1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp sưu tầm và tích lũy tài liệu cho bài văn nghị luận xã hội ở trung học phổ thông

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 665,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HẢI ĐĂNG CÁC BIỆN PHÁP SƢU TÂM VÀ TÍCH LUỸ TÀI LIỆU CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn đại học THI tháiNGUYấN nguyên I HC Tr-ờng đại học s- phạm TRNG I HC S PHM Nguyễn hải đăng NGUYN HI ĐĂNG CÁC CÁC BIỆN BIỆN PHÁP PHÁP SƯU SƢU TÂM TÂM VÀ VÀ TÍCH TÍCH LUỸ LUỸ TÀI TÀI LIỆU LIỆU CHO BÀI BÀI VĂN VĂN NGHỊ CHO NGHỊ LUẬN LUẬN XÃ XÃ HỘI HỘI Ở Ở TRUNG TRUNG HỌC HỌC PHỔ PHỔ THƠNG THƠNG Chuyªn TiÕng việt viƯt Chun ngành: ngnh: Lí Lớ luận lun v ph-ơng phng pháp phỏp dạy dy học hc Văn Vn Ting MÃ Mó số: s: 60.14.10 60.14.10 luận VN văn THC thạc sĩ khoa HC học GIO giáo DC dục LUN SĨ KHOA Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: GS.TS Lª A Ngi hng dn khoa hc: GS.TS Lờ A Thái Nguyên - 2011 Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên - Quý thầy cô Khoa Giáo Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ động viên tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến GS TS Lê A, người trực tiếp hướng dẫn thực hồn thành luận văn Nguyễn Hải Đăng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hải Đăng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÀI LIỆU TRONG Q TRÌNH LÀM VĂN NĨI CHUNG VÀ LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NÓI RIÊNG 1.1 Khái niệm văn nghị luận xã hội tài liệu trình làm văn NLXH 1.1.1 Khái niệm văn nghị luận xã hội 1.1.2 Khái niệm tài liệu làm văn nghị luận xã hội 1.2 Vị trí việc thu thập, tích luỹ, xếp xử lý tài liệu trình làm văn NLXH 11 1.2.1 Sự cần thiết, tầm quan trọng việc huy động kiến thức, tập hợp tài liệu 11 1.2.2 Vị trí việc sưu tầm, tích luỹ tài liệu q trình làm văn 13 1.3 Thực trạng số lượng, chất lượng tài liệu, ý thức, biện pháp thu thập tài liệu học sinh 14 1.3.1 Khảo sát thực trạng 14 1.3.2 Nhận xét kết khảo sát 19 1.3.3 Nguyên nhân thực trạng 21 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC RÈN LUYỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP THU THẬP, TÍCH LUỸ, SẮP XẾP VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU CHO HỌC SINH 24 2.1 Rèn luyện cách thu thập tài liệu cho học sinh 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.1.1 Xác định cho học sinh nguồn thu thập tài liệu làm kiểu nghị luận xã hội 24 2.1.2 Phạm vi nội dung tài liệu 27 2.1.3 Cách ghi chép 30 2.2 Rèn luyện số biện pháp xếp tài liệu 32 2.2.1 Một số biện pháp rèn luyện khả xếp tài liệu 32 2.2.2 Bảng xếp tài liệu 34 2.3 Rèn luyện kĩ sử dụng tài liệu 45 2.3.1 Một số biện pháp sử dụng tài liệu làm văn NLXH 45 2.3.2 Một số đề NLXH để học sinh rèn luyện kĩ sử dụng tài liệu 47 CHƢƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích thể nghiệm 81 3.2 Phương pháp thể nghiệm 81 3.3 Nội dung kế hoạch thể nghiệm 81 3.3.1 Đối tượng địa bàn thể nghiệm 81 3.3.2 Thiết kế giáo án thể nghiệm 83 3.4 Kết thể nghiệm 97 3.4.1 Bảng thống kê kết thể nghiệm 97 3.4.2 Phân tích kết thể nghiệm 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh NLXH : Nghị luận xã hội NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Chúng chọn đề tài Các biện pháp sưu tầm tích luỹ tài liệu cho văn nghị luận xã hội trung học phổ thơng lí