1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công tại các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp ở tỉnh quảng ninh

117 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN NAM HÙNG CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHỐ HỌC: TS.PHÍ VĂN KỶ THÁI NGUN, NĂM 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng , số liệu và kết quả nghiên cứu luận văn này là hoàn toàn trung th ực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và mọi thông tin luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả Trần Nam Hùng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Phí Văn Kỷ trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu; Lãnh đạo cán Sở Tài tỉnh Quảng Ninh, sở, ban, ngành nhà quản lý doanh nghiệp ; gia đình, bạn bè đồng nghiệp hết lòng giúp đỡ động viên tơi q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Trần Nam Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP 1.1 Những vấn đề tài sản công 1.1.1 Khái niệm tài sản công 1.1.2 Đặc điểm tài sản công 1.1.3 Phân loại tài sản công 1.1.4 Vai trò tài sản công 14 1.2 Quản lý tài sản công quan hành đơn vị nghiệp 18 1.2.1 Phân biệt quan hành đơn vị nghiệp 18 iv 1.2.2 Quá trình quản lý nhà nƣớc tài sản cơng quan hành đơn vị nghiệp 21 1.2.3 Cơ chế quản lý nhà nƣớc tài sản công quan hành đơn vị nghiệp 22 1.2.4 Vai trị chế quản lý tài sản cơng quan hành đơn vị nghiệp 25 1.3 Hiệu lực hiệu chế quản lý tài sản công quan hành đơn vị nghiệp 26 1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu lực, hiệu chế quản lý tài sản công 26 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu lực, hiệu chế quản lý tài sản công 27 1.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả, hiệu lực chế quản lý tài sản công 30 1.4 Cơ chế quản lý tài sản công số nƣớc giới khả vận dụng Việt Nam 31 1.4.1 Cơ chế quản lý tài sản công Trung Quốc 31 1.4.2 Cơ chế quản lý tài sản cơng Cộng hồ Pháp 32 1.4.3 Cơ chế quản lý tài sản công Canađa 33 1.4.4 Một số nhận xét khả vận dụng cho Việt Nam 35 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 41 2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 41 2.2 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 41 2.3 Phƣơng pháp tổng hợp thống kê 42 2.3.1 Phân tổ thống kê 42 2.3.2 Bảng thống kê 43 2.3.3 Đồ thị thống kê 43 2.4 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 43 v 2.4.1 Phƣơng pháp phân tích dãy số thời gian 44 2.4.2 Phƣơng pháp so sánh 46 2.4.3 Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo 46 2.5 Hệ thống tiêu phân tích 46 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NINH 47 3.1 Đặc điểm tỉ nh Quảng Ninh 47 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 47 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 54 3.2 Thực trạng quản lý tài sản cơng quan hành đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Ninh 60 3.2.1 Khái quát quan quản lý tài sản công tỉnh Quảng Ninh 60 3.2.2 Thực trạng quản lý trụ sở làm việc 63 3.2.3 Thực trạng quản lý phƣơng tiện lại 70 3.3 Đánh giá thực trạng chế quản lý tài sản cơng quan hành đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Ninh 75 3.3.1 Những thành tựu 75 3.3.2 Một số tồn 78 3.3.3 Nguyên nhân tồn 82 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NINH 88 4.1 Quan điểm, yêu cầu hoàn thiện chế quản lý tài sản công quan hành đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Ninh 4.1.1 Quan điểm 88 4.1.2 Các nguyên tắc quản lý nhà nƣớc tài sản công 89 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu quản lý tài sản công quan hành đơn vị nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 93 vi 4.2.1 