1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp,kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan hành chính ở nước ta trong giai đoạn 2006 2010

66 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp, Kiến Nghị Nhằm Hoàn Thiện Cơ Chế Khoán Biên Chế Và Kinh Phí Quản Lý Hành Chính Đối Với Cơ Quan Hành Chính Ở Nước Ta Trong Giai Đoạn 2006-2010
Người hướng dẫn PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 132,9 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Quản lý hành nhà nước có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, thời gian qua quan hành trung ương địa phương có nhiều đóng góp cho ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nước Cơ chế sách nhà nước lĩnh vực có nhiều chuyển biến, bước tạo điều kiện cho quan, đơn vị nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Tuy nhiên, trước yêu cầu công đổi hoàn thiện thể chế kinh tế theo tinh thần Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng, chế quản lý quan hành bộc lộ hạn chế cần khắc phục, chế quản lý tài biên chế Chính phủ ban hành Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/09/2001 phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 với nội dung lớn là: - Cách thể chế - Cải cách tổ chức máy hành - Đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức - Cải cách tài cơng Trong coi cải cách chế quản lý tài quan hành nhà nước bước đột phá Để triển khai chương trình này, ngày 17/12/2001 Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 192/2001/QĐTTg mở rộng thí điểm khốn biên chế kinh phí quản lý hành quan hành nhà nước Mục đích đổi thực việc trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho quan hành việc tổ chức công việc, sử dụng lao động nguồn lực tài quan theo hướng khốn biên chế kinh phí quản lý hành chính, từ tạo điều kiện cho đơn vị chủ động xếp lao động, tổ chức công việc, quản lý tài Sau năm thực Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg đến có 58/64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Bộ triển khai thí điểm khốn Những kết đạt cho thấy chủ trương phủ hồn tồn đắn: quan có quyền tự chủ việc tổ chức máy, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao hiệu suất lao động, hiệu công việc Nhưng bên cạnh thành tựu đáng biểu dương chế bộc lộ hạn chế, vướng mắc trình thực thi Để làm rõ đánh giá cách khách quan tình hình thực kết đạt chế khốn từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện phát huy hiệu chế này, em lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp,kiến nghị nhằm hồn thiện chế khốn biên chế kinh phí quản lý hành quan hành nước ta giai đoạn 2006-2010” Đề tài gồm ba phần: - Chương I : Cơ quan hành nhà nước khốn chi ngân sách cho quan hành nhà nước - Chương II : Thực trạng khoán chi ngân sách nhà nước cho quan hành nhà nước thời gian quan - Chương III : Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện chế khốn biên chế kinh phí quản lý hành Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành đề tài   CHƯƠNG I CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ KHỐN CHI NGÂN SÁCH CHO CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I KHÁI NIỆM VỀ CƠ QUAN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.Quản lý hành nhà nước “Quản lý tác động có mục đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định điều kiện biến động môi trường”.1 Quản lý xuất nơi có hoạt động chung người Nhiệm vụ quản lý điều khiển, đạo hoạt động chung, hướng hoạt động chung theo hướng thống nhằm đạt mục tiêu định trước Cũng vậy, quản lý hành nhà nước hiểu việc điều khiển q trình xã hội hệ thống hành nhà nước thực quyền lực nhà nước “Quản lý hành nhà nước tác động chủ thể quản lý hành nhà nước,chủ yếu pháp