kế xác định di chúc Nếu người chết để lại di chúc di sản người chuyển cho người thừa kế, người để lại di chúc pháp nhân nhận theo di chúc người Nếu khơng, người đồng thừa kế cần phải hợp tác để tìm giải pháp Trong trường hợp này, lúc đầu, người đồng thừa kế thảo luận để đến thống Nếu thỏa thuận với họ tự định việc phân chia tài sản thừa kế Tất bên phải đồng ý với việc phân chia, đó, bất đồng xảy Những người đồng thừa kế phân chia tài sản thừa kế lúc theo thoả thuận, trừ trường hợp di chúc người chết bị ngăn cấm Nếu người đồng thừa kế không thỏa thuận không giải việc phân chia tài sản thừa kế người số người đồng thừa kế định luật sư làm đơn gửi đến Tịa án gia đình u cầu phân chia tài sản thừa kế Cụ thể hơn, có người thừa kế khơng có di chúc người thừa kế tồn di sản quản lý di sản Nếu có từ hai người thừa kế trở lên khơng có di chúc phần lớn di sản thừa kế, chẳng hạn bất động sản, thuộc người thừa kế theo hình thức đồng sở hữu việc đồng sở hữu chấm dứt sau có định số người thừa kế lấy tài sản cụ thể cách thực thỏa thuận ngồi tịa án hồn thành thủ tục thức tịa án Cho đến có định vậy, người thừa kế chung quản lý di sản thừa kế Tuy nhiên, tịa án gia đình định người quản lý di sản đó, xét thấy cần thiết để bảo quản di sản Về nguyên tắc, có di chúc chấp hành viên có quyền nghĩa vụ quản lý di sản hoàn thành việc thừa kế di sản theo di chúc Người thi hành định di chúc định tịa án gia đình Ở Việt Nam, việc phân chia tài sản thừa kế chia theo di chúc di chúc hợp pháp trường hợp người chết để lại di chúc Trong trường hợp người chết không để lại di chúc phân chia tài sản thừa kế theo quy định pháp luật 2.2 So sánh chế định thừa kế Việt Nam với chế định thừa kế Trung Quốc Bộ luật Dân (BLDS) Trung Quốc, có hiệu lực từ ngày tháng năm 2021, có chế định liên quan đến tài sản thừa kế Luật Kế vị Trung Quốc điều chỉnh Luật Kế vị Hầu hết điều khoản đưa vào Phần Bộ luật Dân Luật Kế vị hết hiệu lực sau Bộ luật Dân có hiệu lực Đối với việc bãi bỏ quyền thừa kế, Bộ luật Dân Sự Trung Quốc quy định người thừa kế gây chết người cố, làm cho người thừa kế khác chết ngăn cản người thừa kế thừa kế vũ lực hành động gian dối khơng nhận thừa kế Trong chế định liên quan đến thừa kế Việt Nam có quy định việc bãi bỏ quyền thừa kế Theo đó, Điều 643 BLDS Việt Nam quy định, người thừa kế “bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người mất; vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại sản; bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản” khơng nhận tài sản thừa kế Tuy nhiên, ngoại lệ người để lại di sản biết hành vi họ cho họ hưởng di sản theo di chúc Giống chế định thừa kế Việt Nam, trừ người chết lập di chúc di chúc cuối cùng, việc thừa kế điều chỉnh quy định pháp luật Tuy nhiên, Việt Nam Trung Quốc có điểm khác liên quan đến hàng thừa kế Theo đó, hàng thừa kế Trung Quốc có hàng thừa kế Việt Nam nêu có hàng thừa kế BLDS Trung Quốc quy định: hàng thừa kế thứ vợ, chồng, cái, cha mẹ người hàng thừa kế thứ hai anh chị em, ông bà người Cũng giống Việt Nam, người thừa kế hàng thứ hưởng thừa kế trước, sau người thừa kế hàng thứ hai Thuật ngữ "con đẻ" bao gồm đẻ ngồi giá thú, ni riêng Thuật ngữ “cha mẹ” không dùng để cha mẹ đẻ, mà cịn dùng để cha mẹ ni, cha mẹ kế cha mẹ nuôi Giống chế định thừa kế Việt Nam, nguyên tắc, chế định thừa kế Trung Quốc quy định người thừa kế theo pháp luật nên thừa kế với tỷ lệ suất thừa kế Tuy nhiên, Bộ luật Dân có quy định ngoại lệ nguyên tắc này: Người thừa kế gặp khó khăn tài chính, khơng có khả lao động nhận phần di sản lớn Điều tương tự áp dụng người thừa kế sống với người khuất chu cấp, hỗ trợ cho người Tuy nhiên, người thừa kế, bất chấp khả họ, không chu cấp cho người khuất suốt đời họ nên nhận phần nhỏ tài sản thừa kế Ngoài ra, người (về mặt tài chính) phụ thuộc vào người chết người hỗ trợ người chết mức độ lớn (ví dụ anh trai người chết hỗ trợ khơng phải người thừa kế) nhận phần di sản mà người thừa kế Đối với điều kiện người lập di chúc, BLDS Trung Quốc quy định, người lập di chúc phải có khả lập di chúc, tự nguyện viết di chúc, không bị ép buộc đe dọa