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp lý sách quản lý tài sản cơng 93 4.2.2 Hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý nhà nƣớc tài sản công 94 4.2.3 Nghiên cứu ban hành chế độ khen thƣởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc thực quản lý TSC 95 4.2.4 Tiếp tục hoàn thiện tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSLV cấp xã, phƣờng, thị trấn 96 4.2.5 Sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn, định mức sử dụng phƣơng tiện lại quan hành chính, đơn vị nghiệp 97 4.2.6 Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực chế, sách quản lý TSC 98 4.2.7 Tích cực phòng ngừa kiên đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ơ, lãng phí việc quản lý tài sản công 99 4.2.8 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý tài sản công 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BTC Bộ Tài CP Chính phủ CQHC Cơ quan hành ĐVSN Đơn vị nghiệp HCSN Hành nghiệp NSNN Ngân sách nhà nƣớc PTĐL Phƣơng tiện lại TSC Tài sản công TSLV Trụ sở làm việc UBND Uỷ ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác quan hành đơn vị nghiệp 20 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai tỉnh Quảng Ninh, 2006-2011 51 Bảng 3.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn trạm địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2011 53 Bảng 3.3 GDP tỉnh Quảng Ninh phân theo ngành giai đoạn 2006-2010 57 Bảng 3.4 Một số tiêu tài sản công thuộc quản lý tỉnh Quảng Ninh năm 2011 63 Bảng 3.5 Thực trạng sử dụng đất đai đơn vị hành nghiệp tỉnh Quảng Ninh 2011 65 Bảng 3.6 Thực trạng sử dụng đất đai quan hành tỉnh Quảng Ninh 2011 66 Bảng 3.7: Thực trạng sử dụng Nhà làm việc đơn vị hành nghiệp tỉnh Quảng Ninh 2011 68 Bảng 3.8: Thực trạng sử dụng nhà làm việc quan hành tỉnh Quảng Ninh 2011 69 Bảng 3.9: Thực trạng sử dụng ô tơ đơn vị hành nghiệp tỉnh Quảng Ninh 2011 70 Bảng 3.10: Thực trạng sử dụng tơ quan hành tỉnh Quảng Ninh 2011 71 Bảng 3.11: Tình hình mua phƣơng tiện lại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2011 73 ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phân loại tài sản công theo công dụng tài sản Sơ đồ 1.2: Phân loại tài sản theo cấp quản lý 11 Sơ đồ 1.3: Phân loại tài sản công theo đối tƣợng sử dụng tài sản 12 Biểu đồ 3.1 Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh 48 Biểu đồ 3.2: Tình hình lý phƣơng tiện lại giai đoạn 2008-2011 74 Biểu đồ 3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế tồn chế quản lý TSC 86 93 đấu giá theo quy định pháp luật Đồng thời, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành quy định yêu cầu bộ, ngành, địa phƣơng quan đơn vị công bố cơng khai tình hình chi tiêu NSNN quan, đơn vị (trong có việc mua sắm, quản lý, sử dụng, sửa chữa TSC), thơng qua tồn trình đầu tƣ, mua sắm, quản lý, sử dụng TSC đƣợc công khai (trừ số nội dung không đƣợc phép công khai theo quy định pháp luật bảo vệ bí mật quốc gia) Đây nguyên tắc quan trọng để tăng cƣờng giám sát cán bộ, cơng chức tồn thể nhân dân việc quản lý TSC 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu quản lý tài sản cơng quan hành đơn vị nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh Tỉnh Quảng Ninh tỉnh đƣợc ví nhƣ Việt Nam thu nhỏ, hội tụ đầy đủ ngành kinh tế mũi nhọn nhƣ: Công nghiệp khai thác mỏ, Công nghiệp điện, Xi măng, tiềm phát triển du lịch biển, du lịch sịnh thái (kết hợp biển đảo), kinh tế Cảng biển, kinh tế Cửa khẩu, trồng rừng, nuôi đánh bắt thủy hải sản Với địa hình đan xen miền núi, trung du, đồng việc đầu tƣ tài sản công cho công tác quản lý đa dạng phức tạp (đủ loại tài sản để phục vụ kể đất liền biển đảo) Ý thức đƣợc việc để quản lý