luật, tới đối tượng quản lý để thực chức năng, nhiệm vụ giao lĩnh vực hành pháp”.2 Quản lý hành nhà nước thực chủ yếu hệ thống quan nhà nước mà đứng đầu phủ quan hành nhà nước Hoạt động quản lý hành nhà nước hoạt động nằm nhóm ba loại hoạt động nhà nước, là: hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp hoạt động tư pháp Mục đích loại hoạt động bảo đảm chấp hành pháp luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước nhằm trì, phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật Giáo trình Khoa học quản lý (tập 1), Đại học KTQD, NXB Khoa học kĩ thuật 2002 Trần Minh Hương: Quản lý hành nhà nước, tạp chí Quản lý nhà nước 2/2001 cơng xây dựng bảo vệ đất nước Hay cịn nói quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành, điều hành nhà nước Tính chấp hành quản lý hành nhà nước thể mục đích hoạt động này, là: đảm bảo tính hiệu lực văn pháp luật quan nhà nước cấp cao ban hành thực tế Mọi hoạt động quản lý hành nhà nước tiến hành sở pháp luật nhằm thực thi pháp luật Tính chất điều hành hoạt động quản lý hành biểu chỗ để đảm bảo văn pháp luật nhà nước thực thi đời sống, chủ thể quản lý hành cần tiến hành tổ chức đạo việc thực đối tượng quản lý Tóm lại, quản lý hành nhà nước hoạt động nhằm thực quyền hành pháp nhà nước xã hội Cơ quan hành nhà nước 2.1 Khái niệm Cơ quan hành nhà nước phận máy nhà nước, nhà nước lập để thực chức quản lý hành Nhiệm vụ quan thực hoạt động chấp hành, điều hành lãnh thổ hay ngành, lĩnh vực Đây dấu hiệu để phân biệt quan hành nhà nước với quan nhà nước khác Những quan hành nhà nước khác khơng có chức quản lý nhà nước mà tham gia vào q trình quản lý nhà nước thơng qua hoạt động Ví dụ: Tồ án nhân dân có chức xét xử vụ án, Viện kiểm sát nhân dân có chức kiểm sát chung, Ngân hàng trung ương có chức điều tiết tài tiền tệ Cơ quan hành nhà nước thực chức quản lý nhà nước theo hai hướng: thứ nhất, ban hành văn pháp quy nhằm hướng dẫn thực văn pháp luật quan nhà nước cấp trên; thứ hai đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát hoạt động quan hành nhà nước quyền đơn vị sở khác thuộc thẩm quyền Như vậy: “ Cơ quan hành nhà nước dạng quan nhà nước, thực chức quản lý hành nhà nước mặt đời sống xã hội thông qua hoạt động chấp hành điều hành, có thẩm quyền mang tính quyền lực nhà nước để thực nhiệm vụ chức luật định.” Nội dung quản lý hành nhà nước thực thơng qua mục tiêu, nhiệm vụ, chức hoạt động quan hành nhà nước, cấp, ngành tồn hệ thống hành nhà nước Các quan hành nhà nước thực chức hành nhà nước lĩnh vực sau: - Quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao - Quản lý tài chính, ngân sách nhà nước, tài sản cơng, kiểm tốn, bảo hiểm, ngân hàng, tín dụng, v.v - Quản lý khoa học, công nghệ, tài nguyên, môi trường - Quản lý nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực - Quản lý tổ chức máy hành 2.2 Phân loại quan hành nhà nước Xét theo tiêu chí quy mơ lãnh thổ hoạt động quan hành nhà nước chia thành: quan hành nhà nước trung ương quan nhà nước địa phương Giáo trình Quản lý hành nhà nước (tập 1), Học viện hành quốc gia, NXB Lao động 1993 Các quan hành nhà nước trung ương gồm: Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ Trong đó, theo điều 109, hiến pháp 1992, quy định “Chính phủ quan chấp hành cao Quốc hội quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, “Chính phủ quản lý thống nhiệm vụ: trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại Nhà nước” Các văn Chính phủ ban hành có hiệu lực với quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân nước Các định Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ có hiệu lực ngành hay lĩnh vực mà quản lý phạm vi nước Các quan hành nhà nước địa phương gồm: Uỷ ban nhân dân cấp, sở, phòng