từ người khác đáp ứng yêu cầu hình thức viết tay, ký tên, ghi ngày tháng Nếu người khơng tự viết di chúc di chúc người khác ghi Ghi âm ghi video phép Tuy nhiên, để di chúc có hiệu lực lập di chúc phải có mặt hai người làm chứng Người thừa kế hợp pháp khơng phải nhân chứng Trong trường hợp khẩn cấp, di chúc miệng thực với điều kiện có mặt hai người làm chứng Đối với BLDS Việt Nam, có yêu cầu người lập di chúc người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa cưỡng ép Ngoài ra, nội dung di chúc khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội, hình thức di chúc không trái quy định pháp luật Nếu việc lập di chúc có người làm chứng người làm chứng người người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan đến nội dung di chúc người chưa thành niên, lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Bộ luật Dân Trung Quốc không quy định phần di sản bắt buộc cho người thừa kế theo pháp luật (chẳng hạn quy định Đức thừa kế) Tuy nhiên, việc định đoạt di sản phải quy định phần di sản cho người thừa kế theo pháp luật khơng có khả lao động khơng có khả thu nhập Nếu di chúc khơng có quy định vấn đề di chúc bị coi vơ hiệu phần tòa án trao cho người thụ hưởng phần di sản tương ứng Luật Thừa kế Trung Quốc xác định phạm vi di sản cách liệt kê mục chi tiết Trong Bộ luật Dân mới, cách liệt kê bỏ di sản thường định nghĩa tài sản người lập di chúc Xét theo quy định pháp luật Thừa kế Trung Quốc, quy định mơ hồ, có rủi ro ý định người lập di chúc khơng thực cách trọn vẹn có di chúc Do đó, nên xếp thực xếp thích hợp cịn sống Những người thừa kế thường phải chịu trách nhiệm khoản thuế nghĩa vụ chưa toán người chết Theo quy định Bộ luật Dân sự, trách nhiệm người thừa kế tồn giới hạn giá trị thực tài sản thừa kế mà người có Người thừa kế tự nguyện toán số tiền vượt giá trị thực tế tài sản thừa kế Người thừa kế từ chối nhận di sản không chịu trách nhiệm giải khoản thuế, nợ mà người chết phải nộp theo quy định pháp luật Trường hợp di sản thừa kế theo luật định di sản thừa kế theo di chúc tồn tại, người thừa kế theo luật định phải trả khoản thuế khoản nợ mà người chết phải trả Phần vượt giá trị thực tài sản thừa kế theo luật định người thừa kế theo di chúc chịu tỷ lệ người thừa kế theo pháp luật với phần thừa kế thực tế có 2.3 So sánh chế định thừa kế Việt Nam với chế định thừa kế Pháp Quyền thừa kế dành riêng Pháp chế ghi luật thừa kế Pháp từ thời Napoléon nhằm bảo vệ thành viên thân thiết gia đình, đặc biệt cha mẹ họ qua đời Luật thừa kế Pháp bắt nguồn từ luật dân Pháp vận hành hệ thống dựa cư trú liên quan đến luật thừa kế Điều có nghĩa luật thừa kế Pháp áp dụng cho tất cư dân Pháp không phân biệt quốc tịch Khác với chế định thừa kế Việt Nam, chế định thừa kế Pháp có nội dung quy định bắt buộc thừa kế Điều có nghĩa là, khơng phân biệt di chúc, tỷ lệ di sản định phải thuộc vợ chồng người chết Sau đó, phần cịn lại phân phối tự theo nguyện vọng người Pháp Theo đó, quy định bắt buộc là: Nếu người chế có con, họ nhận 50% di sản Nếu người chế có hai người con, họ nhận 66,6% tài sản Nếu người chế có ba trở lên hưởng 75% di sản khơng có vợ chồng địi 25% di sản Một cặp vợ chồng phải kết hôn vào thời điểm chết để vợ chồng thừa kế hợp pháp số di sản Đồng thời, trẻ em từ bỏ quyền thừa kế Pháp, thực với có mặt hai cơng chứng viên Điều thu hồi sau cha mẹ qua đời Một điểm đặc biệt chế định thừa kế Pháp khác với chế định thừa kế Việt Nam người phối ngẫu sống khơng có quyền pháp lý xác định trước phần di sản quan hệ đối tác chưa kết hôn, liên minh dân ly hôn Pháp Tuy nhiên, người sống quan hệ đối tác dân có quyền cư trú ngơi nhà gia đình tối đa năm sau người bạn đời họ qua đời 2.4 So sánh chế định thừa kế Việt Nam với chế định thừa kế Vương Quốc Anh Luật thừa kế Vương quốc Anh khác quốc gia cấu thành Khác với chế định thừa kế Việt Nam việc số trường hợp xét hưởng ⅔ suất tài sản thừa kế, Anh xứ Wales, khơng có quyền thừa kế bắt buộc người tự để lại tài sản cho họ muốn cách lập di chúc Tuy nhiên, Scotland, vợ chồng sống có quyền yêu cầu theo luật định phần di sản Nếu người chết có vợ chồng