sử dụng tài sản công ngày hiệu, việc đề giải pháp nhằm nâng cao hiểu quản lý tài sản công quan hành đơn vị nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh cần thiết cụ thể nhƣ sau: 4.2.1 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp lý sách quản lý tài sản cơng Các pháp lý, sách, hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC để đầu tƣ, mua sắm, quản lý trang bị TSC; đồng thời thƣớc đo để đánh giá việc quản lý, sử dụng TSC đơn vị tiết kiệm 94 hay lãng phí Ngồi ra, chế sách, tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC cịn cơng cụ để nhân dân thực quyền kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng TSC đơn vị, cá nhân Do vậy, cần tiếp tục hồn thiện pháp lý, sách hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC liên quan đến Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc, Luật đất đai… Cụ thể: Căn quy định Luật Đất đai, Luật quản lý Tài sản nhà nƣớc Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn Chính phủ ngành, văn UBND tỉnh Đề nghị Thủ trƣởng tất quan nhà nƣớc, đơn vị nghiệp sử dụng tài sản công phải ban hành quy chế sử dụng tài sản cơng đơn vị Trong quy chế phải quy định rõ: - Quyền nghĩa vụ Cơ quan nhà nƣớc, đơn vị nghiệp việc sử dụng, quản lý tài sản công - Quyền nghĩa vụ thủ trƣởng, ngƣời đứng đầu cán công nhân viên chức đơn vị việc sử dụng, quản lý tài sản công - Nêu rõ tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản quy định rõ hành vi bị nghiên cấm việc quản lý, sử dụng tài sản công Để từ việc sử dụng tài sản cơng quan đơn vị theo quy định nhà nƣớc, có hiệu quả, tránh lãng phí có giám sát lẫn (sự giám sát thủ trƣởng đơn vị với cán công nhân viên chức ngƣơc lại) 4.2.2 Hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý nhà nƣớc tài sản công Tiếp tục xác định rõ TSC UBND cấp huyện TSC UBND cấp xã quản lý Vấn đề cần thiết cấp quyền địa phƣơng nên phải xác định cụ thể TSC thuộc phạm vi quản lý để từ xác định thẩm quyền, trách nhiệm UBND cấp huyện, cấp xã việc quản lý TSC: - TSC cấp huyện quản lý bao gồm: TSC CQHC, ĐVSN công lập tổ chức thuộc cấp huyện quản lý, sử dụng 95 - TSC cấp xã quản lý bao gồm TSC CQHC, ĐVSN công lập tổ chức thuộc cấp xã quản lý, sử dụng - Xác định cụ thể thẩm quyền định đầu tƣ xây dựng mới, mua sắm, điều chuyển thu hồi, lý TSC UBND cấp huyện, cấp xã: + UBND cấp huyện định đầu tƣ xây dựng mới, mua sắm điều chuyển thu hồi, lý TSLV, PTĐL CQHC, ĐVSN tổ chức thuộc UBND cấp huyện cấp xã + UBND cấp xã định mua sắm, điều chuyển, thu hồi, lý tài sản (trừ TSLV) CQHC, ĐVSN tổ chức thuộc UBND cấp xã - Xác định trách nhiệm UBND cấp huyện, cấp xã việc quản lý, sử dụng TSC: + UBND cấp huyện chịu trách nhiệm quản lý TSC CQHC, ĐVSN tổ chức thuộc cấp huyện quản lý + UBND cấp xã chịu trách nhiệm quản lý TSC CQHC, ĐVSN tổ chức thuộc cấp xã quản lý Về giải pháp này: Hiện Quảng Ninh UBND tỉnh ban hành Quyết định việc phân cấp quản lý tài sản nhiên trình thực việc quan có thẩm quyền thƣờng xuyên giám sát tiến hành kiểm tra định kỳ nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, sử dụng xử lý tài sản đƣợc để thực theo quy định 4.2.3 Nghiên cứu ban hành chế độ khen thƣởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc thực quản lý TSC Việc ban hành chế độ khen thƣởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc thực quản lý TSC có ý nghĩa to lớn, biện pháp kinh tế quan trọng nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân sử dụng TSC hiệu quả, tiết kiệm 96 Chế độ khen thƣởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc thực quản lý TSC cần có nội dung sau: - Đối tƣợng đƣợc khen thƣởng: tổ chức, cá nhân có thành tích việc quản lý, sử dụng