ban Uỷ ban nhân dân Các hoạt động quan thực đơn vị lãnh thổ hành định Sơ đồ cho ta hình dung mối quan hệ quyền hạn quan hành nhà nước nước ta: Chính phủ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Các Bộ, quan ngang Bộ UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Các Sở, ban, ngành UBND xã, phường, thị trấn Các phòng, ban Sơ đồ Bộ máy quản lý hành nhà nước nước ta (Nguồn: Những vấn đề Nhà nước QLNN, NXB Thống Kê, 2005) II CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Nội dung chi ngân sách nhà nước cho quan hành Để đảm bảo tồn phát triển nhà nước đòi hỏi phải có nguồn tài để trì tồn hoạt động bình thường quan nhà nước Các quan hành nhà nước có nhiệm vụ thực lợi ích cơng cộng mà không yêu cầu người phục vụ phải trả thù lao Vì vậy, ngân sách nhà nước kinh phí để trì hoạt động quan Chi ngân sách nhà nước quan hành nhà nước q trình phân phối sử dụng quỹ ngân sách để đáp ứng nhu cầu thực nhiệm vụ quản lý hành nhà nước Q trình phân phối việc xác lập, xét duyệt phân bổ ngân sách nhà nước quan hành nhà nước Q trình sử dụng q trình cấp kinh phí từ quỹ ngân sách nhà theo phân bổ cho quan hành nhà nước Sau nhận kinh phí cấp phát, quan chi tiêu cho hoạt động theo dự toán phê duyệt Nội dung chi ngân sách nhà nước quan hành nhà nước bao gồm: chi thường xuyên chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên chia thành khoản mục sau: - Chi toán cho cá nhân ( lương, phụ cấp, ) - Chi hàng hoá dịch vụ: dịch vụ cơng cộng, văn phịng phẩm, thơng tin, tun truyền, liên lạc, hội nghị, cơng tác phí, chi phí th mướn, Chi đầu tư phát triển: - Xây dựng trụ sở làm việc - Mua sắm tài sản cố định dùng cho công tác chuyên môn Phương thức chi ngân sách nhà nước trước thực khoán chi Trên giới tồn nhiều phương thức chi ngân sách nhà nước như: phương thức chi theo yếu tố đầu vào, phương thức chi theo kết đầu phương thức chi theo chương trình dự án Mục tiêu hệ thống chế quản lý tài nhằm phát huy tối đa hiệu chi ngân sách nhà nước Tuy nhiên nước ta, chủ yếu áp dụng phương thức phân phối theo yếu tố đầu vào Theo phương thức này, quan đơn vị thụ hưởng nguồn ngân sách muốn thực nhiệm vụ chức mà nhà nước giao cho cần phải có nguồn lực định, yếu tố đầu vào Chi ngân sách nhà nước tạo điều kiện vật chất để quan đơn vị có đầu vào cần thiết nhằm trì thực hoạt động Trong giai đoạn từ đổi đến trước năm 1999, chi ngân sách nhà nước quan hành áp dụng theo phương thức cấp phát theo yếu tố đầu vào, nội dung cụ thể quy định Nghị định số 74 – CP ngày 24/12/1960 Hội đồng Chính phủ quản lý tài quan hành nhà nước Nghị định quy định kinh phí hoạt động bình thường quan hành nhà nước ngân sách bao cấp 100% sở tiêu biên chế giao Cụ thể, đơn vị thụ hưởng lập dự toán ngân sách để trình quan có thẩm quyền phê duyệt dựa số biên chế khoản chi thường xuyên đơn vị cấp phát kinh phí hạn mức, hết năm ngân sách đơn vị thụ hưởng sử dụng không hết phải trả cho ngân sách nhà nước Đồng thời quan hành khơng phép sử dụng nguồn kinh phí khác để chi cho nhiệm vụ quản lý hành Cơ chế khơng khơng khuyến khích đơn vị sử dụng tiết kiệm chi phí, lao động mà cịn khuyến khích tăng thêm biên chế để tăng thêm kinh phí Thực trạng địi hỏi phải sớm tìm phương thức quản lý nhằm nâng cao trách nhiệm đơn vị việc sử dụng ngân sách Chính phủ Bộ, ngành địa phương có nhiều chế sách cải tiến q trình chi tiêu Một cải tiến thực thí điểm khốn biên chế kinh phí quản lý hành III KHOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Khái niệm khoán chi ngân sách nhà nước cho quan hành nhà nước Nhằm khắc phục bất cập việc quản lý biên chế kinh phí hành nêu trên, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg ngày 17/12/2001 mở rộng thí điểm khốn biên chế kinh phí quản ký