sau đây: Muốn viết văn phải có hai yếu tố ý diễn đạt trình bày Trước hết, việc tìm ý xây dựng dàn ý kĩ q trình làm văn Để có văn tốt học sinh phải xây dựng hệ thống ý đầy đủ, hướng, trọng tâm cho viết Việc xây dựng dàn ý định hướng cho viết để từ người viết định hình phạm vi kiến thức cần huy động, thao tác cần sử dụng, phân phối thời gian hợp lý để hồn thành viết… Việc tìm ý, xây dựng dàn ý khâu mà học sinh gặp nhiều khó khăn Đối với kiểu nghị luận văn học, việc tìm ý học sinh có phần thuận lợi tác phẩm em học lớp; từ nội dung học em xây dựng cho hệ thống ý phù hợp với yêu cầu đề đưa Trong đó, với kiểu nghị luận xã hội việc tìm ý cho viết khó khăn nhiều em lấy tư liệu từ đâu để lập ý Hơn nữa, với tượng xã hội, tư tưởng đạo đức người lại có ý kiến đánh giá khơng giống nhau, chí trái ngược Chính phức tạp nguyên nhân dẫn đến việc lập ý học sinh kiểu gặp nhiều khó khăn Nói khơng có nghĩa trước vấn đề cần nghị luận học sinh muốn nói nói; việc cảm nhận, lí giải, đánh giá cá nhân phải tuân theo quy chuẩn định, ý đưa phải có lý đủ sức thuyết phục Điều cho thấy để tìm ý cho kiểu nghị luận xã hội việc phải trang bị cho học sinh kĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn để lập ý việc xây dựng cho học sinh ý thức thói quen sưu tầm tích luỹ tài liệu cần thiết Để lập ý cho văn tài liệu điều kiện tiên Trên thực tế, đứng trước đề văn, để lập ý cho viết trước hết học sinh phải đọc kĩ đề, xác định vấn đề trọng tâm mà nghị luận yêu cầu Để làm tốt kĩ địi hỏi học sinh phải biết phân tích đề, sở xác định luận điểm, luận cứ, luận chứng qua việc đặt hệ thống câu hỏi…Với kiểu nghị luận xã hội, việc lập ý cịn thơng qua mơ hình ý áp dụng cho kiểu bài( nghị luận tượng đời sống; nghị luận tư tưởng đạo đức) Tuy nhiên, dù có thơng qua đường cuối học sinh cần đến nguồn tài liệu để lập ý cho viết Với kiểu nghị luận văn học tài liệu để học sinh lập ý nội dung tác phẩm em học lớp, nhũng hiểu biết tác giả, thời đại, kiến thức lí luận…Trong đó, với kiểu nghị luận xã hội tài liệu để học sinh lập ý lại phong phú rộng lớn nhiều Đó khơng kiến thức học lớp mà chủ yếu em thu nhận từ thực tế sống trải nghiệm thân Nói có nghĩa vấn đề đời sống xã hội nguồn tài liệu chủ yếu để học sinh lập ý cho văn Từ đặc điểm tạo nên đặc trưng riêng, lạ hấp dẫn văn NLXH, đồng thời gây nên khó khăn khơng nhỏ với học sinh cách học văn NLXH cách có hiệu Trên thực tế, nguồn tư liệu để lập ý cho văn nghị luận xã hội học sinh lại nghèo nàn Đứng trước đề văn nghị luận xã hội học sinh thường lúng túng khơng biết lấy tài liệu đâu để làm sở cho việc lập ý Điều làm tâm lý đại đa số học sinh ngại viết kiểu này,và chất lượng viết em không cao Sự nghèo nàn nguồn tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn liệu dẫn đến hệ tất yếu viết học sinh thường thiếu ý, ý trùng lặp, thiếu tính thuyết phục Đó thực tế đáng buồn, khơng ảnh hưởng đến kết học tập học sinh mà ảnh hưởng đến hành trang sống sau em Một nguyên nhân dẫn đến nguồn tài liệu nghèo nàn học sinh làm kiểu việc em bàng quan với vấn đề sống, em không giáo dục kĩ sống cần thiết, khơng biết tự đánh giá diễn quanh Chính việc khơng tự trải nghiệm thực tế sống nên học sinh tích luỹ hạn chế Hơn nữa, em thường khơng tạo cho thói quen thu nhận tích luỹ thơng tin Từ thực tế cho thấy để nâng cao chất lượng cho kiểu nghị luận xã hội cần phải làm phong