TSC - Các hành vi đƣợc khen thƣởng: (i) Thực tốt quy định Nhà nƣớc, quan việc quản lý, sử dụng TSC; quản lý, sử dụng, bảo quản, giữ gìn TSC bền, đẹp sử dụng lâu dài vƣợt thời gian so với thời gian hao mòn theo quy định nhà nƣớc; (ii) Bảo vệ TSC trƣớc phá hoại ngƣời, tự nhiên; (iii) Sử dụng TSC tiết kiệm, hiệu nhƣng đạt đƣợc mục tiêu xác định sử dụng định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định nhƣng đạt hiệu cao mục tiêu xác định - Các hình thức khen thƣởng: thƣởng vật chất, khen, giấy khen Hàng năm trƣớc đánh giá sơ kết, tổng kết việc đƣa tiêu chí cá nhân, tổ chức chấp hành tốt quy chế việc quản lý sử dụng tài sản cơng để bình xét danh hiệu cách để ý thức ngƣời việc thực 4.2.4 Tiếp tục hoàn thiện tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSLV cấp xã, phƣờng, thị trấn Do đặc thù số đơn vị lớn nhƣ: Thành phố Hạ Long, Móng Cái, ng Bí, Cẩm Phả có quy mơ dân số lớn nên quan nhà nƣớc cấp xã, phƣờng, thị trấn khối lƣợng công việc phát sinh nhiều, đặc biệt cần bổ sung diện tích trụ sở để tiếp dân, tiếp nhận hồ sơ hành theo quy chế cửa, cần có hội trƣờng để phục vụ hội nghị, tập huấn nhƣ bố trí thêm diện tích TSLV phận tra xây dựng, đội thuế xã phƣờng Do vậy, sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSLV cấp xã, phƣờng, thị trấn thuộc khu đô thị lớn Việc sửa đổi, bổ sung cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu diện tích làm việc cấp xã, 97 phƣờng, thị trấn; tạo điều kiện để cung cấp dịch vụ công cách tốt phục vụ nhân dân 4.2.5 Sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn, định mức sử dụng phƣơng tiện lại quan hành chính, đơn vị nghiệp Phải phân biệt rõ CQHC nhà nƣớc với ĐVSN sở quy định cụ thể tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô phục vụ công tác CQHC, ĐVSN Quy định cụ thể tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô phục vụ công tác chung của: Sở, ban ngành; văn phòng UBND cấp tỉnh, văn phòng UBND cấp huyện Đối với đơn vị nghiệp, quy định cụ thể tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô phục vụ công tác trung tâm, bệnh viện; trƣờng cao đẳng, trung học chuyên nghiệp tỉnh Quy định việc lập dự tốn kinh phí, mua sắm PTĐL thẩm quyền định việc mua sắm PTĐL theo nguyên tắc: hàng năm, CQHC, ĐVSN thụ hƣởng NSNN vào thực trạng PTĐL có tiêu chuẩn, định mức theo quy định TTCP để xác định nhu cầu mua sắm PTĐL, lập báo cáo quan cấp trực tiếp để sở, ban, ngành tổng hợp nhu cầu mua sắm PTĐL gửi Sở Tài thẩm định trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh xem xét, định đƣa vào dự toán chi ngân sách địa phƣơng hàng năm CQHC, ĐVSN thuộc địa phƣơng trình cấp có thẩm quyền định theo quy định pháp luật NSNN + Căn vào dự toán NSNN đƣợc giao, Bộ trƣởng, thủ trƣởng Cơ quan trung ƣơng; Chủ tịch UBND cấp tỉnh có văn thơng báo cho phép việc mua mới, trang cấp PTĐL cho CQHC, ĐVSN thuộc Bộ, ngành, địa phƣơng quản lý, đồng gửi BTC để theo dõi quản lý Kho bạc nhà nƣớc cấp để phối hợp thực ðối với tổ chức khơng đƣợc NSNN cân đối kinh phí hoạt động theo quy định Luật NSNN cần trang bị xe từ nguồn NSNN phải đƣợc TTCP định cụ thể 98 Quy định cụ thể, chặt chẽ điều kiện lý, thay xe ô tô: việc lý xe ô tô phải đƣợc quan chức thẩm định, xác định chất lƣợng lại làm sở cho cấp có thẩm quyền định lý xe 4.2.6 Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực chế, sách quản lý TSC Để nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực chế, sách, sử dụng tài sản công, yêu cầu phải thực nội dung sau: Thứ nhất, phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm CQHC, ĐVSN, UBND cấp việc kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực chế, sách quản lý TSC khu vực