cái, hai bên nhận bên phần ba (một phần ba chia cho nhiều con) số tài sản lưu động ròng (tất thứ trừ tài sản đất đai) Trường hợp có vợ chồng hưởng 50% tài sản lưu động ròng Luật thừa kế Vương quốc Anh liên quan đến cặp vợ chồng kết hôn khác với Việt Nam Theo luật thừa kế Vương quốc Anh, hôn nhân không dẫn đến tài sản thuộc sở hữu chung hôn nhân cộng đồng trừ tài sản đặc biệt đặt vào quyền sở hữu chung hai vợ chồng Vì khơng có quyền thừa kế bắt buộc Anh xứ Wales, tài sản cho cách tự suốt đời người Ở Anh, người thừa kế xác định dựa trường hợp: Trường hợp 1, có người vợ, chồng người bạn đời cịn sống kể từ tháng năm 2020, vợ, chồng bạn đời nhận 270.000 bảng Anh - gọi di sản theo luật định - di sản tất tài sản cá nhân họ, giá trị họ.Một nửa số lại chuyển cho người phối ngẫu bạn đời, phần lại chia cho Phần trẻ vị thành niên giữ ủy thác chúng đủ 18 tuổi Nếu trẻ qua đời, phần họ chuyển cho cháu Vợ, chồng đối tác dân thừa kế cặp vợ chồng ly thân khơng thức chưa ly hợp pháp chấm dứt quan hệ đối tác vào thời điểm chết Trường hợp 2, người chết có vợ, chồng bạn tình cịn sống khơng có con, người phối ngẫu nhận 270.000 bảng Anh phần lại chia 10 50/50 người phối ngẫu cha mẹ cịn sống Nếu khơng cịn cha mẹ cịn sống, phần chia cho anh chị em người khuất (hoặc cháu gái) Trường hợp khơng có người thuộc nhóm này, vợ, chồng bạn đời thừa kế toàn di sản Trường hợp 3, người chết khơng có vợ, chồng bạn tình cịn sống tồn gia sản phân chia cháu Nếu khơng có con, cháu di sản chuyển cho nhóm sau theo thứ tự giảm dần: cha mẹ, anh chị em ruột (hoặc cháu trai, cháu gái qua đời), anh chị em cha khác mẹ (hoặc họ qua đời), ông bà, cô bác (hoặc anh chị em họ) chết), anh chị em cha khác mẹ (hoặc họ chết) Khác với pháp luật Anh, pháp luật Việt Nam có phân chia di sản thành động sản bất động sản để giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật, di sản động sản áp dụng pháp luật nước mà người để lại di sản có quốc tịch trước chết, di sản bất động sản phải tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chế định thừa kế quốc gia giới khác nhau, song, chế định thừa kế Việt Nam quốc gia khác ban hành nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi người dân phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước Việt Nam chế định thừa kế, cần phát triển điều khoản, không ngừng đổi để phù hợp với giai đoạn tương lai Các đổi cần thực dựa việc bảo vệ lợi ích người dân, đảm bảo tính công bằng, minh bạch chặt chẽ Đồng thời, nghiên cứu quy định pháp luật nước ngoài, bổ sung điều luật phù hợp cho nước Người dân Việt Nam cần có ý thức thực yêu cầu pháp luật thừa kế, tránh trường hợp gian lận làm giả giấy tờ trình thực phân chia thừa kế Các mối quan hệ trì gia đình cần thoải mái, hạn chế triệt để tình trạng tranh chấp tài sản gay gắt dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật Thông qua tiểu luận, tạo điều kiện để nắm rõ chế định thừa kế Việt Nam quy định thừa kế số quốc gia giới Vì cịn nhiều 11 hạn chế kiến thức kỹ phân tích nên tiểu luận có nhiều sai sót, tơi mong giảng viên đóng góp ý kiến cho tơi để tơi làm tốt tiểu luận tới Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu giấy Bộ Luật Dân Việt Nam (2015) Trường Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh (2018) Giáo trình Những quy định chung Luật Dân (Tái lần 1, có sửa đổi, bổ sung), TP.HCM: NXB Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam Trường Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh (2019) Giáo trình Pháp luật tài sản, Quyền sở hữu Thừa kế (Tái có sửa đổi, bổ sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam, TP.HCM Tài liệu trang web https://vienkiemsathaiphong.gov.vn/vks/132/3105/4273/10753/Nghien-cuuphap-luat/Che-dinh-thua-ke-trong-Bo-luat-Dan-su-2015.aspx http://www.phapluatsohuutritue.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=240:giai-quyet-xung-dot-phap-luatthua-ke-eu-vietnam&catid=55&Itemid=178 http://www.vinalaw.vn/forum/index.php/home/detail/27/ https://www.nic-nagoya.or.jp/tieng_viet/living-in-nagoya/living-information/ living_information/2020/01221900.html 12