phú nguồn tư liệu học sinh Cả giáo viên lẫn học sinh quen với làm nghị luận văn học nên lúng túng xác định nguồn, cách tìm tài liệu cho văn nghị luận xã hội Nghị luận văn học chiếm vị trí chủ yếu chương trình học, kì thi học sinh Các tác phẩm văn học giáo viên học sinh tập chung nhiều thời gian cơng sức tìm hiểu, khai thác trở thành nguồn tài liệu văn nghị luận văn học Do trang bị hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ tác phẩm văn học nên học sinh biến tri thức trở thành nguồn tài liệu phục vụ cho văn cách dễ dàng Ngược lại, NLXH thường không giáo viên học sinh quan tâm trọng nhiều lí khác Nội dung nghị luận văn NLXH vấn đề rộng lớn, muôn màu đời sống xã hội nên đưa vào dạy tất cho học sinh chương trình học Vì vậy, làm văn NLXH học sinh gặp nhiều khó khăn việc xác định nguồn tìm kiếm tài liệu, cách tìm tài liệu Để giải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 b Các thao tác lập luận dùng là: phân tích, so sánh, bác bỏ c Nghệ thuật dùng từ có hình ảnh, dẫn chứng thuyết phục, hành văn lưu loát d Bài học cho thân : GV cho từ đến em phát biểu Bài tập 2: Hướng dẫn học sinh nhà làm Yêu cầu học sinh tìm tài liệu nói ngun nhân hậu tượng nghiện karaoke, internet Hoạt động5: Củng cố, dặn dò, giao tập nhà GV: Ra số đề nghị luận yêu cầu học sinh làm: Đề 1: Viết văn nghị luận vấn đề: an tồn giao thơng Đề 2: Nhà trường với vấn đề môi trường Đề 3: Nghị luận vấn đề bạo lực học đường Yêu cầu học sinh: - Lập dàn ý chi tiết - Tìm tài liệu (dẫn chứng) vấn đề nghị luận D Củng cố, dặn dò Thiết kế : Hoạt động ngoại khoá văn học * Lời người soạn giảng : Ngoại khố văn học hoạt động khơng nằm chương trình học khố học sinh Tuy nhiên, thơng qua hoạt động học sinh thu nhận nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho hoạt động học tập, góp phần hồn thiện lối sống, nhân cách thân Tuỳ vào điều kiện nhà trường tiến hành hoạt động ngoại khố nhiều hình thức khác Sau chúng tơi giới thiệu số hình thức ngoại khố đơn giản không phần hiệu để giáo viên học sinh tham khảo: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Các hoạt động ngoại khố: * Hình thức thứ : * Hoạt động : GV đề nghị luận cung cấp cho học sinh số tài liệu thu thập Ví dụ : Đề bài: “Tuổi trẻ học đường trước vấn đề tai nạn giao thông” Tài liệu : + Cuộc chiến tai nạn giao thơng – khơng người ngồi ! (Nguồn : Các dạng đề hướng dẫn làm nghị luận xã hội) + Hạnh phúc bất hạnh đường (Nguồn : Các dạng đề hướng dẫn làm nghị luận xã hội) + Tuổi trẻ học đường suy nghĩ hành động để giảm thiểu tai nạn giao thông (Nguồn : wattpad.com) + Cảnh báo tượng vi phạm an tồn giao thơng tuổi vị thành niên (Nguồn : baomoi.com) * Hoạt động : - GV yêu cầu học sinh đọc tài liệu xác định : luận điểm, luận cứ, luận chứng Phân tích giá trị luận chứng (Yêu cầu : cần việc để làm sáng tỏ cho luận điểm người viết sử dụng luận chứng gì, : số liệu, câu chuyện, nhận xét, đánh giá ?) - HS tìm luận điểm Xác định kiểu luận chứng mà người viết sử dụng để làm sáng tỏ cho luận điểm * Hoạt động : - GV yêu cầu HS từ tài liệu có lập dàn ý cho viết - HS lập dàn ý ; GV cung cấp dàn ý cho học sinh tham khảo : Mở : Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 + Tai nạn giao thông vấn đề nóng hổi, mảng tối tranh giao thơng địi hỏi xã hội phải có chiến khơng khoan nhượng với Hằng năm, tai nạn giao thơng cướp sinh mạng