HCSN, coi việc làm thƣờng xun Việc nhận thức vai trị, vị trí, tác dụng việc kiểm tra, giám sát trở thành nhân tố định nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra; giám sát Thứ hai, Công tác kiểm tra, giám sát phải kết hợp xây chống, lấy xây làm chính, mục đích chủ động phịng ngừa vi phạm, giúp đảng viên, cán bộ, công chức khắc phục thiếu sót, khuyết điểm vi phạm mua sắm, quản lý TSC từ lúc manh nha Thứ ba, Cần tăng cƣờng thực quy chế dân chủ sở, nâng cao vai trò giám sát tổ chức đoàn thể quần chúng nhân dân việc quản lý, sử dụng TSC Thứ tƣ, Cần nắm vững tầm quan trọng, chức năng, nhiệm vụ, quy trình tra, kiểm tra, giám sát Thứ năm, thực tra, kiểm tra theo định kỳ hàng năm đột xuất tình hình mua sắm, quản lý, sử dụng, xử lý TSC Nội dung tra, kiểm tra tập trung vào số vấn đề chủ yếu sau đây: 99 + Tình hình đầu tƣ, mua sắm TSC theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC Nhà nƣớc quy định tình hình thực chế độ quản lý đầu tƣ, mua sắm tài sản + Việc bố trí sử dụng tài sản theo mục đích tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC + Tiêu chuẩn, điều kiện việc tổ chức thực xử lý TSC Thứ sáu, Sau lần kiểm tra, giám sát cần có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, khâu thiếu việc tổ chức triển khai thực Toàn kết kiểm tra, giám sát phải đƣợc thông báo công khai đến CQHC, ĐVSN thuộc đối tƣợng kiểm tra, giám sát quan quản lý cấp 4.2.7 Tích cực phịng ngừa kiên đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ơ, lãng phí việc quản lý tài sản công Cải cách thể chế hành chính: bao gồm cải cách thủ tục hành thể chế giải pháp thực hiện, phải đảm bảo loại bỏ đƣợc khâu bất hợp lý, phiền hà, chặn tệ cửa quyền, tham nhũng, hối lộ, vi phạm pháp luật Cải cách tổ chức máy hành chính: phải chấn chỉnh cấu tổ chức, quy chế hoạt động máy làm công tác quản lý TSC cấp Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm pháp lý quan, tổ chức chức danh từ CP đến bộ, quyền địa phƣơng sở; xây dựng máy tinh gọn, bảo đảm điều hành tập trung, thống nhất, xuyên suốt Xây dựng kiện tồn đội ngũ cán cơng chức: phải xây dựng đội ngũ cán công chức nhà nƣớc có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu công tác quản lý TSC tình hình Muốn phải tiếp tục đổi cơng tác đào tạo, tuyển dụng bố trí cán Xây dựng quy chế công 100 chức nhà nƣớc xác định rõ chức danh với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tiêu chuẩn để đảm đƣơng chức năng, nhiệm vụ đó, xác định nhiệm vụ cụ thể chức từ có chƣơng trình đào tạo cho sát thiết thực, tránh lãng phí tràn lan khơng hiệu Cần phải tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật, thái độ trách nhiệm phục vụ nhân dân cán công chức, chống lọi biểu vô cảm, chống quan liêu, tham nhũng, ngăn ngừa thối hố biến chất đội ngũ cơng chức Thực cơng khai hố bắt buộc việc mua sắm, quản lý, trang bị, tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản tất đơn vị Việc công khai hoá bao gồm nội dung: + Đối với TSLV: cơng khai diện tích TSLV có, diện tích đƣợc sử dụng theo tiêu chuẩn định mức; tổng dự tốn kinh phí đầu tƣ xây dựng mới, diện tích TSLV đầu tƣ xây dựng mới… + Đối với PTĐL: công khai số lƣợng xe mua mới, loại xe, đơn giá; công khai ngƣời đƣợc sử dụng xe (ngƣời đƣợc sử dụng xe thƣờng xuyên, ngƣời đƣợc đƣa đón từ nơi tới nơi làm việc công tác, ngƣời đƣợc bố trí xe tơ công tác nội thành, nội thị công tác ngồi phạm vi nội thị, ngƣời đƣợc bố trí xe ô tô công tác tỉnh ), khơng đƣợc bố trí xe cho trƣờng hợp nào, ngƣời đăng ký khốn xe, hình thức khốn, đơn giá khốn; cơng khai hố chi phí sửa chữa xe ô tô chiều dài vận hành xe ngƣời lái đảm nhiệm, theo đối tƣợng sử dụng; công khai việc xử lý bán, điều chuyển, lý PTĐL 4.2.8 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý tài sản công Đào tạo bồi dƣỡng cán công chức quản lý TSC hoạt động nhằm nâng cao lực cho cán bộ, cơng chức việc đóng góp vào hoạt 101 động quản lý nhà nƣớc TSC Mục đích cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng nhằm chủ yếu cung cấp cho họ kiến thức kỹ quản lý cụ thể giúp họ bù đắp thiếu hụt q trình thực cơng vụ Để hoàn thành đầy đủ giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý TSC nêu trên, việc đào tạo, bồi dƣỡng, thay đội ngũ cán bộ, công chức cho công tác quản lý TSC theo chƣơng trình quy hoạch việc làm cần thiết địi hỏi cấp bách Gắn cơng tác với việc cải tiến chế độ tiền lƣơng theo hƣớng tinh giản máy, tăng hiệu quản lý Nội dung đào tạo cụ thể tập trung vào nội dung sau: (i) Chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc quản lý TSC phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế (ii) Hệ thống pháp luật quản lý TSC.(iii) Quản lý nhà nƣớc phân cấp quản lý nhà nƣớc TSC (iv) Tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC.(v) Định giá, bán đấu giá TSC (vi) Kinh nghiệm quản lý tài sản nhà nƣớc TSC số nƣớc nhƣ: Úc, Pháp, Canada, Hàn Quốc, Newzilan… 102 KẾT LUẬN Tài sản công phận quan trọng tài nguyên quốc gia, đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng nên cần phải bảo đảm quản lý sử dụng cách có hiệu quả, mục đích tiết kiệm Trong thời gian qua cơng tác quản lý có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh nói riêng, cho nƣớc nói chung; góp phần đảm bảo cho hoạt động quan hành chính, đơn vị nghiệp Những kết đạt đƣợc khẳng định vai trò, vị trí cơng tác quản lý TSC nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Bên cạnh thành tựu nêu trên, có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan; công tác quản lý TSC cịn nhiều yếu kém, bất cập là: hệ thống chế, sách quản lý TSC vừa thiếu, vừa chƣa đồng bộ, tính pháp lý chƣa cao, cịn nhiều sơ hở, có sách pháp luật bất hợp lý, không phù hợp với thực tế chậm đƣợc sửa đổi, bổ sung, xây dựng văn mới; Hiệu lực hiệu công tác quản lý TSC chƣa cao… Luận văn đánh giá đƣợc cách chung thực trạng chế quản lý TSC địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm qua Trong đó, tác giả sâu phân tích, đánh giá thực trạng chế quản lý TSC; phân tích đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu lực hiệu chế quản lý TSC; đánh giá mặt đạt đƣợc, mặt cịn hạn chế ngun nhân cơng tác quản lý tài sản công.Trên sở kết nghiên cứu Chƣơng 3, luận văn việc nâng cao hiệu quản lý TSC nhằm phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc Việt Nam cần phải có hệ thống giải pháp đồng 103 Cùng với quan điểm, mục tiêu, định hƣớng Đảng Nhà nƣớc ta quản lý TSC, luận văn đƣa nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản lý TSC Việt Nam thời gian tới Các nhóm giải pháp có mối quan hệ biện chứng với Một số giải pháp đƣợc đƣa với mong muốn đƣợc nhà quản lý lƣu tâm hy vọng mang tính khả thi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban xúc tiến hỗ trợ đầu tƣ tỉnh Quảng Ninh (IPA) (2012), Số liệu thống kê kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh Cục Quản lý Công sản (2012), Cơ sở liệu quản lý tài sản cơng, Bộ Tài chính, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, Quảng Ninh Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc, Hà Nội Kiểm toán Nhà nƣớc (2011), Báo cáo kiểm toán năm 2010, Hà Nội Nguyễn Phố Trần Thọ Kim (1989), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề tài chính, NXB Sự thật, Hà Nội Dƣơng Đăng Chinh Phạm Văn Khoan (2009), Giáo trình quản lý tài cơng, NXB Tài chính, Hà Nội Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh (2012), Bản tin Sức khỏe Quảng Ninh, Số 4, tháng 4/2012, Sở Y tế, Quảng Ninh Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê năm 2011, Nhà Xuất Thống kê, Hà Nội 10 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Về quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô quan nhà nƣớc, đơn vị nghiệp Công ty nhà nƣớc, Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 7/5/2007 11 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Về ban hành quy chế tổ chức mua sắm tài sản hàng hoá từ ngân sách nhà nƣớc theo phƣơng pháp tập trung, Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 12 Thủ tƣớng phủ (2006), Quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc quan nhà nƣớc, đơn vị nghiệp (Quyết định số 147/1999/QĐ-TTg ngày 05/7/1999 nội dung đƣợc bổ sung sửa đổi Quyết định số 260/2006/QĐ-TTG ngày 14/11/2006 Thủ tƣớng Chính phủ) 13 Ola Kaganova James Mckellar (2006), Tập giảng “Quản lý tài sản nhà nƣớc-Kinh nghiệm quốc tế” Cục Quản lý công sản, Hà Nội Phụ lục TT Chức danh Trƣởng ban Đảng Trung ƣơng, Chánh Văn Tiêu chuẩn diện tích Ghi (m2/ngƣời) 40 - 50 m2 Tiêu chuẩn phòng Trung ƣơng chức vụ tƣơng đƣơng, diện tích Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội, Ủy viên bao Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban gồm: Quốc hội, Viện trƣởng Viện Kiểm sát nhân dân tối - Diện cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chủ nhiệm Văn tích làm phịng Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nƣớc, việc; Bộ trƣởng chức vụ tƣơng đƣơng Bộ trƣởng, Bí - Diện thƣ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân tích tiếp dân thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh khách Phó Trƣởng ban Đảng Trung ƣơng, Phó Văn 30 - 40 m2 phịng Trung ƣơng Đảng chức vụ tƣơng diện tích đƣơng, Phó Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc bao hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Phó Viện gồm: trƣởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Phó Chánh - Diện tích án Tịa án nhân dân tối cao, Phó Chủ nhiệm Văn làm việc; phịng Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Văn phịng Chủ tịch - Diện tích nƣớc, Thứ trƣởng chức vụ tƣơng đƣơng Thứ tiếp khách trƣởng, Phó Bí thƣ, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Bí thƣ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (trừ thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) chức vụ có hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ 1,25 trở lên Tiêu chuẩn Phó Bí thƣ, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (trừ thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) chức vụ có hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ 1,05 đến dƣới 1,25 25 - 30 m2 Vụ trƣởng, Cục trƣởng (Cục ngang Vụ), Chánh Văn 20 - 25 m2 phòng, Trƣởng Ban Đảng địa phƣơng, Giám đốc Sở, Trƣởng Ban, ngành cấp tỉnh, Bí thƣ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh chức vụ có hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ 0,9 đến dƣới 1,05 Phó Vụ trƣởng, Phó Cục trƣởng (Cục ngang Vụ), 12 – 15 m2 Phó Chánh Văn phịng, Phó Trƣởng Ban Đảng địa phƣơng, Phó Giám đốc Sở, Phó trƣởng Ban, ngành cấp tỉnh, Phó Bí thƣ, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, chuyên viên cao cấp chức vụ có hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ 0,7 đến dƣới 0,9 Trƣởng, Phó phịng, ban cấp, chuyên viên 10 – 12 m2 chức danh tƣơng đƣơng Chuyên viên chức danh tƣơng đƣơng Cán sự, nhân viên thực hành nghiệp vụ kỹ thuật Nhân viên làm công tác phục vụ - 10 m2 - m2 - m2 Nguồn: Quyết định 260/2006/Qđ-T

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w