hành quan hành nhà nước Các quan hành nhà nước vào chức năng, nhiệm vụ mình, chi nhiệm vụ thành thành cơng việc nhỏ, xác định số công chức tham gia, thời gian thực phương tiện vật chất cần thiết để thực cơng việc đó, như: số trang thiết bị, số văn phịng phẩm, tiền thơng tin liên lạc Tổng hợp số liệu thành ngân sách hoạt động năm Cơ quan quản lý cấp giao ngân sách cho sở Lãnh đạo sở tự xác định số lượng biên chế, hạn chế tối đa đầu vào nhằm tiết kiệm khoản kinh phí sở hoạt thành chất lượng tiến độ công việc Số ngân sách dôi dư sử dụng vào việc tăng quỹ phúc lợi, cải thiện điều kiện làm việc cho cán công chức, bổ xung quỹ lương Như vậy, khoán chi ngân sách nhà nước cho quan hành nhà nước (trực tiếp đơn vị có thẩm quyền duyệt dự tốn ngân sách nhà nước) giao cho quan hành nhận mức khốn kinh phí ổn định thời kỳ (có thể năm số năm) để đơn vị chủ động sử dụng hiệu kinh phi cấp phát sở hoàn thành tốt nhiệm vụ giao.4 Các đơn vị chủ động sử dụng nguồn kinh phí dơi dư sở đảm bảo tính cơng khai, dân chủ Đặng Văn Thanh: Khốn chi hành chính-một giải pháp nâng cao hiệu lực máy quản lý hành nhà nước, Tạp chí Quản lý nhà nước 8/1999

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính, Báo cáo sơ kết tình hình thực hiện Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg ngày 17/12/2001 của Thủ tướng chính phủ về việc mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí hành chính đối với các cơ quan nhà nước, 6/2003, Hà Nội Khác
2. Bộ Tài chính, Báo cáo kết quả 2 năm thực hiện Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg, 2004, Hà Nội Khác
3. Bộ Tài chính, Báo cáo tình hình thực hiện và nội dung sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách khoán biên chế và kinh phí quản lý hành đối với cơ quan hành chính nhà nước (tài liệu phục vụ Hội nghị ngành Tài chính ngày 02-03/07/2005), 6/2005, Hà Nội Khác
4. Bộ Tài chính, Cơ chế tài chính áp dụng cho các cơ quan hành chính và các đơn vị sự nghiệp, NXB Thống kê, 2003, Hà Nội Khác
6. Bộ Tài chính, Tờ trình chính phủ về việc ban hành nghị định của chính phủ về khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước, 3/2005, Hà Nội Khác
8. Bộ Nội vụ, Những vấn đề cơ bản về nhà nước và quản lý hành chính nhà nước, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
9. Bộ Nội vụ, Chương trình cải cách tổng thể nền hành chính quốc gia giai đoạn 2001-2010 Khác
11. Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái, Nhập môn hành chính nhà nước, NXB TP HCM, 1996 Khác
12. Học viện hành chính quốc gia, Quản lý hành chính nhà nước (tập 1), NXB Lao động, 1993, Hà Nội Khác
13. Tạp chí Quản lý nhà nước 8/1999, Khoán chi hành chính - Một giải pháp nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý hành chính nhà nước, Đặng Văn Thanh Khác
14. Tạp chí Quản lý nhà nước số 61, tháng 2/2001,Quản lý hành chính nhà nước, Trần Minh Hương Khác
15. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg ngày 17/12/2001 về việc mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước Khác
16. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, Cải cách hành chính - vấn đề cấp thiết để đổi mới bộ máy nhà nước, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2004, thành phố Hồ Chí Minh Khác
17. Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo sơ kết tình hình thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với sở- ngành, quận- huyện (năm 2003-2004), thí điểm khoán định biên và kinh phí hoạt động đối với phường-xã, thị trấn (năm 2004) Khác
18. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Sáng tạo lại chính phủ tinh thần kinh doanh sẽ làm biến đổi khu vực công ra sao, David Osborne – Ted Gaebler, 1995, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w