hàng nghìn người, có khơng bạn trẻ lứa tuổi hoa niên đẹp + Để góp phần giảm thiểu nỗi đau ấy, học sinh cần nâng cao ý thức trách nhiệm, ý thức pháp luật để tự bảo vệ góp phần bảo vệ cộng đồng Thân : a) Trình bày vắn tắt thực trạng giao thơng nguyên nhân chủ yếu tình trạng Có thể tham khảo nguồn tin từ phương tiện thông tin đại chúng quan sát thân anh/chị b) Trình bày vắn tắt thực trạng tham gia giao thông tuổi trẻ học đường ngun nhân tình trạng Chú ý tượng cộm nguy to lớn chúng Trình bày giải pháp tích cực, co hiệu để tuổi trẻ học đường góp phần cải thiện tình hình giao thơng Việt Nam chung tình hình giao thơng học sinh nói riêng c) Trải nghiệm thân, suy nghĩ hành động thiết thực anh/chị để giảm thiểu tai nạn giao thơng Kết : + An tồn giao thông vấn đề người, nhà Tôn trọng luật giao thông, hiểu luật chấp hành nghiêm chỉnh khơng trách nhiệm, nghĩa vụ mà cịn quyền lợi người + Tương lai hôm Bức tranh giao thông tương lai phụ thuộc vào ý thức tuổi trẻ học đường - chủ nhân tương lai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 đất nước Vì vậy, tuổi trẻ học đường cần góp phần thiết thực để giải vấ đề * Hình thức thứ hai : * Hoạt động : - GV đưa số vấn đề nghị luận : Thực trạng ô nhiễm mơi trường địa phương em ; tình trạng gian lận thi cử lớp em Yêu cầu HS : + Quan sát từ thực tế diễn + Ghi chép cách trung thực lại quan sát - HS quan sát ghi chép theo yêu cầu GV * Hoạt động : - GV yêu cầu HS từ tài liệu ghi chép tìm ý lập dàn ý cho viết (cần rõ đâu luận điểm, đâu luận làm sáng tỏ cho luận điểm) - HS tìm lập dàn ý * Hoạt động : - GV cho nhóm học sinh trình bày dàn ý nhóm - HS trình bày GV chỉnh sửa, góp ý để xây dựng dàn ý hoàn chỉnh * Hoạt động : GV cho học sinh viết sở dàn ý tài liệu em sưu tầm GV tổng kết : Thơng qua hai hình thức hoạt động, GV củng cố lại mục đích hoạt động ngoại khoá, giúp học sinh nhận thức tầm quan trọng việc sưu tầm sử dụng tài liệu làm văn NLXH GV cung cấp nguồn thu thập tài liệu để học sinh tham khảo : từ sách vở, từ báo chí, từ tivi, in-tơ-net Để việc thu thập có hiệu quả, HS phải tích cực hố hoạt động học tập sở niềm say mê, yêu thích vận dụng cách có hiệu biện pháp sưu tầm sử dụng tài liệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 3.3.3 Tổ chức thể nghiệm - Chúng tiến hành thể nghiệm tiết lớp: * Lớp 12A3 trường THPT Hiệp Hoà 1: + Tiết 1: Dạy “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” + Tiết 2: Dạy bài: “Hoạt động ngoại khoá văn học” * Lớp 12A1 trường THPT Hiệp Hoà 4: + Tiết 1: Dạy bài: “Nghị luận tượng đời sống” + Tiết 2: Dạy : “Hoạt động ngoại khoá văn học” - Cách thức thể nghiệm: Trước tiến hành thể nghiệm, trao đổi với giáo viên học sinh trường lớp thể nghiệm lớp đối chứng mục đích, ý nghĩa, nội dung cách thức thể nghiệm + Chúng giao giáo án thể nghiệm, phiếu học tập, phiếu kiểm tra kết thử nghiệm, truyền đạt đủ nội dung, phương pháp thể nghiệm cho giáo viên dạy thể nghiệm + Chúng giao phiếu kiểm tra, đánh giá kết cho giáo viên lớp thể nghiệm lớp đối chứng (học sinh lớp thể nghiệm lớp đối chứng làm chung đề) Cuối cùng, thu lại phiếu học tập, phiếu kiểm tra để tổng hợp kết thể nghiệm Được ủng hộ giáo viên học sinh thuộc đối tượng địa bàn thể nghiệm, công việc thể nghiệm thực tiến độ đảm bảo chất lượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 3.4 Kết thể nghiệm 3.4.1 Bảng thống kê kết thể nghiệm Sau tiến hành dạy thể nghiệm lớp, cho học sinh làm kiểm tra, chung đề ( lớp dạy thể nghiệm lớp đối chứng) Thu kết sau: Bảng 1: Kết học tập lớp thể nghiệm Trường Lớp thể Học nghiệm sinh Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu % % % % 24 19 8,5 51,1 40,4 18 26 4,4 39,1 56,5 THPT Hiệp Hoà 12A3 47 THPT Hiệp Hồ 12A1 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Bảng 2: Kết học tập lớp đối chứng Trường Lớp Học đối sinh chứng THPT Hiệp Hoà 12A2 44 THPT Hiệp Hoà 12A4 Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu % % % % 17 26 2,2 38,6 59,2 0 15 27 34,9 62,8 2,3 43 3.4.2 Phân tích kết thể nghiệm Từ số liệu thu thập cho thấy: * Kết học tập lớp thể nghiệm lớp đối chứng có chênh lệch đáng kể; học sinh lớp thể nghiệm đạt kết cao lớp đối chứng Như vậy, bước đầu khẳng định: phương án thể nghiệm có đạt hiệu so với phương án dạy học nhóm đối chứng Kết thể nghiệm trường THPT Hiệp Hoà cao so với trường THPT Hiệp Hồ Điều cho thấy có ảnh hưởng điều kiện sống, điều kiện giao lưu sinh hoạt tới kết học tập học sinh; học sinh vùng có điều kiện học tập, điều kiện sống tốt biết phát huy thuận lợi hiệu học tập cao * Qua trình dạy thể nghiệm, cho học sinh làm kiểm tra, từ kết viết học sinh nhận thấy: học sinh ý thức nhiều việc sử dụng tài liệu học làm văn NLXH Những tài liệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 mà học sinh sử dụng mang đến hiệu ứng tích cực cho chất lượng dạy học văn NLXH Học sinh không thuận lợi lập ý cho viết mà khả lập luận chặt chẽ thơng qua lí lẽ dẫn chứng giàu sức thuyết phục Điều bước đầu cho thấy việc sưu tầm tích luỹ dạy học văn nghị luận nói chung NLXH nói riêng vơ quan trọng * Thơng qua hoạt động ngoại khố, học sinh bước đầu biết cách sưu tầm sử dụng tài liệu cách có hiệu Cơng việc dừng lại thể nghiệm ban đầu cho thấy hiệu định, góp phần mở hướng đi, cách thức tiếp cận, cách dạy học văn NLXH nhà trường phổ thông Dẫu biết rằng, dạy học Làm văn điều quan trọng phải cho học sinh thực hành chủ yếu, thực hành với nhiều dạng tập khác để em thành thạo tất kĩ làm văn Tuy nhiên, phải nhận thấy vấn đề nghị luận văn NLXH thuộc chủ đề, lĩnh vực sống, tư tưởng, đạo lí vơ phong phú phức tạp Trong khuôn khổ nhà trường, học sinh thực hành hết vấn đề nghị luận đặt Vậy điều quan trọng phải trang bị cho học sinh tri thức công cụ, phương pháp học để học sinh biết vận dụng với vấn đề nghị luận khác Chúng tơi nhận thấy kĩ làm văn; biện pháp sưu tầm sử dụng tài liệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 KẾT LUẬN Văn nghị luận xã hội đưa vào giảng dạy chương trình giáo dục phổ thơng từ lâu có vị trí vơ quan trọng Văn NLXH khơng cung cấp cho học sinh kiến thức kĩ làm văn, mà giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc vấn đề xã hội Văn NLXH dạy em biết ứng xử trước vấn đề sống; góp phần hình thành hồn thiện nhân cách học sinh Đó tri thức vô quan trọng theo em suốt đời, em làm nghề gì, sống hồn cảnh nào… Dạy văn dạy học sinh cách sống, cách làm người Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Dạy học văn nói chung văn NLXH nói riêng góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thành mục tiêu Văn nghị luận nói chung NLXH nói riêng địi hỏi tính tư lơgic cao, người viết phải có khả lập luận chặt chẽ, trình bày dẫn chứng giàu sức thuyết phục…Một định hướng đắn, có quan điểm lập trường, khả lập luận chặt chẽ, nắm vững kĩ làm văn, biết cách huy động dẫn chứng điều kiện để đảm bảo văn nghị luận nói chung NLXH nói riêng đạt kết cao Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy trình dạy học văn NLXH nhà trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế, chưa đạt hiệu mong muốn Chúng tiến hành khảo sát dạy học văn NLXH học sinh nhận thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng ấy, nguyên nhân học sinh khơng có nhiều tài liệu làm văn NLXH Từ chúng tơi mạnh dạn đề xuất biện pháp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 giúp học sinh sưu tập sử dụng tài liệu làm văn NLXH nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh Tài liệu có vị trí đặc biệt quan trọng dạy học văn NLXH Tài liệu sở cho việc lập ý Tuy nhiên, làm văn NLXH tài liệu học sinh tương đối nghèo nàn Những kiến thức học sinh thu nhận từ sách nhà trường cung cấp hiểu biết muôn màu thực tiễn sống Điều địi hỏi học sinh phải mở rộng kiến thức xã hội thông qua nhiều nguồn thu thập khác Đề tài góp phần trả lời cho học sinh câu hỏi muốn sưu tầm tài liệu phải tìm đâu? Và tìm nào? Từ hi vọng học sinh biết cách tự tìm kiếm thu thập cho nhiều tài liệu phong phú vấn đề sống Bên cạnh đó, chúng tơi cung cấp bảng xếp tài liệu phân theo chủ đề khác để rèn luyện cho học sinh cách tích luỹ, xếp tài liệu cách có hệ thống Thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm bước đầu đánh giá tầm quan trọng việc sưu tập sử dụng tài liệu dạy học văn NLXH cho họ sinh phổ thông Hiệu từ dạy, viết mà học sinh có chuẩn bị tài liệu kĩ qua gợi ý tìm kiếm giáo viên rõ ràng đạt hiệu tích cực Tuy nhiên, thử nghiệm bước đầu, bỏ công sức nghiên cứu hạn chế nhiều mặt nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp bảo, đóng góp cho chúng tơi ý kiến q báu, thiết thực để luận văn hoàn thiện phục vụ cho việc nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (2009), Thực hành Làm văn lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê A (2009), Thực hành Làm văn lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê A (2009), Thực hành Làm văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê A, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2009), Các dạng đề hướng dẫn làm nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Từ điển Hán Việt, NXB Đà Nẵng Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Dàn Tập làm văn 12, (Sách chỉnh lí hợp năm 2000), NXB GD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), SGK Làm văn 12 (Sách chỉnh lí hợp năm 2000), NXB GD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), SGK Làm văn 12 (Sách chỉnh lí hợp năm 2000), NXB GD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), SGK Làm văn 10 (Sách chỉnh lí hợp năm 2000), NXB GD, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), SGK Làm văn 11, (Sách chỉnh lí hợp năm 2000), NXB GD, Hà Nội 11.Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), SGK Ngữ văn 7, tập (Chương trình chuẩn), NXBGD, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), SGV Ngữ văn 7, tập (chương trình chuẩn), NXB GD, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), SGK Ngữ văn 9, tập (chương trình chuẩn), NXB GD, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), SGV Ngữ văn 9, tập (chương trình chuẩn), NXB GD, Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), SGK Ngữ văn 12, tập (chương trình chuẩn), NXB GD, Hà Nội 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), SGV Ngữ văn 12, tập (chương trình chuẩn), NXB GD, Hà Nội 17 Lương Duy Cán (2008), Rèn luyện kĩ Làm văn 11, NXBGD, Hà Nội 18 Đình Cao, Lê A (1989), Làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đoàn Thị Thuỳ Dương (2008), Rèn luyện thao tác lập luận so sánh cho học sinh lớp 11 theo quan điểm tích hợp tích cực, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 20 http://www.google.com.vn 21 Nguyễn Tấn Huy, Nguyễn Minh Vũ, Mai Bá Gia Hân, Lưu Thị Thu Hương, Cao Lê Mỹ Diệu, Châu Nguyễn Uyên Thư, Mai Phương Linh (2010), Hướng dẫn ôn tập làm thi môn văn Nghị luận xã hội, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB GD, Hà Nội 24 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 2, NXB GD, Hà Nội 25 Phan Trọng Luận (2007), Thiết kế học ngữ văn 10, NXB GD, Hà Nội 26 Phan Trọng Luận (2007), Thiết kế học ngữ văn 11, NXB GD, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 27 Phan Trọng Luận (2007), Thiết kế học ngữ văn 12, NXB GD, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Kinh nghiệm viết văn, NXB GD, Hà Nội 29 Hoàng Phê ( 2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 30 Trần Đình Sử (1992), Làm văn 12, NXB GD, Hà Nội 31 Đỗ Ngọc Thống (1996), Rèn luyện kĩ lập ý cho văn nghị luận xã hội học sinh THPT, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 32 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 33 Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thanh Huyền (2010), Dạy học văn nghị luận xã hội cho học sinh phổ thông, NXB GD, Hà Nội 34 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phiếu khảo sát học sinh Câu 1: Trong làm văn em thấy khó gì? a) Phân tích đề □ b) Tìm ý lập dàn ý □ c) Huy động dẫn chứng □ d) Diễn đạt trình bày □ Câu 2: Khi làm văn NLXH em thường tìm dẫn chứng đâu? a) Trong sách □ b) Trong phương tiện thông tin đại chúng (tivi, báo, đài, □ internet ) c) Từ thực tiễn sống □ d) Qua kinh nghiệm thân □ Câu 3: Em có thường xun tích luỹ tư liệu hay khơng? a) Khơng có ý thức tích luỹ □ b) Khơng thường xun tích luỹ □ c) Thường xuyên tích luỹ □ Câu 4: Em sử dụng biện pháp chủ yếu để tích luỹ tài liệu? a) Đọc □ b) Ghi nhớ □ c) Ghi chép ghi nhớ □ d) Tất phương án □ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phiếu thăn dò ý kiến giáo viên (Khảo sát giáo viên trường THPT Hiệp Hồ 1) Để góp phần nâng cao hiệu dạy học văn NLXH xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây.( Đánh dấu x vào câu mà đồng chí trả lời) Câu 1: Đồng chí nhận thức vai trò tài liệu dạy học văn NLXH? a)Không quan trọng □ b)Rất quan trọng □ Câu 2: Đồng chí có quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh tích luỹ tài liệu hay khơng? a)Không quan tâm □ b)Không thường xuyên □ c)Thường xuyên hướng dẫn học sinh tích luỹ tài liệu □ Câu 3: Đồng chí hướng dẫn học sinh tích luỹ tài liệu nào? a) Không hướng dẫn □ b) Nhắc nhở học sinh nhà đọc tài liệu cách chung chung.□ c) Chỉ nguồn thu thập, cách thức thu thập tài liệu để học sinh tự tích luỹ □ Câu 4: Xin đồng chí cho biết ý kiến việc làm để học sinh tích luỹ nhiều tài liệu làm văn NLXH? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn đồng chí! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN